Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu: .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY .9 1.1 Các khái niệm liên quan .9 1.1.1 Khái niệm ma túy 1.1.2 Khái niệm nghiện ma túy 10 1.1.3 Khái niệm người nghiện ma túy .14 1.1.4 Khái niệm methadone chương trình điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone 18 1.2 Lý luận dịch vụ CTXH hỗ trợ người nghiện ma túy .20 1.2.1 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội với người nghiện ma túy 20 1.2.2 Một số dịch vụ CTXH hỗ trợ người nghiện ma túy 21 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người nghiện ma túy 24 1.3.1 Yếu tố thuộc người nghiện ma túy .24 1.3.2 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội .25 1.3.3 Yếu tố thuộc lãnh đạo sách Đảng Nhà nước 26 1.4 Một số sách, thơng tư, nghị định liên quan đến hỗ trợ người nghiện ma túy 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CƠ SỞ CAI NGHIỆN SỐ HÀ NỘI 31 i 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 31 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 31 Giới tính 31 2.2 Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu người nghiện ma túy sở cai nghiện ma túy số 40 2.2.1 Một số đặc điểm tâm lý người nghiện ma túy sở cai nghiện ma túy số 40 2.2.2 Nhu cầu người nghiện ma túy sở cai nghiện ma túy số 41 2.3 Đánh giá thực trạng dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người nghiện ma túy sở cai nghiện ma túy số 44 2.3.1 Dịch vụ hỗ trợ tham vấn tâm lý 44 2.3.2 Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 52 2.3.3 Dịch vụ hỗ trợ dạy nghề, hướng nghiệp cho NNMT .58 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người nghiện ma túy 64 2.4.1 Yếu tố thuộc người nghiện ma túy .64 2.4.2 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội .67 2.4.3 Yếu tố thuộc lãnh đạo sách Đảng Nhà nước 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CƠ CAI NGHIỆN MA TÚY SỐ 74 3.1 Giải pháp dịch vụ hỗ trợ tham vấn tâm lý 74 3.2 Giải pháp dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe .75 3.3 Giải pháp dịch vụ hỗ trợ xã hội 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung tham vấn tiếp cận 46 Bảng 2.2 Hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tiếp cận 53 Bảng 2.3 Hoạt động hỗ trợ xã hội tiếp cận .59 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Độ tuổi người nghiện ma túy (%) 32 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn người nghiện ma túy (%) .33 Biểu đồ 2.3 Tình trạng việc làm (%) 35 Biểu đồ 2.4 Nguyên nhân nghiện (%) .37 Biểu đồ 2.5 Đặc điểm tâm lý người nghiện ma túy (%) .40 Biểu đồ 2.6 Nhu cầu người nghiện ma túy (%) 42 Biểu đồ 2.7 Tình trạng tiếp cận dịch vụ tham vấn (%) 45 Biểu đồ 2.8 Thực quy trình tham vấn (%) 48 Biểu đồ 2.9 Cảm nhận người nghiện ma túy sau tham gia dịch vụ tham vấn (%) 49 Biểu đồ 2.10 Mức độ hài lòng người nghiện ma túy dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe (%) 57 Biểu đồ 2.11 Tình trạng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ xã hội NNMT (%) 58 Biểu đồ 2.12 Cảm nhận người nghiện ma túy dịch vụ hỗ trợ xã hội 63 Biểu đồ 2.13 Yếu tố người nghiện ma túy (%) 64 Biểu đồ 2.14 Yếu tố nhân viên công tác xã hội (%) 68 Biểu đồ 2.15 Yếu tố chế thực (%) 70 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy tổ chức nhân Cơ sở cai nghiện ma túy số 31 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CTXH Công tác xã hội CDTP Chất dạng thuốc phiện DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội MMT Methadone NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NNMT Người nghiện ma túy CBCS Cán sở CBYT Cán y tế PVS Phỏng vấn sâu vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ma túy tệ nạn ma túy trở thành mối hiểm họa lớn nhân loại, ảnh hưởng đến phát triển quốc gia, dân tộc Những tác hại việc sử dụng ma túy coi đáng sợ nhất, sức dẫn dụ người khơng kể tuổi tác khả gây nghiện nhanh chóng Ma túy gây hại cho sức khỏe người sử dụng nó, mà cịn khiến họ trở nên dần khả lao động, thối hóa nhân cách, rối loạn hành vi, làm cho người nghiện kiểm sốt hành động mình, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Ở Việt nam nay, tình trạng nghiện đa chất ngày trở nên phổ biến, người nghiện ma túy vừa sử dụng heroine, vừa sử dụng methamphetamine vừa sử dụng heroine vừa sử dụng ketamine, cần sa… Đặc biệt số bệnh nhân điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone, tỷ lệ nghiện đa chất nói chung có sử dụng methamphetamine ngày gây nên nhiều vấn đề đáng quan tâm đặt nhiều thách thức với công tác điều trị nghiện Theo Báo cáo kết thực cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2017 Bộ Lao động – thương binh xã hội, nước có 210.751 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Trong đó, khoảng 50% người nghiện sử dụng heroin; 85-90% số người nghiện sử dụng loại ma túy tổng hợp nhóm ATS, đặc biệt Methamphetamine Một số địa phương tỷ lệ người sử dụng ATS vào sở cai nghiện cao như: Đồng Nai 87%, Đà Nẵng 85% An Giang 76% Xu hướng sử dụng loại ma túy kích thích ngày phổ biến, đặc biệt độ tuổi thiếu niên Điều gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều trị nghiện chưa có phác đồ điều trị cho bệnh nhân nghiện ma túy kích thích mà can thiệp tập trung vào hoạt động hỗ trợ tâm lý xã hội Chính biến đổi xu hướng sử dụng ma túy tác động đến phần đến cách thức can thiệp với người nghiện ma túy Các dịch hỗ trợ chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu NNMT mà đáp ứng mức độ trung bình Hoạt động theo mơ hình từ ngày 1-1-2015, sở cai nghiện số Hà Nội trở thành mơi trường cai nghiện an tồn, thân thiện, giúp người sử dụng ma túy có thêm động lực, tâm làm lại đời Cùng với mơ hình điều trị thay Methadone, Cơ sở Cai nghiện ma túy số tiếp nhận học viên đến cai nghiện tự nguyện với quy mô khoảng 300 người, thời gian điều trị trung bình từ đến tháng Tại đây, sau giai đoạn cách ly để điều trị cắt cơn, giải độc (kéo dài từ đến tuần), tất học viên tham gia sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao; đồng thời lao động trị liệu xưởng phân loại giấy vụn, xưởng gia công đồ nội thất, xưởng gia công đồ điện dân dụng, xưởng sản xuất hàng mây, tre đan… Những người tham gia lao động trả tiền công theo ngày có quyền tự sử dụng Ngồi ra, học viên cịn học giá trị sống, trang bị kỹ tái hòa nhập cộng đồng… Tiếc rằng, sau gần năm triển khai, Cơ sở Cai nghiện ma túy số tiếp nhận gần 300 lượt người đến điều trị thay (hiện 111 người) Số người tự nguyện cai nghiện đạt kế hoạch đề (tổng số 3.000 học viên, năm 2019 có 500 học viên), cịn so với số người sử dụng ma túy thực tế Từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người nghiện ma túy”, với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ CTXH hỗ trợ người điều trị nghiện ma túy, tìm yếu tố tác động đến hoạt động này, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ CTXH người nghiện ma túy Tổng quan nghiên cứu 2.1 Trên giới Phòng, chống ma túy nhiệm vụ cấp thiết châu lục, quốc gia giới, tệ nạn ma túy diễn phức tạp từ lâu thách thức mang tính tồn cầu Rất nhiều hoạt động tiến hành nhằm chống lại tệ nạn liên quan đến ma túy, không lãnh thổ quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế MMT phát triển Đức, dùng loại thuốc giảm đau Chiến tranh giới thứ II Năm 1964, hai bác sĩ người Mỹ (Vincent Dole Marie Nyswander) người thử nghiệm MMT người bệnh nghiện heroin họ phát giúp người nghiện dừng sử dụng heroin mà không cần dùng liều cao [7] Đến điều trị nghiện thuốc thay MMT mở rộng gần 80 quốc gia Trong có số nước triển khai chương trình điều trị Methadone hiệu Mỹ, Australia, Trung Quốc [32] Tuy nhiên, MMT chất dạng thuốc phiện tổng hợp, mang đầy đủ chất ma túy nên để từ bỏ hồn tồn ma túy cần nhiều thời gian nỗ lực bệnh nhân Vì vậy, để chương trình MMT thực đạt hiệu cần có phối hợp đồng hỗ trợ từ nhiều phía Về CTXH giới, đời Hiệp hội CTXH quốc tế từ năm 1926 với hàng chục ngàn thành viên cán xã hội đào tạo chuyên nghiệp 78 nước giới Hiệp hội trường đào tạo CTXH giới với tham gia 80 quốc gia minh chứng cho lịch sử lâu đời ngành CTXH [32] Lĩnh vực CTXH NNMT từ lâu hoạt động chuyên nghiệp nên có nhiều nghiên cứu góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho lãnh thổ, quốc gia toàn cầu Tại Mỹ, CTXH NNMT khởi lập bà Mary Richmond (1861- 1928), người mệnh danh “mẹ đẻ CTXH” CTXH đóng vai trị quan trọng đáng kể việc điều trị cá nhân bị nghiện với thành viên gia đình họ Tác phẩm “Social Diagnosis” (Chẩn đốn xã hội) [25] nhấn mạnh thu thập thơng tin để hiểu nguyên nhân vấn đề từ đưa biện pháp khắc phục [21] Hiệp hội trường đào tạo công tác xã hội Mỹ Canada với Tạp chí “Social casework Review” (Cơng tác xã hội cá nhân) sáng lập nhằm hỗ trợ nâng cao kiến thức kỹ cho người cung cấp dịch vụ chuyên môn [7] Nghiên cứu “Hiệu việc kết nối, điều phối dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy” Martin SS, Scapitti FR nghiên cứu dựa phối kết hợp ngành khác với cách tiếp cận mô hình quản lý trường hợp, điều phối dịch vụ dành cho người sử dụng ma túy [7] Theo Hiệp hội người làm CTXH NASW (năm 2006), nhân viên làm CTXH đóng vai trị sống cịn việc giúp đỡ cá nhân, gia đình, trường học cộng đồng nơi có tình trạng nghiện ngập diễn 2.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu người nghiện ma túy Năm 2013, “Đánh giá hiệu chất dạng thuốc phiện Methadone thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng (2009 -2011)” Hồng Đình Cảnh, Nguyễn Thanh Long Nguyễn Văn Hưng cho thấy, điều trị MMT đem lại nhiều kết khả quan: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân giảm rõ rệt, khơng cịn bệnh nhân sử dụng chung bơm kim tiêm, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng bao cao