Đánh giá kết quả điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố bằng laser co2 tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2019 2021 ths trần huỳnh trung; cộng sự pgs ts trương nhựt khuê, t
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NIÊM MẠC NƯỚU TĂNG SẮC TỐ BẰNG LASER CO2 TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2021 THS.BS TRẦN HUỲNH TRUNG Cần Thơ – Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NIÊM MẠC NƯỚU TĂNG SẮC TỐ BẰNG LASER CO2 TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS NGUYẾN VĂN LÂM CÁN BỘ PHỐI HỢP: THS.BS TRẦN HUỲNH TRUNG PGS.TS.BS TRƯƠNG NHỰT KHUÊ THS.BS BÙI THỊ NGỌC MẪN Cần Thơ – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực Trần Huỳnh Trung i MỤC LỤC Trang Phần TÓM TẮT ĐỀ TÀI v DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH VẼ xii Phần TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU xiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuật ngữ 1.1.1 Giải phẫu mô niêm mạc nướu 1.1.2 Nướu tăng sắc tố 1.1.3 Loại bỏ nướu tăng sắc tố 1.2 Các phương pháp đánh giá nướu tăng sắc tố 1.3 Các phương pháp loại bỏ nướu tăng sắc tố 1.3.1 Kỹ thuật phẫu thuật dao mổ 1.3.2 Phương pháp mài mũi khoan kim cương 1.3.3 Phẫu thuật điện 10 1.3.4 Phẫu thuật lạnh 11 1.3.5 Phẫu thuật phóng xạ 11 1.3.6 Các tác nhân hóa học 12 1.3.7 Ghép nướu rời 12 1.3.8 Ghép mảnh da không tế bào nhân tạo 13 1.3.9 Laser 13 1.4 Laser nha khoa 15 1.4.1 Một số laser thường dùng nha khoa 15 1.4.2 Cơ chế loại bỏ sắc tố laser 16 1.5 Nghiên cứu giới nước 17 ii 1.5.1 Nghiên cứu giới 17 1.5.2 Nghiên cứu nước 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 18 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu 18 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 20 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 25 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm tăng sắc tố melanin nướu 27 3.2 Đánh giá kết sau điều trị tăng sắc tố melanin 33 Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm tăng sắc tố melanin nướu 38 4.2 Đánh giá kết điều trị 39 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 Phụ lục Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Phiếu đặc điểm lâm sàng tăng sắc tố nướu Phụ lục Phiếu đánh giá kết sau điều trị Phụ lục Danh sách đối tượng nghiên cứu iii Phần TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI I Đặt vấn đề Nụ cười đẹp phụ thuộc vào nhiều yếu tố sức khỏe, tình trang xuất mơ nướu thành phần quan trọng Màu sắc nướu phụ thuộc vào số lượng kích thước mạch máu, độ dày biểu mơ, mức độ keratin hóa sắc tố biểu mô nướu (melanin, carotene, giảm huyết sắc tố oxy-huyết sắc tố) Lượng lớn hạt melanin tìm thấy người Châu Phi Đông Á Tuy nhiên, nướu tăng sắc tố xảy dân tộc Màu sắc nướu khác cá nhân khác cho có liên quan đến sắc tố da Ở người da trắng không ghi nhận có nướu tăng sắc tố người da màu có tỉ lệ nướu tăng sắc tố cao Tỷ lệ nướu tăng sắc tố melanin chiếm khoảng 0-89% quần thể khác có liên quan đến yếu tố dân tộc thói quen hút thuốc [13] Yếu tố di truyền xuất nướu tăng sắc tố ghi nhận có mối liên quan với [7] Thẩm mỹ nụ cười có liên quan đến răng, môi đặc biệt màu sắc mô nướu Một nụ cười đẹp phải đảm bảo mô nướu hồng hào cười Một nụ cười lộ nướu mức kèm theo màu sắc nướu không thẩm mỹ hay gọi nụ cười nướu đen (black - gummy smile) đem lại thiếu tự tin giao tiếp, đặc biệt người có ý nghĩ ngoại hình có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến thành công sống [9] Loại bỏ sắc tố nướu phương pháp điều trị để loại bỏ tăng sắc tố melanin nướu phương pháp khác sử dụng cho thủ thuật với mức độ thành công khác bao gồm sử dụng dao mổ [3], mũi khoan [22], điện phẫu thuật [16], phẫu thuật lạnh [7], ghép mô nướu [28], laser co2 [2], [21], laser đi-ốt [30], laser Er, Cr: YSGG [16] Các phương pháp đem lại kết điều trị khả quan hài lòng màu sắc nướu sau điều trị, điều kiện thiết bị có khoa Răng hàm mặt, tiến hành thực v đề tài “Đánh giá kết điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố laser co2 bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2019-2021” với mục tiêu cụ thể: - Xác định mức độ niêm mạc nướu tăng sắc tố nướu bệnh nhân có niêm mạc nướu tăng sắc tố Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Đánh giá kết điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố laser co2 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021 II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán tăng sắc tố nướu từ độ đến độ 3, có đủ 10 hàm hàm từ cối nhỏ thứ đến cối nhỏ thứ hai - Địa điểm thời gian nghiên cứu: khu điều trị hàm mặt 2, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Tiêu chí chọn mẫu: bệnh nhân có nướu tăng sắc tố độ I trở lên theo DOPI - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có tiền sử bệnh toàn thân liên quan đến tăng sắc tố bệnh lý Bệnh nhân điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố trước Bệnh nhân bị viêm nha chu chưa điều trị khỏi 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng khơng có nhóm chứng - Kỹ thuật chọn mẫu: Trong nghiên cứu lựa chọn hàm điều trị hàm hàm theo thứ tự hết mẫu - Cỡ mẫu: 38 bệnh nhân đến khám điều trị khu khám điều trị hàm mặt 2, Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ - Phương tiện nghiên cứu: + Nhóm nghiên cứu: Gồm bác sỹ điều trị nghiên cứu viên chính, cộng tác viên bác sỹ nội trú sinh viên hàm mặt vi + Dụng cụ máy laser khám đánh giá điều trị: đồ khám, thuốc tê nha khoa, đo túi nha chu, máy chụp ảnh, máy laser kính bảo vệ mắt + Phiếu thu thập thơng tin, đồng ý tham gia nghiên cứu - Biến số nghiên cứu: tuổi, giới, biến số vô cảm, đau, lành thương, màu sắc nướu, mức độ hài lòng 2.3 Phương pháp xử lý số liệu SPSS 20 III Kết nghiên cứu Nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố laser co2 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021” ghi nhận kết sau: Mẫu nghiên cứu: Tổng số 38 đối tượng nghiên cứu có 19 nam 19 nữ tuổi trung bình đối tương nghiên cứu 22,75 tuổi, lớn tuổi 37, nhỏ tuổi 15 tuổi Nghiên cứu ghi nhận kết sau: - Vị trí nướu nhiễm sắc theo phân loại Ponnaiyan: Nghiên cứu ghi nhận nhóm vị trí có nhiễm sắc melanin nướu theo phân loại Ponnaiyan là: nhóm nhiễm sắc nướu dính (loại theo Ponnaiyan) chiếm 36,8%; nhóm nhiễm sắc nướu dính gai nướu (loại theo Ponnaiyan) chiếm 26,4%; nhóm nhiễm sắc nướu dính, nướu viền gai nướu (loại theo Ponnaiyan) chiếm 36,8% - Đánh giá hình thái nướu nhiễm sắc: Nghiên cứu ghi nhận tất nhóm hình thái nhiễm sắc theo Hedin Trong trường hợp có nhiễm sắc nhóm nhiễm sắc tạo thành dãy dài liên tục chiếm tỉ lệ cao Cụ thể: Có đối tượng tăng sắc tố đơn vị sắc tố đơn độc, khơng hình thành dãy liên tục chiếm 13,2% Có đối tượng tăng sắc tố đơn vị sắc tố, khơng hình thành dãy liên tục chiếm 5,3% Có đối tượng nhiễm sắc thành dãy ngắn khơng liên tục chiếm 23,7% Có 22 đối tượng nhiễm sắc thành dãy liên tục chiếm 57,9% vii Đánh giá kết điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố laser co2: - Đánh giá vô cảm (gây tê), chảy máu, sưng sau điều trị: 38 trường hợp nghiên cứu cần tê xịt không cần gây tê tiêm Trong 38 trường hợp thi ghi nhận trường hợp không đau sau ngày điều trị, 22 trường hợp đau nhẹ không cảm nhận đau, trường hợp đau nhẹ, trường hợp đau lưu ý đau vừa Sau tuần điều trị có trường hợp cịn đau nhẹ sau tuần điều trị Còn lại khơng có vấn đề đau - Kết đánh giá lành thương: cho thấy ngày sau điều trị biểu mơ hóa phần 38 trường hợp, tuần sau điều trị cho kết lành thương hoàn toàn - Đánh giá sắc tố nướu theo số sắc tố miệng Dummett viết tắt số DOPI (Dummett oral pigmentation index) sau điều trị: Trong trường hợp DOPI độ sau điều trị cho kết trường hợp DOPI độ xuất lúc tuần, tuần 12 tuần sau điều trị chiếm tỷ lệ 12,5%, trường hợp lại cho kết độ chiếm tỷ lệ 87,5% Trong 13 trường hợp DOPI độ có trường hợp DOPI độ xuất sau tuần, tuần, 12 tuần, chiếm tỷ lệ 23,1%, 10 trường hợp lại độ chiếm tỷ 76,9% Trong 17 trường hợp độ sau điều trị có trường hợp DOPI độ vào ngày, 13 trường hợp vào tuần, tuần, 12 tuần, sau điều trị chiếm tỷ lệ 76%, trường hợp lại độ chiếm tỷ lệ 24% IV Kết luận -Mức độ niêm mạc nướu tăng sắc tố, vị trí nướu nhiễm sắc, nhóm nhiễm sắc nướu dính nhóm nhiễm sắc nướu dính, nướu viền gai nướu chiếm tỷ lệ 36,8% Về hình thái nướu nhiễm sắc, trường hợp có nhiễm sắc nhóm nhiễm sắc tạo thành dãy dài liên tục chiếm tỉ lệ cao 57,9% viii tia chừa lại phần melanin tê bôi bề mặt, chiếu thêm để loại bỏ lớp melanin lớp mô liên kết gướm máu Nếu mô mềm phải chịu nóng lên nhiệt độ 37 đến 60 oC, biến tính đơng tụ protein nhiệt độ > 60 C), hóa (100 đến 150 C), Sự gia tăng nhanh chóng nhiệt độ nhanh chóng nội bào dẫn đến vỡ tế bào dùng phương pháp nhiệt độ để điều trị, giải phóng mảnh vụn tế bào chiếu laser [31] Nghiên cứu Rasmhi 2013 cho thấy tỷ lệ tái phát sau điều trị tăng sắc tố nướu với laser co2 10 vị trí chiếm 28.5% sau tháng điều trị, thời gian tái phát với tia laser khoảng tháng Trong nghiên cứu chúng tôi, laser cho thấy số lợi điểm không đau, không sưng, không chảy máu, nhiên vài trường hợp kết chưa mong muốn Hình 4.5 So sánh mụi than sau điều trị Nguồn: Ahmed cs, 2015 [2] Nguồn: nghiên cứu Các mụi than sắc tố melanin cịn sâu bên lớp mơ liên kết nên khó khăn lấy hết, sau 12 tuần kết 44 Độ III hàm trước điều trị Độ I hàm sau điều trị 36 tháng Nguồn: Ahmed cs, 2015 [2] Độ III hàm trước điều trị Độ II hàm sau điều trị 12 tuần Nguồn: Nghiên cứu Hình 4.6 So sánh kết DOPI Khi tiến hành nghiên cứu cho bệnh nhân cho kết hiệu kéo dài tái phát so với nghiên cứu chúng tơi, q trình điều trị có gây tê chỗ sử dụng cơng suất 4w cao w so với nghiên cứu chúng tơi, điều lấy hết melanin cịn sót tận mơ liên kết màng xương nằm sâu bên dưới, nhiên ảnh hưởng không mong muốn đến mô xương bên Các nghiên cứu cho thấy khả tái phát sau điều trị cần quan tâm, Esen cs cho thấy khả tái phát phần sau điều trị tăng sắc tố laser co2 xảy tháng thứ 12 24 Trong nghiên cứu Ozbayrak cs theo dõi sau tháng điều trị tăng sắc tố hệ thống laser co2 khơng xảy tái phát Điều thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa cho 45 kết xác Khi so sánh hiệu điều trị phương pháp laser co2 Er:YAG Hegde cs cho tháng thứ sau điều trị laser Er:YAG xảy tái phát [33] 4.2.5 Mức độ hài lòng sau điều trị Mức độ hài lòng sau điều trị ca lâm sàng cho bệnh nhân nữ 23 tuổi Ấn độ, Ahmed cs 2015 điều trị tăng sắc tố cho kết bệnh nhân hồn tồn hài lịng màu sắc nướu sau điều trị điều trị nghiên cứu có gây tê với 2% lidocaine 1:100,000 epinephrine [2] Màu sắc có ảnh hưởng đến nụ cười, kết sau điều trị tuần, tuần 12 tuần , 97,4% bệnh nhân hài lòng với kết màu sắc nướu sau điều trị, kết cao nghiên cứu Ấn Độ cho thấy 100% bênh nhân hài lòng với màu sắc nướu sau điều trị laser đi-ốt, 80% bệnh nhân hài lòng màu sắc nướu sau điều trị laser co2 [2] Trong nghiên cứu chúng tôi, laser cho thấy số lợi điểm không đau, không sưng, không chảy máu, nhiên vài trường hợp kết chưa mong muốn, mụi than sắc tố melanin sâu bên lớp mơ liên kết nên khó khăn lấy hết, sau 12 tuần kết Hiệu mà laser co2 đem lại nghiên cứu khả bay làm khô tổ chức sau lớp biểu mơ thâm nhiễm melanin lau bỏ gạc tẩm nước muối sinh lý so với loại laser khác mô tả đặc biệt laser đi-ốt thể bảng bên Sự tái nhiễm sắc xảy trễ tế bào hắc tố không di chuyển tế bào hắc tố không hoạt động di dời [5] Mặc dù chế xác việc tái nhiễm sắc tố lâm sàng chưa rõ ràng, cho xảy di chuyển tế bào melanin hoạt động từ mô sắc tố lân cận đến khu vực điều trị phẫu thuật, dẫn đến tái tạo sắc tố Có nghiên cứu cho mơ nướu phải loại bỏ hoàn toàn melanin để ngăn 46 ngừa tái tạo sắc tố, đặc biệt nhú kẽ răng, tái phát tế bào melanin di chuyển từ khu vực [5] Những nghiên cứu gần cho thấy tỉ lệ tái phát tăng sắc tố niêm mạc nướu điều trị laser diode thấp, ưu điểm vượt trội so sánh với nhiều phương pháp khác sử dụng dao mổ, laser Er:YAG, phẫu thuật điện, laser Er,Cr:YSGG [5] 47 KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Mức độ niêm mạc nướu tăng sắc tố - Vị trí nướu nhiễm sắc: nhóm nhiễm sắc nướu dính nhóm nhiễm sắc nướu dính, nướu viền gai nướu chiếm tỷ lệ 36,8% - Về hình thái nướu nhiễm sắc: Trong trường hợp có nhiễm sắc nhóm nhiễm sắc tạo thành dãy dài liên tục chiếm tỉ lệ cao 57,9% 1.2 Đánh giá kết điều trị niêm mạc nướu tăng sắc tố laser co2 - Đánh giá vô cảm (gây tê), chảy máu, sưng sau điều trị: 38 trường hợp nghiên cứu cần tê xịt khơng cần gây tê tiêm Khơng có vấn đề đau - Đánh giá lành thương: cho thấy ngày sau điều trị biểu mơ hóa phần 38 trường hợp, tuần sau điều trị cho kết lành thương hoàn toàn - Đánh giá sắc tố nướu theo số DOPI sau phẫu thuật: cho kết độ chiếm tỷ lệ 87,5% DOPI độ sau điều trị độ chiếm tỷ 76,9% Độ sau điều trị độ chiếm tỷ lệ 24% - Có 98% hài lịng 2% hài lòng sau điều trị 48 KIẾN NGHỊ Do lần tiến hành nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu bở ngỡ chưa biết nướu tăng sắc tố điều trị đem lại kết khả quan 100% bệnh nhân hài lòng Việc điều trị lại trường hợp độ sau điều trị độ cần tiến hành điều trị thêm, thời gian theo dõi dài Đánh giá kết điều trị mô học cho kết xác mật dộ melanin phân bố trước sau điều trị Trong tương lai nên áp dụng phương pháp chiếu tia laser khác điều trị tăng sắc tố melanin mô nướu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Huỳnh Trung (2019), Bước đầu khảo sát tình trạng nhiễm sắc melanin nướu yếu tố liên quan bệnh nhân đến khám khoa hàm mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019, Tạp chí Y Dược Cần Thơ, tr30-35 Tài liệu tiếng Anh Ahmed M S Hegazy1, Bakr Ahmed Bakr2, E K A H (2015), Treatment of Gingival Hyperpigmentation Using co2 Laser: A Case Report International Journal of Clinical and Developmental Anatomy Ali, S M., Reddy, A., & Vasudevan, S (n.d.) Comparative Evaluation Between Scalpel and Laser Technique in Gingival Depigmentation : A Case report 2(2) Aslam, A., Sazia, A., Nahid, A., Msm, H., Mh, R., & Ka, J (2015), Clinical Application of Er : YAG Laser in Periodontal and Peri- implant Therapy Bakhshi, M., Rahmani, S., & Rahmani, A (2015), Lasers in esthetic treatment of gingival melanin hyperpigmentation : a review article Bhusari, B M., & Chelani, L R (2015), Gingival Biotypes Thin biotype Thick biotype 2(11), pp7–10 Bhusari, B M., & Chelani, L R (2015) Gingival Biotypes Thin biotype Thick biotype 2(11), 7–10 Cerman, A A., & Training, S E (2016), Oral Pigmentation, Journal of Pigmentary Disorders (January) Eid, H., & Sadatullah, S (2013), The Role of Gingival Melanin Pigmentation in Inflam-mation of Gingiva , Based on Genetic Analysis The Role of Gingival Melanin Pigmentation in Inflam-mation of Gingiva , Based on Genetic Analysis Goswami, A., & Sen, A (2017), Biomodelation of Gummy Smile with Botulinum Toxin : An overview 16(7), 57–63 10 Gupta, N D., Agrawal, A., Agrawal, N., & Yadav, P (2015), Gingival Depigmentation by Different Technique : A Case Series Gingival 11 Hanioka, T., Tanaka, K., & Ojima, M (2005), Association of Melanin Pigmentation in the Gingiva of Children With Parents Who Smoke 12 Hariati, L T., Sunarto, H., & Sukardi, I (2018), Comparison between diamond bur and diode laser to treat gingival hyperpigmentation Journal of Physics: Conference Series, 1073(6) 13 Hedin, C A (2015), Smokers ’ Melanosis Occurrence and Localization in the Attached Melanosis 14 Hegde, R., Padhye, A., Sumanth, S., Jain, A S., & Thukral, N (2013), Comparison of Surgical Stripping; Erbium-Doped:Yttrium, Aluminum, and Garnet Laser; and Carbon Dioxide Laser Techniques for Gingival Depigmentation: A Clinical and Histologic Study Journal of Periodontology, 84(6), 738–748 15 Javali, M A., Tapashetti, R., & Deshmukh, J (2011), Esthetic Management of Gingival Hyperpigmentation : Report of Two Cases 3(2), 115–116 16 Kaushik, M., Kaushik, N., & Gaurav, V (2013), Efficacy of Different Techniques of Gingival Depigmentation: A Comparative Evaluation with a Case Report International Journal of Laser Dentistry, 3(2), 68–72 17 Kishore , Kathariya , Deshmukh , Vaze , Khalia, D (2014) Effectiveness of Er:YAG and CO Lasers in the Management of Gingival Melanin Hyperpigmentation 13(2), 486–491 18 Kumar, S., Bhat, G S., & Bhat, K M, (2012), Development in techniques for gingival depigmentation e An update Indian Journal of Dentistry, 3(4), 213–221 19 Laidlavi, S, (1969) Melanin containing orgaoelles in cells of the human gingiva 1–18 20 Lin, Y H., Tu, Y K., Lu, C T., Chung, W C., Huang, C F., Huang, M 22 S., & Lu, H K, (2014), Systematic review of treatment modalities for gingival depigmentation: A random-effects poisson regression analysis Journal of Esthetic and Restorative Dentistry, 26(3), 162–178 21 Luis, M, José A C, , "Aesthetic Depigmentation of Gingival Smoker’s Melanosis Using Carbon Dioxide Lasers", Case Reports in Dentistry, vol 2015, Article ID 510589, pages, 2015 22 Nagpal, D., Prakash, S., Singh, G., Practitioner, P., Practitioner, P., & Practitioner, P (n.d.) Case report Gingival Depigmentation Using Different Techniques : A Follow up Study 1(3), 95–100 23 Newman, M G., H.Tahei, H., Klokkevold, P R., & Carranza, F A (2019), Newman and Carranza’s Clinical Periodontology, 13th Edition In Saunders 24 Ojha, A., & Srivastava, V (2015), Case Report gingival depigmentation with diode laser , electrosurgery and scalpel : a comparative report of cases 2(1), 34–37 25 Pavlic, V., Brkic, Z., Marin, S., Cicmil, S., Gojkov-Vukelic, M., & Aoki, A (2018), Gingival melanin depigmentation by Er:YAG laser: A literature review Journal of Cosmetic and Laser Therapy, 20(2), 85–90 26 Peeran, S W., , Karthikeyan Ramalingam, Syed Ali Peeran, O B A., & Fatma Mojtaba Alsaid, M H M (2014), Syed 2012.pdf European Journal of Dentistry, 8, 287–290 27 Peeran, S W., Ramalingam, K., Peeran, S A., Altaher, O B., Alsaid, F M., & Mugrabi, M H (2014) Gingival pigmentation index proposal of a new index with a brief review of current indices European Journal of Dentistry 28 Pontes, A N A E F., & Pontes, C C (2006), Evaluation of the Efficacy of the Acellular Dermal Matrix Allograft with Partial Thickness Flap in the Elimination of Gingival Melanin Pigmentation 18(3), 135–143 29 Prasad, S S V, Agrawal, N., & Reddy, N R (2010) Gingival Depigmentation : A Case Report Abstract : Introduction : Discussion : People’s Journal of Scientific Research, 3(15), 27–30 30 Raghu Raaman A, Pratebha B, Jananni M, S R (2016), Comparison of efficacy of depigmentation of gingiva in terms of ImageJ intensity values and surface area of repigmentation using scalpel and diode laser Int J Oral Health Sci, 6, 59–64 31 S.Sukumar (2016), management of gingival hyperpigmentation using diode laser and co2 laser therapy:a comparative study Dissertation submitted to the tamil nadu dr m.g.r medical university 32 Suchetha, A., Shahna, N., Bhat, D., & Sm, A (2018) A review on gingival depigmentation procedures and repigmentation 4(4), 336–341 33 Verma, S., Chaudhari, P., Maheshwari, S., & Singh, R (2012), Laser in dentistry: An innovative tool in modern dental practice National Journal of Maxillofacial Surgery, 3(2), 124 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT Mã số PHIẾU XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: …………………………………………………Sinh năm:……… Số điện thoại: Tôi giải thích rõ đầy đủ mục đích nội dung nghiên cứu Tơi đồng ý với tất yêu cầu sau: - Tham gia đề tài nghiên cứu “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NIÊM MẠC NƯỚU TĂNG SẮC TỐ LASER CO2 TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ 2019-2021” - Trả lời tất câu hỏi phiếu thu thập số liệu cách xác đầy đủ Tôi thông báo cho điều tra viên tình trạng bất thường sau phẫu thuật Tơi cấp toa thuốc đảm bảo uống thuốc y lệnh, không dùng thêm hay thay đổi thuốc khác Tôi tự đưa câu hỏi, từ chối hay rút khỏi nghiên cứu lúc với lý đáng khơng ảnh hưởng đến điều trị sau Ngày tháng năm 20 Xác nhận bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mã số KHOA RĂNG HÀM MẶT PHIẾU GHI NHẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TĂNG SẮC TỐ NƯỚU I DỮ LIỆU CÁ NHÂN Họ tên: …………………………2 Địa chỉ: Quận: …………….Thành phố……… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ………… 5.Vị trí nướu nhiễm sắc Hàm Hàm 0Khơng có nhiễm sắc 0Khơng có nhiễm sắc 1 Tăng sắc tố có nướu dính 1 Tăng sắc tố có nướu dính 2 Tăng sắc tố nướu dính gai 2 Tăng sắc tố nướu dính gai nướu nướu 3 Tăng sắc tố nướu rời, nướu 3 Tăng sắc tố nướu rời, nướu dính gai nướu dính gai nướu 4 Tăng sắc tố có nướu rời 4 Tăng sắc tố có nướu rời 5 Tăng sắc tố có gai nướu 5 Tăng sắc tố có gai nướu 6 Tăng sắc tố nướu rời gai 6 Tăng sắc tố nướu rời gai nướu nướu 5.Hình thái nướu tăng sắc tố Hàm Hàm Khơng có nhiễm sắc Khơng có nhiễm sắc 1 đơn vị sắc tố đơn độc, mà 1 đơn vị sắc tố đơn độc, mà khơng có hình thành dãy liên tục khơng có hình thành dãy liên tục đơn vị đơn vị Hơn đơn vị sắc tố, mà Hơn đơn vị sắc tố, mà khơng có hình thành dãy liên tục hình thành dãy liên tục đơn vị đơn vị hay nhiều dãy sắc tố ngắn hay nhiều dãy sắc tố ngắn Tăng sắc tốthành dãy liên tục Tăng sắc tốthành dãy liên tục … Hết… PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mã số KHOA RĂNG HÀM MẶT PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NIÊM MẠC NƯỚU TĂNG SẮC TỐ BẰNG LASER co2 Đánh giá chảy máu sau điều trị Biến số tuần sau tuần sau 12 tuần sau Độ Độ Độ Độ 3 Đánh giá lành thương sau điều trị Biến số lành thương tuần sau tuần sau 12 tuần sau Biểu mơ hóa hồn tồn Biểu mơ hóa phần Mơ hạt Đánh giá sưng sau điều trị Sưng □ Không sưng □ Đánh giá sắc tố nướu theo số DOPI sau điều trị Biến số Độ Độ Độ Độ tuần sau PT tuần sau PT 12 tuần sau PT Đánh giá đau sau điều trị (khoanh trịn) 0-Khơng đau Thang điểm Ngay điều trị Tuần Tuần Tuần 12 1-Đau nhẹ 2-Đau vừa 3-Đau dội 10 ... Y T? ?? TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ T? ?I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ K? ?T QUẢ ĐIỀU TRỊ NIÊM MẠC NƯỚU T? ?NG SẮC T? ?? BẰNG LASER CO2 T? ??I BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ... mục tiêu cụ thể: - Xác định mức độ niêm mạc nướu t? ?ng sắc t? ?? nướu bệnh nhân có niêm mạc nướu t? ?ng sắc t? ?? Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Đánh giá k? ?t điều trị niêm mạc nướu t? ?ng sắc t? ??. .. điều trị, điều kiện thi? ?t bị có khoa Răng hàm m? ?t, chúng t? ?i tiến hành thực v đề t? ?i ? ?Đánh giá k? ?t điều trị niêm mạc nướu t? ?ng sắc t? ?? laser co2 bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2019- 2021? ??