1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị biến chứng thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa kiên giang năm 2021

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI BIÊN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI BIÊN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dung CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thuỳ Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trị tới Cơ PGS.TS Trần Ngọc Dung, Cơ ln dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt phiếu thu thập số liệu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp Chuyên khoa II Nội G khóa 2020-2022, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn Tác giả luận văn Trần Thị Thuỳ Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường týp 1.2 Biến chứng thần kinh ngoại biên đái tháo đường 1.3 Một số yếu tố liên quan với biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 13 1.4 Điều trị biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân ĐTĐ týp 15 1.5 Tình hình nghiên cứu biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp giới Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề y đức 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Tỷ lệ, đặc điểm biến chứng bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 44 3.4 Kết cải thiện biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 50 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Tỷ lệ, đặc điểm biến chứng bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 66 4.4 Kết cải thiện biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 69 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng việt BC Biến chứng ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp TK Thần kinh TKNB Thần kinh ngoại biên VB Vòng bụng VM Vịng mơng Tiếng Anh BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) HbA1c Hemoglobin A1c DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.2 Giá trị bình thường dẫn truyền thần kinh cảm giác 27 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Đặc điểm thừa cân – béo phì đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ tăng vòng bụng, tăng tỷ số vòng bụng/vòng mông 40 đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Đặc điểm rèn luyện thể lực, hút thuốc lá, tăng huyết áp tăng đường huyết lúc đói bệnh nhân đái tháo đường týp 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp 41 Bảng 3.9 Đặc điểm dẫn truyền thần kinh vận động 41 Bảng 3.10 Đặc điểm dẫn truyền thần kinh cảm giác 42 Bảng 3.11 Đặc điểm tổn thương thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp có biến chứng TKNB 42 Bảng 3.12 Đặc điểm điện kim bệnh nhân đái tháo đường týp 43 có biến chứng TKNB 43 Bảng 3.13 Mức độ nặng biến chứng thần kinh ngoại biên dựa triệu chứng lâm sàng 43 Bảng 3.14 Mức độ đau biến chứng thần kinh ngoại biên 44 đái tháo đường týp theo thang điểm đau (pain scale) 44 Bảng 3.15 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với nhóm tuổi bệnh nhân đái tháo đường týp 44 Bảng 3.16 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với giới tính 45 Bảng 3.17 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với thời gian mắc bệnh bệnh nhân đái tháo đường týp 45 Bảng 3.18 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với tình trạng thừa cân – béo phì bệnh nhân ĐTĐ týp 46 Bảng 3.19 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với tăng vòng bụng bệnh nhân ĐTĐ týp 46 Bảng 3.20 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với hút thuốc bệnh nhân ĐTĐ týp 47 Bảng 3.21 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với rèn luyện thể lực bệnh nhân ĐTĐ týp 47 Bảng 3.22 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với tăng huyết áp bệnh nhân ĐTĐ týp 48 Bảng 3.23 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với kiểm sốt đường huyết khơng đạt mục tiêu 48 Bảng 3.24 Liên quan biến chứng thần kinh ngoại biên với nồng độ HbA1c không đạt mục tiêu 49 Bảng 3.25 Liên quan BC TKNB với yếu tố nguy 49 Bảng 3.26 Kết kiểm sốt đường huyết lúc đói trước sau điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp có biến chứng thần kinh ngoại biên 50 Bảng 3.27 Kết kiểm soát HbA1c trước sau điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp có biến chứng thần kinh ngoại biên 50 Bảng 3.28 Cải thiện mức độ đau biến chứng thần kinh ngoại biên theo thang điểm pain scale sau điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 51 Bảng 3.29 Thay đổi dẫn truyền vận động thần kinh trước 52 sau 03 tháng điều trị 52 Bảng 3.30 Thay đổi dẫn truyền vận động thần kinh trụ trước sau 03 tháng điều trị 53 Bảng 3.31 Cải thiện dẫn truyền vận động thần kinh chày 53 trước sau 03 tháng điều trị 53 Bảng 3.32 Thay đổi dẫn truyền cảm giác thần kinh 54 trước sau 03 tháng điều trị 54 Bảng 3.33 Thay đổi dẫn truyền cảm giác thần kinh trụ 54 trước sau 03 tháng điều trị 54 Bảng 3.34 Thay đổi dẫn truyền cảm giác thần kinh mác nông 55 trước sau 03 tháng điều trị 55 Bảng 3.35 Tác dụng phụ thuốc điều trị biến chứng TKNB 55 31 Casadei G, Filippini M, Brognara L(2021), "Glycated Hemoglobin (HbA1c) as a Biomarker for Diabetic Foot Peripheral Neuropathy", Diseases, (16), pp.1-18 32 Choo V(2002), "WHO reassesses appropriate body-mass index for Asian populations", The Lancet, 360 (9328), pp.235 33 Cole J.B., Florez J.C.(2020), "Genetics of diabetes mellitus and diabetes complications", Nat Rev Nephrol, 16 (7), pp 377-390 34 Colosia AD, Palencia R, Khan S(2013), "Prevalence of hypertension and obesity in patients with type diabetes mellitus in observational studies: a systematic literature review", Diabetes Metab Syndr Obes, 6, pp 327338 35 Feldman EL, Callaghan BC, et al.(2019), "Diabetic neuropathy", Nat Rev Dis Primers, (1), pp 1-18 36 Harding J.L., Pavkov M.E., et al.(2019), "Global trends in diabetes complications: a review of current evidence", Diabetologia, 62 (1), pp 3-16 37 Hicks C.W., Selvin E.(2019), "Epidemiology of Peripheral Neuropathy and Lower Extremity Disease in Diabetes", Curr Diab Rep, 19 (10), pp 1-8 38 Holman RR, Farmer AF, et al.(2009), "Three-year efficacy of complex insulin regimens in type diabetes", Randomized Controlled Trial, 361 (18), pp.1736-1747 39 Iqbal Z., Azmi S., et al.(2018), "Diabetic Peripheral Neuropathy: Epidemiology, Diagnosis, and Pharmacotherapy", Clin Ther, 40 (6), pp 828-849 40 Ismail-Beigi F, Craven T, et al.(2010), "Effect of intensive treatment of hyperglycaemia on microvascular outcomes in type diabetes: an analysis of the ACCORD randomised trial", Lancet, 376 (9739), pp.41930 41 Jaiswal M, Lauer A, et al.(2013), "Peripheral neuropathy in adolescents and young adults with type and type diabetes from the SEARCH for Diabetes in Youth follow-up cohort: a pilot study", Diabetes Care, 36 (12), pp.3903-8 42 Javed S, Hayat T, et al.(2019), "Diabetic peripheral neuropathy in people with type diabetes: too little too late", Diabet Med, 37 (4), pp 573-579 43 Joharchi K, Memari M, et al(2019), "Efficacy and safety of duloxetine and Pregabalin in Iranian patients with diabetic peripheral neuropathic pain: a double- blind, randomized clinical trial", Journal of Diabetes & Metabolic Disorders, 18, pp.1-8 44 Kautzky-Willer A, Harreiter J, et al.(2016), "Sex and Gender Differences in Risk, Pathophysiology and Complications of Type Diabetes Mellitus", Endocr Rev, 37 (3), pp.278–316 45 Khawaja N, Abu‑Shennar J, et al.(2018), "The prevalence and risk factors of peripheral neuropathy among patients with type diabetes mellitus; the case of Jordan", Diabetol Metab Syndr, 10 (8), pp.1-10 46 Khdour M.R.(2020), "Treatment of diabetic peripheral neuropathy: a review", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 72 (7), pp.863-872 47 Kisozi T, Mutebi E, et al.(2017), "Prevalence, severity and factors associated with peripheral neuropathy among newly diagnosed diabetic patients attending Mulago hospital: a cross-sectional study", Afr Health Sci, 17 (2), pp.463–473 48 Kiyani M, Yang Z, et al.(2020), "Painful diabetic peripheral neuropathy: Health care costs and complications from 2010 to 2015", Neurol Clin Pract, 10 (1), pp.47-57 49 Ko SH, Cha BY(2012), "Diabetic Peripheral Neuropathy in Type Diabetes Mellitus in Korea", Diabetes Metab J, 36 (1), pp.6-12 50 Le TD, Nguyen NPT, et al.(2022), "Diabetic Peripheral Neuropathy Associated with Cardiovascular Risk Factors and Glucagon-Like Peptide-1 Concentrations Among Newly Diagnosed Patients with Type Diabetes Mellitus", Diabetes Metab Syndr Obes, 15, pp.35-44 51 Liu X.X., Xu Y., et al.(2019), "The risk factors for diabetic peripheral neuropathy: A meta-analysis", PLoS One, 14 (2), pp 1-16 52 Lu Y, Xing P, et al.(2020), "Prevalence and Risk Factors for Diabetic Peripheral Neuropathy in Type Diabetic Patients From 14 Countries: Estimates of the INTERPRET-DD Study", Prevalence for Diabetic Peripheral Neuropathy, 8, pp.1-8 53 Malik RA, Andag-Silva A, et al.(2020), "Diagnosing peripheral neuropathy in SouthEast Asia: A focus on diabetic neuropathy", J Diabetes Investig, 11, pp.: 1097–1103 54 Mao F, Zhu X, et al.(2019), "Age as an Independent Risk Factor for Diabetic Peripheral Neuropathy in Chinese Patients with Type Diabetes", Aging Dis, 10 (3), pp.592–600 55 Mayeda L, Katz R, et al.(2019), "Glucose time in range and peripheral neuropathy in type diabetes mellitus and chronic kidney disease", BMJ Open Diabetes Res Care, (1), pp.1-8 56 Moore RA, Straube S, et al.(2014), "Pregabalin for acute and chronic pain in adults", Cochrane Database Syst Rev, (3), pp.1-73 57 National Institute of Clinical Excellence (NICE) National(2020), "Neuropathic pain in adults: pharmacological management in nonspecialist settings", NICE guideline, 2020, pp.1-37 58 Onakpoya IJ, Thomas ET, et al.(2019), "Benefits and harms of pregabalin in the management of neuropathic pain: a rapid review and meta-analysis of randomised clinical trials", BMJ Open, (1), pp.1-19 59 Pfannkuche A, Alhajjar A, et al.(2020), "Prevalence and risk factors of diabetic peripheral neuropathy in a diabetics cohort: Register initiative “diabetes and nerves”", Endocrine and Metabolic Science, (1-2), pp.127 60 Pop-Busui R, Boulton AJM, et al.(2017), "Diabetic Neuropathy: A Position Statement by the American Diabetes Association", Diabetes Care, 40 (1), pp.136–154 61 Preston DC, Shapiro BE(2005), Electromyography and neuromuscular disorders: Clinical-electrophysiologic correlations, Butterworth- Heinemann, 2nd edition 62 Rosenberger DC, Blechschmidt V, et al.(2020), "Challenges of neuropathic pain: focus on diabetic neuropathy", J Neural Transm (Vienna), 127 (4), pp.589–624 63 Rosenstock J, Tuchman M, et al.(2004), "Pregabalin for the treatment of painful diabetic peripheral neuropathy: a double-blind, placebocontrolled trial", Pain, 110 (3), pp.628-638 64 Ryan H, Trosclair A, Gfroerer J(2012), "Adult current smoking: differences in definitions and prevalence estimates NHIS and NSDUH, 2008", J Environ Public Health, 2012, pp.1-11 65 Saeedi P., Petersohn I., Salpea P., et al.(2019), "Global and regional diabetes prevalence estimates for 2019 and projections for 2030 and 2045: Results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, th edition", Diabetes Res Clin Pract, 157, pp 1-10 66 Sasaki H, Kawamura n, et al.(2020), "Spectrum of diabetic neuropathies", Diabetology International 11, pp.87–96 67 Shehzad M.T., Imran A., et al.(2018), "Benzoxazinone- thiosemicarbazones as antidiabetic leads via aldose reductase inhibition: Synthesis, biological screening and molecular docking study", Bioorganic Chemistry, 87, pp 857-866 68 Singh S, Bajorek B(2014), "Defining ‘elderly’ in clinical practice guidelines for pharmacotherapy", Pharm Pract (Granada), 12 (4), pp.19 69 Tadesse DB, Gebrewahd GT, et al.(2021), "Diabetic Peripheral Neuropathy in Ethiopia: A Systematic Review and Meta-Analysis", J Diabetes Res, 2021, pp.1-13 70 World Health Organization(2008), Waist Circumference and Waist-Hip Ratio: Report of a WHO Expert Consulation 71 Wu B, Niu Z, Fu H(2021), "Study on Risk Factors of Peripheral Neuropathy in Type Diabetes Mellitus and Establishment of Prediction Model ", Diabetes Metab J, 45, pp.526-538 72 Yovera-Aldana M, Velásquez-Rimachi V, et al.(2021), "Prevalence and incidence of diabetic peripheral neuropathy in Latin America and the Caribbean: A systematic review and meta-analysis", PLoS One, 16 (5), tr.1-29 73 Zilliox LA, Russell JW(2019), "Physical Activity and Dietary Interventions in Diabetic Neuropathy: A Systemic Review", Clin Auton Res, 29 (4), pp.443–455 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỨC ĐỘ BỆNH NẶNG CỦA BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chẩn đoán bệnh TKNB ĐTĐ theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TKNB ĐTĐ Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2017 theo triệu chứng Thông qua câu hỏi, ghi nhận triệu chứng chấm điểm: - Bệnh nhân cảm nhận, cảm giác nào?: nóng rát, tê bì, kim châm (2 điểm), đau nhức, mỏi, co rút (1 điểm) - Triệu chứng xuất đâu?: bàn chân (2 điểm), bắp chân (1 điểm), nơi khác (0 điểm) - Triệu chứng có đánh thức bệnh nhân đêm khơng?: có (1 điểm), khơng (0 điểm) - Thời điểm có triệu chứng đau?: nặng đêm (2 điểm), ngày lẫn đêm (1 điểm), ban ngày (0 điểm) - Triệu chứng giảm nào?: lúc lại (2 điểm), lúc đứng (1 điểm), lúc ngồi hay lúc nghỉ ngơi (0 điểm) → Phân loại mức độ triệu chứng năng: - 0-2 điểm: bình thường - 5-6 điểm: trung bình - 3-4 điểm: nhẹ - 7-9 điểm: nặng Phụ lục 2: ĐÁNH GIÁ ĐAU THEO THANG ĐO PAIN SCALE Đặc điểm đau đánh giá cảm giác đau bệnh nhân thang đo điểm đau (pain scale) gồm 10 điểm: Không đau Đau nhẹ, không cảm nhận nghỉ đến nó, đau nhẹ Đau nhẹ, đau nhói mạnh Đau làm bệnh nhân ý, tập trung công việc, thích ứng với Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc Đau nhiều hơn, BN quên đau sau nhiều phút, BN làm việc Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nỗ lực nhiều Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm sốt 10 Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng Phụ lục 3: KIỂM SỐT ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP Kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ týp cần toàn điện bao gồm phương pháp điều trị không dùng thuốc điều trị thuốc - Điều trị không dùng thuốc: giáo dục bệnh nhân, can thiệp thay đổi lối sống: không hút thuốc, không uống rượu bia, chế độ ăn hoạt động thể lực - Điều trị thuốc: thuốc uống gồm metformin, Sulfonylurea, ức chế enzym alpha glucosidase, ức chế kênh SGLT2, ức chế enzym DPP-4, TZD (Pioglitazon) Thuốc tiêm: insulin, đồng vận thụ thể GLP-1 Chọn lựa thuốc điều trị: - Metformin lựa chọn để điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ với thay đổi lối sống (bao gồm kiểm soát cân nặng, chế độ ăn tập luyện thể lực) Có thể kết hợp thay đổi lối sống metformin từ đầu Thay đổi lối sống đơn thực bệnh nhân chẩn đốn, chưa có biến chứng mạn mức đường huyết gần bình thường - Khi vấn đề bệnh tim mạch xơ vữa, suy tim bệnh thận mạn xuất người bệnh ĐTĐ cần hành động theo định mới, ưu tiên, không phụ thuộc phác đồ thuốc hạ đường huyết điều trị cho bệnh nhân: + Nếu bệnh nhân có bệnh động mạch xơ vữa nguy cao ưu tiên lựa chọn thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 với lợi ích rõ ràng tim mạch thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose (ức chế SGLT2) với mức lọc cầu thận phù hợp + Đối tượng mắc kèm suy tim bệnh thận mạn: cân nhắc dùng SGLT2 để giảm nguy nhập viện suy tim và/hoặc tiến triển bệnh thận mạn Nếu SGLT-2i không dung nạp chống định eGFR khơng phù hợp bổ sung GLP-1 RA chứng minh lợi ích tim mạch - Phối hợp thuốc sớm nên cân nhắc số bệnh nhân bắt đầu khởi trị để hạn chế thất bại đạt mục tiêu điều trị nhanh, tốt Không lựa chọn thuốc nhóm, chế tác dụng - Sau khởi trị, metformin nên trì dung nạp khơng có chống định - Với bệnh nhân khơng có bệnh tim mạch vữa xơ khơng có yếu tố nguy bệnh tim mạch xơ vữa: sau khởi trị metformin mà không đạt mục tiêu đường huyết cân nhắc lựa chọn nhóm khác theo phác đồ: + Nếu chi phí điều trị vấn đề chính: ưu tiên chọn SU, TZD + Nếu người bệnh có nguy cao hạ glucose máu: ưu tiên chọn thuốc DPP-4i, SGLT-2i, GLP-1, TZD + Nếu người bệnh cần giảm cân: ưu tiên chọn SGLT-2i, GLP-1 - Sử dụng sớm insulin nên cân nhắc có chứng dị hóa (giảm cân), triệu chứng tăng đường huyết, mức A1C ≥9% mức glucose huyết cao ≥300 mg/dL (16,7 mmol/L) - Ở bệnh nhân ĐTĐ típ khơng đạt HbA1c mục tiêu với thuốc hạ đường huyết uống thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 ưu tiên insulin nhờ vào khả kiểm soát đường huyết tốt, cải thiện chức tế bào beta, hiệu giảm cân tốt, lợi ích tim mạch tỉ lệ mắc biến chứng hạ đường huyết thấp GLP-1 RA đơn trị liệu hay phối hợp với thuốc điều trị đái tháo đường dạng uống chứng minh - Với bệnh nhân ĐTĐ típ khơng đạt mục tiêu điều trị, cần điều trị tích cực khơng trì hỗn - Cần đánh giá lại chiến lược điều trị tháng điều chỉnh cần, phụ thuộc vào yếu tố đặc biệt có ảnh hưởng đến lựa chọn thuốc điều trị - Cần thận trọng tránh nguy hạ glucose máu khởi đầu điều trị sulfonylurea, insulin, đặc biệt glucose huyết ban đầu không cao bệnh nhân lớn tuổi Phụ lục 4: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: Số khám bệnh: A Hành chánh - Họ tên :……………………………………………………… ………… - Năm sinh: 19 .Tuổi: - Giới:  1: nam,  2: nữ - Dân tộc:  1: Kinh,  2: Khmer,  3: Khác - Địa chỉ:  1: Thành thị,  2: Nông thôn - Nghề nghiệp: +  Lao động chân tay ( Nông dân;  Công nhân;  Nội trợ,  Khác) +  Lao động trí óc +  Già, hưu trí - Ngày khám bệnh: ngày tháng .năm 201… B Chuyên môn - Chiều cao:…………… cm; Cân nặng:…………… Kg - Vòng bụng: :………… cm; Vịng mơng: :………… cm - Các yếu tố liên quan đến thất bại điều trị + Vận động thể lực: + Hút thuốc lá: + Uống rượu: Có Có Có Khơng Khơng Không + Thời gian mắc bệnh đái tháo đường týp 2: năm + Tăng huyết áp: Có Không - Xét nghiệm: Tên cận lâm sàng Bắt đầu nghiên cứu 03 tháng sau Glucose (mmol/L) HbA1c (%) Creatinin (µmol/L) Ure (mmol/L) - Điện cơ: (1 Bình thường; Bất thường) Thần kinh vận động Thần kinh Thần kinh trụ Thần kinh chày Thần kinh mác sâu Thời gian tiềm (ms) Biên độ điện (mV) Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thời gian tiềm (ms) Biên độ điện (mV) Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thời gian tiềm (ms) Biên độ điện (mV) Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thời gian tiềm (ms) Biên độ điện (mV) Trước điều trị Giá trị Kết luận 2 2 2 2 2 Sau 12 tuần Giá trị Kết luận 2 2 2 2 2 Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thần kinh cảm giác Thời gian tiềm (ms) Thần Biên độ điện kinh (µV) Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thời gian tiềm (ms) Thần Biên độ điện kinh (µV)) trụ Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thời gian tiềm (ms) Thần Biên độ điện kinh (µV) quay Vận tốc dẫn truyền (m/s) Thời gian tiềm (ms) Thần kinh Biên độ điện mác (µV) nơng Vận tốc dẫn truyền (m/s) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Điện kim: - Điện đâm kim: Bình thường; - Sóng nhọn dương: Có - Rung giật sợi cơ: Có - Đơn vị vận động tăng: Khơng Khơng Khơng Có Khơng - Kết tập giảm: Có Khơng Mức độ nặng bệnh theo triệu chứng lâm sàng - Bình thường - Nhẹ - Trung bình - Nặng Thang điểm đau pain scale Thởi điểm Sau 01 Sau 02 Sau 02 bắt đầu tháng tháng tháng Điểm đau pain scale * Tác dụng phụ thuốc: - Rối loạn thăng bằng: - Khô miệng: - Buồn nôn: Có Có Có Khơng Khơng Không - Khác: ………………………………… Người thực Trần Thị Thùy Linh DANH SÁCH BỆNH NHÂN ... ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 20 21 -20 22 Tìm hiểu số yếu tố liên quan với biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Kiên. .. Kiên Giang năm 20 21 -20 22 Đánh giá kết điều trị biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 20 21 -20 22 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh. .. đánh giá kết điều trị biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 20 21 -20 22? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ, đặc điểm biến chứng thần kinh ngoại

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w