1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách trong chấn thương bụng kín tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2021 2022

110 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DANH BẢO QUỐC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT VỠ LÁCH TRONG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021 - 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DANH BẢO QUỐC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT VỠ LÁCH TRONG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG Cần Thơ – 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG Người Thầy tận tâm giúp đỡ, dìu dắt tơi ngày đầu, từ bước khởi đầu nghiệp chun mơn đến ngày tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm quý thầy cô Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban lãnh đạo khoa đồng nghiệp Khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ - Thư viện Trường Đại học Y - Dược Cần Thơ - Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tôi xin gửi lời cám ơn đến hợp tác bệnh nhân Khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc yêu thương đến gia đình người thân động viên, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành tốt luận văn Tác giả DANH BẢO QUỐC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAST American association for the surgery of trauma (Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ) AIS Abbreviated Injury Scale (Điểm tổn thương rút gọn) ATLS Advanced Trauma Life Support (Hồi sức chấn thương cải tiến) BC Bạch cầu CLVT Cắt lớp vi tính ĐKTƯCT Đa khoa Trung ương Cần Thơ ĐM Động mạch HA Huyết áp Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) Hct Hematocrite (Hồng cầu dung tích) ISS Injury Severity Score (Điểm đánh giá độ nặng chấn thương) TALOB Tăng áp lực ổ bụng TM Tĩnh mạch VLDCTBK Vỡ lách chấn thương bụng kín CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu lách 1.2 Sơ lược chức sinh lý lách 1.3 Sự tái tạo mô lách sau chấn thương 10 1.4 Vấn đề nhiễm khuẩn sau cắt lách 11 1.5 Lâm sàng và cận lâm sàng vỡ lách chấn thương 12 1.6 Phân độ chấn thương lách 15 1.7 Các phương pháp điều trị chấn thương lách 18 1.8 Tình hình nghiên cứu điều trị chấn thương lách 21 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 40 KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.2 Chẩn đoán 43 3.3 Điều trị 53 Chương 60 BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung 60 4.2 Chẩn đoán 62 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ chấn thương lách theo AAST 2018 16 Bảng 1.2 Bảng phân độ nặng chấn thương theo ISS 17 Bảng 2.1 Mức độ mất máu lâm sàng 27 Bảng 3.1: Thời gian từ bị chấn thương đến vào viện 42 Bảng 3.2: Huyết áp tâm thu vào viện và kết điều trị 43 Bảng 3.3: HATT vào viện và độ nặng chấn thương lách 43 Bảng 3.4: Triệu chứng đau bụng vào viện 44 Bảng 3.5: Dấu tổn thương thành bụng 44 Bảng 3.6: Dấu hiệu chướng bụng 45 Bảng 3.7: Dấu hiệu thành bụng và kết điều trị 45 Bảng 3.8: Độ thiếu máu xét nghiệm vào viện và kết điều trị 46 Bảng 3.9: Độ thiếu máu xét nghiệm vào viện và độ chấn thương 46 Bảng 3.10: Dịch tự ổ bụng siêu âm 47 Bảng 3.11: Hình thái tổn thương lách siêu âm 47 Bảng 3.12: Tổn thương phối hợp siêu âm 48 Bảng 3.13: Dịch tự ổ bụng CLVT và kết điều trị 48 Bảng 3.14: Hình thái tổn thương lách CLVT 49 Bảng 3.15: Mức độ dịch tự CLVT và mức độ chấn thương lách 50 Bảng 3.16 : Mức độ chấn thương lách và kết điều trị 51 Bảng 3.17: Tổn thương phối hợp CLVT bụng 51 Bảng 3.18: Chấn thương phối hợp ngoài ổ bụng 52 Bảng 3.19: Độ nặng chấn thương và kết điều trị 53 Bảng 3.20: Đáp ứng với hồi sức ban đầu và kết điều trị 53 Bảng 3.21: Số bệnh nhân phải truyền máu và lượng truyền trung bình 54 Bảng 3.22: Số bệnh nhân phải truyền máu theo phân độ vỡ lách 54 Bảng 3.23: Phương pháp và kết điều trị 54 Bảng 3.24: Tỉ lệ biến chứng theo mức độ vỡ lách 55 Bảng 3.25: Diễn biến huyết động quá trình điều trị 55 Bảng 3.26: Diễn biến tình trạng bụng quá trình điều trị 56 Bảng 3.27: Diễn biến tình trạng thiếu máu xét nghiệm quá trình điều trị (theo Hb xét nghiệm máu) 56 Bảng 3.28: Kết điều trị theo mức độ chấn thương 57 Bảng 3.29: Thời gian nằm viện theo phương pháp điều trị 58 Bảng 3.30: Kết bệnh nhân được khám lại sau viện 58 Bảng 3.31: Tình trạng sức khỏe khám lại sau viện 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố độ tuổi nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới nghiên cứu 41 Biều đồ 3.3: Nguyên nhân chấn thương lách 41 Biểu đồ 3.4: Sơ cứu bệnh nhân trước vào viện 42 Biểu đồ 3.5: Phân bố mức độ chấn thương lách 50 Biểu đồ 3.6: Kết điều trị theo phương pháp 57 Biểu đồ 3.7: Tình trạng sức khỏe sau viện 59 DANH MỤC HÌNH-SƠ ĐỜ Trang Hình 1.1: Hình thể ngoài lách Hình 1.2: Liên quan mặt tạng lách Hình 1.3: Động mạch lách Hình 1.4: Tĩnh mạch lách Hình 1.5: Nhu mô lách Sơ đồ 2.1: Chẩn đoán và xử trí chấn thương lách 33 Hình 3.1: Hình ảnh vỡ lách độ III với đường vỡ nhu mơ lách 49 Hình 3.2: Hình ảnh vỡ lách độ III kết hợp dập thận trái 52 MỞ ĐẦU Lách là tạng hay vỡ nhất chấn thương bụng kín [3], [9], [33] Theo báo cáo Bjerke H.S và cộng sự, tại Mỹ, hàng năm có khoảng 1200 bệnh nhân bị chấn thương bụng kín được ghi nhận tại các các trung tâm cấp cứu I, chấn thương lách chiếm 25%[89] Vỡ lách gây chảy máu ổ bụng, khơng được chẩn đốn điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong [57] Cùng với phát triển Y học và các phương tiện chẩn đốn hình ảnh, cơng việc chẩn đoán, cấp cứu ban đầu việc điều trị vỡ lách chấn thương bụng kín (VLDCTBK) đã có tiến đáng kể [13], [39], [40] Mổ cắt toàn lách để cầm máu là phẫu thuật được áp dụng từ khá lâu Kể từ Reigner báo cáo ca cắt lách vào năm 1892, phương pháp đã trở thành tiêu chuẩn cho việc điều trị VLDCTBK giới và được áp dụng [21] Ngày nay, với nhiều công trình nghiên cứu tỉ mỉ cấu trúc giải phẫu và chức sinh lý lách thể, đặc biệt là hệ thống miễn dịch được công bố [5], [50], đời các phương tiện chẩn đoán hình ảnh đại siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp mạch số hóa xóa (DSA), phát triển mạnh mẽ ngành phẫu thuật, gây mê - hồi sức… đã giúp cho người thầy thuốc ngày càng quan tâm đến việc bảo tồn lách VLDCTBK; đặc biệt là phương pháp điều trị bảo tồn không mổ bệnh nhân có huyết động học ổn định [13], [49], [58], [67] Năm 1968, Upahyaya và Simpson Bệnh viện nhi Toronto Canada, báo cáo 12 trường hợp vỡ lách trẻ em được điều trị phương pháp bảo tồn không mổ loạt 52 trường hợp vỡ lách trẻ em Tác giả nhận thấy điều trị bảo tồn không mổ chấn thương lách trẻ em là phương pháp an toàn và có hiệu [84] Song song đó, năm 1973, Singer đưa nhiều báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng lách hệ thống Experience from a European Trauma Center" Cardiovasc Intervent Radiol, 41(9), pp 1324-1332 19.Cioci, A C., Parreco, J P., et al (2020), "Readmission for infection after blunt splenic injury: A national comparison of management techniques" J Trauma Acute Care Surg, 88(3), pp 390-395 20.Cirocchi, R., Boselli, C., Corsi, A., et al (2013), "Is non-operative management safe and effective for all splenic blunt trauma? A systematic review" Crit Care, 17(5), p R185 21.Clancy, T V., Ramshaw, D G., Maxwell, J G., et al (1997), "Management outcomes in splenic injury: a statewide trauma center review" Ann Surg, 226(1), pp 17-24 22.Coccolini, F., Montori, G., Catena, F., et al (2017), "Splenic trauma: WSES classification and guidelines for adult and pediatric patients" World J Emerg Surg, 12, p 40 23.Cretcher, M., Panick, C E P., Boscanin, A., et al (2021), "Splenic trauma: endovascular treatment approach" Ann Transl Med, 9(14), p 1194 24.Dhillon, N K., Barmparas, G., Thomsen, G M., et al (2018), "Nonoperative Management of Blunt Splenic Trauma in Patients with Traumatic Brain Injury: Feasibility and Outcomes" World J Surg, 42(8), pp 2404-2411 25.Di Carlo, I & Toro, A (2017), "Splenic Autotransplantation Is Always Valid after Splenectomy" J Invest Surg, 30(6), pp 401-402 26.Dickinson, C M., Vidri, R J., Smith, A D., et al (2018), "Can time to healing in pediatric blunt splenic injury be predicted?" Pediatr Surg Int, 34(11), pp 1195-1200 27.Domínguez Fernández, E., Aufmkolk, M., Schmidt, U., et al (1999), "Outcome and management of blunt liver injuries in multiple trauma patients" Langenbecks Arch Surg, 384(5), pp 453-460 28.Douglas, G J & Simpson, J S (1971), "The conservative management of splenic trauma" J Pediatr Surg, 6(5), pp 565-570 29.El-Menyar, A., Abdelrahman, H., Al-Hassani, A., et al (2017), "Single Versus Multiple Solid Organ Injuries Following Blunt Abdominal Trauma" World J Surg, 41(11), pp 2689-2696 30.Eraklis, A J & Filler, R M (1972), "Splenectomy in childhood: a review of 1413 cases" J Pediatr Surg, 7(4), pp 382-388 31.Fakhry, S M., Watts, D D & Luchette, F A (2003), "Current diagnostic approaches lack sensitivity in the diagnosis of perforated blunt small bowel injury: analysis from 275,557 trauma admissions from the EAST multi-institutional HVI trial" J Trauma, 54(2), pp 295-306 32.Fodor, M., Primavesi, F., et al (2019), "Non-operative management of blunt hepatic and splenic injury: a time-trend and outcome analysis over a period of 17 years" World J Emerg Surg, 14, p 29 33.Fransvea, P., Costa, G., Massa, et al (2019), "Non-operative management of blunt splenic injury: is it really so extensively feasible? a critical appraisal of a single-center experience" Pan Afr Med J, 32, p 52 34.Fugazzola, P., Morganti, L., Coccolini, F., et al (2020), "The need for red blood cell transfusions in the emergency department as a risk factor for failure of non-operative management of splenic trauma: a multicenter prospective study" Eur J Trauma Emerg Surg, 46(2), pp 407-412 35.Gavant, M L., Schurr, M., Flick, P A., et al (1997), "Predicting clinical outcome of nonsurgical management of blunt splenic injury: using CT to reveal abnormalities of splenic vasculature" AJR Am J Roentgenol, 168(1), pp 207-212 36.Gheju, I., Venter, M D., Beuran, M., et al (2013), "Grade IV blunt splenic injury the role of proximal angioembolization A case report and review of literature" J Med Life, 6(4), pp 369-375 37.Green, P A., Wilkinson, D J., Bouamra, O., et al (2020), "Variations in the management of adolescents with blunt splenic trauma in England and Wales: are we preserving enough?" Ann R Coll Surg Engl, 102(7), pp 488-492 38.Harmon, L., Bilow, R., Shanmuganathan, K., et al (2019), "Delayed splenic hemorrhage: Myth or mystery? A Western Trauma Association multicenter study" Am J Surg, 218(3), pp 579-583 39.Hassan, R., Abd Aziz, A., Md Ralib, A R., et al (2011), "Computed tomography of blunt spleen injury: a pictorial review" Malays J Med Sci, 18(1), pp 60-67 40.Hildebrand, D R., Ben-Sassi, A., Ross, N P., et al (2014), "Modern management of splenic trauma" Bmj, 348, p g1864 41.Kimura, A & Otsuka, T (1991), "Emergency center ultrasonography in the evaluation of hemoperitoneum: a prospective study" J Trauma, 31(1), pp 20-23 42.King, H & Shumacker, H B., Jr (1952), "Splenic studies I Susceptibility to infection after splenectomy performed in infancy" Ann Surg, 136(2), pp 239-242 43.Kortbeek, J B., Al Turki, et al (2008), "Advanced trauma life support, 8th edition, the evidence for change" J Trauma, 64(6), pp 1638-1650 44.Kozar, R A., Crandall, M., Shanmuganathan, K., et al (2018), "Organ injury scaling 2018 update: Spleen, liver, and kidney" J Trauma Acute Care Surg, 85(6), pp 1119-1122 45.Krivit, W (1977), "Overwhelming postsplenectomy infection" Am J Hematol, 2(2), pp 193-201 46.Lee, J T., Slade, E., Uyeda, J., et al (2021), "American Society of Emergency Radiology Multicenter Blunt Splenic Trauma Study: CT and Clinical Findings" Radiology, 299(1), pp 122-130 47.Lee, R., Jeon, C H., Kim, C W., et al (2020), "Clinical Results of Distal Embolization in Grade V Splenic Injury: Four-Year Experience from a Single Regional Trauma Center" J Vasc Interv Radiol, 31(10), pp 1570-1577.e1572 48.Leppäniemi, A (2019), "Nonoperative management of solid abdominal organ injuries: From past to present" Scand J Surg, 108(2), pp 95-100 49.Lewis, S M., Williams, A & Eisenbarth, S C (2019), "Structure and function of the immune system in the spleen" Sci Immunol, 4(33) 50.Liu, D L., Xia, S., Xu, W., et al (1996), "Anatomy of vasculature of 850 spleen specimens and its application in partial splenectomy" Surgery, 119(1), pp 27-33 51.Lucas, C E (1991), "Splenic trauma Choice of management" Ann Surg, 213(2), pp 98-112 52.Lukies, M., Kavnoudias, H., Zia, A., et al (2021), "Long-Term Immune Function Following Splenic Artery Embolisation for Blunt Abdominal Trauma" Cardiovasc Intervent Radiol, 44(1), pp 167-169 53.Malloum Boukar, K., Moore, L., Tardif, P A., et al (2021), "Value of repeat CT for nonoperative management of patients with blunt liver and spleen injury: a systematic review" Eur J Trauma Emerg Surg, 47(6), pp 1753-1761 54.Margari, S., Garozzo Velloni, et al (2018), "Emergency CT for assessment and management of blunt traumatic splenic injuries at a Level Trauma Center: 13-year study" Emerg Radiol, 25(5), pp 489-497 55.Marmery, H., Shanmuganathan, K., Alexander, M T., et al (2007), "Optimization of selection for nonoperative management of blunt splenic injury: comparison of MDCT grading systems" AJR Am J Roentgenol, 189(6), pp 1421-1427 56.Marsh, D., Day, M., Gupta, A., et al (2021), "Trends in Blunt Splenic Injury Management: The Rise of Splenic Artery Embolization" J Surg Res, 265, pp 86-94 57.Martin, J G., Shah, J., Robinson, C., et al (2017), "Evaluation and Management of Blunt Solid Organ Trauma" Tech Vasc Interv Radiol, 20(4), pp 230-236 58.Mebius, R E & Kraal, G (2005), "Structure and function of the spleen" Nat Rev Immunol, 5(8), pp 606-616 59.Meira Júnior, J D., Menegozzo, C A M., Rocha, M C., et al (2021), "Non-operative management of blunt splenic trauma: evolution, results and controversies" Rev Col Bras Cir, 48, p e20202777 60.Morell-Hofert, D., Primavesi, F., Fodor, M., et al (2020), "Validation of the revised 2018 AAST-OIS classification and the CT severity index for prediction of operative management and survival in patients with blunt spleen and liver injuries" Eur Radiol, 30(12), pp 6570-6581 61.Moreno, P., Von Allmen, M., Haltmeier, T., et al (2018), "Long-Term Follow-Up After Non-operative Management of Blunt Splenic and Liver Injuries: A Questionnaire-Based Survey" World J Surg, 42(5), pp 1358-1363 62.Morris, D H & Bullock, F D (1919), "THE IMPORTANCE OF THE SPLEEN IN RESISTANCE TO INFECTION" Ann Surg, 70(5), pp 513-521 63.Najjar, V A & Nishioka, K (1970), ""Tuftsin": a natural phagocytosis stimulating peptide" Nature, 228(5272), pp 672-673 64.Netter Frank H (2019), "Atlas of human anatomy" 65.Notash, A Y., Amoli, H A., et al (2008), "Non-operative management in blunt splenic trauma" Emerg Med J, 25(4), pp 210-212 66.Pachter, H L & Feliciano, D V (1996), "Complex hepatic injuries" Surg Clin North Am, 76(4), pp 763-782 67.Patlas, M N (2021), "CT Imaging and Management of Blunt Splenic Trauma: Lessons for Today and Tomorrow" Radiology, 299(1), pp 131-132 68.Peitzman, A B., Heil, B., Rivera, L., et al (2000), "Blunt splenic injury in adults: Multi-institutional Study of the Eastern Association for the Surgery of Trauma" J Trauma, 49(2), pp 177-187; discussion 187-179 69.Roy, P., Mukherjee, R & Parik, M (2018), "Splenic trauma in the twentyfirst century: changing trends in management" Ann R Coll Surg Engl, 100(8), pp 1-7 70.Schnüriger, B., Kilz, J., Inderbitzin, D., et al (2009), "The accuracy of FAST in relation to grade of solid organ injuries: a retrospective analysis of 226 trauma patients with liver or splenic lesion" BMC Med Imaging, 9, p 71.Senekjian, L., Robinson, B R H., Meagher, A D., et al (2022), "Nonoperative Management in Blunt Splenic Trauma: Can Shock Index Predict Failure?" J Surg Res, 276, pp 340-346 72.Shaw, J H & Print, C G (1989), "Postsplenectomy sepsis" Br J Surg, 76(10), pp 1074-1081 73.Shi, H., Teoh, W C., Chin, F W K., et al (2019), "CT of blunt splenic injuries: what the trauma team wants to know from the radiologist" Clin Radiol, 74(12), pp 903-911 74.Shinn, K., Gilyard, S., Chahine, A., et al (2021), "Contemporary Management of Pediatric Blunt Splenic Trauma: A National Trauma Databank Analysis" J Vasc Interv Radiol, 32(5), pp 692-702 75.Stassen, N A., Bhullar, I., Cheng, J D., et al (2012), "Selective nonoperative management of blunt splenic injury: an Eastern Association for the Surgery of Trauma practice management guideline" J Trauma Acute Care Surg, 73(5 Suppl 4), pp S294-300 76.Stoner, H B., Heath, D F., Yates, D W., et al (1980), "Measuring the severity of injury" J R Soc Med, 73(1), pp 19-22 77.Subcommittee A.T.L.S., T K M a I A w g (2013), "Advanced trauma life support (ATLS®): the ninth edition" J Trauma Acute Care Surg, 74(5), pp 1363-1366 78.Surendran, A., Smith, M., et al (2020), "Splenic autotransplantation: a systematic review" ANZ J Surg, 90(4), pp 460-466 79.Tagliati, C., Argalia, G., Polonara, G., et al (2019), "Contrast-enhanced ultrasound in delayed splenic vascular injury and active extravasation diagnosis" Radiol Med, 124(3), pp 170-175 80.Teuben, M P J., Spijkerman, R., Blokhuis, T J., et al (2018), "Safety of selective nonoperative management for blunt splenic trauma: the impact of concomitant injuries" Patient Saf Surg, 12, p 32 81.Tinkoff, G., Esposito, T J., Reed, J., et al (2008), "American Association for the Surgery of Trauma Organ Injury Scale I: spleen, liver, and kidney, validation based on the National Trauma Data Bank" J Am Coll Surg, 207(5), pp 646-655 82.Toro, A., Parrinello, N L., Schembari, E., et al (2020), "Single segment of spleen autotransplantation, after splenectomy for trauma, can restore splenic functions" World J Emerg Surg, 15(1), p 17 83.Trust, M D., Teixeira, P G., Brown, L H., et al (2018), "Is It safe? Nonoperative management of blunt splenic injuries in geriatric trauma patients" J Trauma Acute Care Surg, 84(1), pp 123-127 84.Upadhyaya, P & Simpson, J S (1968), "Splenic trauma in children" Surg Gynecol Obstet, 126(4), pp 781-790 85.Van der Vlies, C H., Hoekstra, J., Ponsen, K J., et al (2012), "Impact of splenic artery embolization on the success rate of nonoperative management for blunt splenic injury" Cardiovasc Intervent Radiol, 35(1), pp 76-81 86.Venn, G A., Clements, W., Moriarty, H., et al (2021), "Proximal splenic embolisation versus distal splenic embolisation for management of focal distal arterial injuries of the spleen" J Med Imaging Radiat Oncol, 65(7), pp 869-874 87.Venter, D P., Beuran, M., Gulie, L., et al (2021), "Interventional Radiology in Splenic Trauma: If Not Now, Then When?" Chirurgia (Bucur), 116(6), pp 700-717 88.Warnack, E., Bukur, M., Frangos, S., et al (2020), "Age is a predictor for mortality after blunt splenic injury" Am J Surg, 220(3), pp 778-782 89.Waseem, M & Bjerke, S (2022) Splenic Injury In StatPearls Treasure Island (FL): StatPearls Publishing Copyright © 2022, StatPearls Publishing LLC 90.Watters, J M., Sambasivan, C N., Zink, K., et al (2010), "Splenectomy leads to a persistent hypercoagulable state after trauma" Am J Surg, 199(5), pp 646-651 91.Willmann, J K., Roos, J E., Platz, A., et al (2002), "Multidetector CT: detection of active hemorrhage in patients with blunt abdominal trauma" AJR Am J Roentgenol, 179(2), pp 437-444 92.Zarzaur, B L., Dunn, J A., Leininger, B., et al (2017), "Natural history of splenic vascular abnormalities after blunt injury: A Western Trauma Association multicenter trial" J Trauma Acute Care Surg, 83(6), pp 999-1005 PHỤ LỤC BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT VỠ LÁCH TRONG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN Số vào viện: Ngày vào viện: Ngày viện: I Phần Hành Chánh: Họ tên: Tuổi: Giới tính: [1] Nam [2] Nữ Nghề nghiệp: [1] HS, SV, CNV [2] Công nhân [3] Nông dân [4] Buôn bán [5] Hết tuổi lao động [] Khác Địa chỉ: Số điện thoại: II Bệnh sử Lý vào viện: Nguyên nhân: [1] TNGT [3] Tai nạn LĐ [2] Tai nạn SH Cơ chế chấn thương: [1] Trực tiếp Thời gian chấn thương - vào viện: Xử trí tuyến trước: [2] Gián tiếp [3] Phối hợp [1] Khơng [2] Có III Đặc điểm lâm sàng 1.Phân độ mất máu lâm sàng vào viện: [1] Độ [2] Độ [3] Độ [4] Độ Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện Mạch: lần/ phút Tri giác: Đau bụng: Huyết áp: mmHg [1] Tỉnh [1] Không Tổn thương thành bụng:[1] Không Nhịp thở: l/p [2] Lơ mơ Nhiệt độ: [3] Mê [2] Vùng lách [3] Ngoài vùng lách [2] Vùng lách [3] Ngoài vùng lách Chướng bụng: [1] Không [2] Nhẹ [3] Vừa [4] Căng Dấu hiệu thành bụng: [1] Không [2] Vùng lách Tổn thương phối hợp: [1] Không Cơ quan tổn thương phối hợp: [4] Tạng ổ bụng [3] Ngoài vùng lách [2] Có- có mổ [3] Có- khơng mổ [1] Sọ não [2] Hàm mặt [3] Ngực [] Xương, mô mềm lớn [5] Mạch máu lớn IV Đặc điểm cận lâm sàng 1.1 Xét nghiệm máu vào viện Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit GOT GPT (*1012/l) (g/dl) (%) U/l U/l 1.2 Phân loại thiếu máu vào (Theo công thức máu): [1] Khơng [2] Nhẹ [3] Trung bình [4] Nặng 2.Siêu âm bụng tổng quát 2.1 Lần 1: 2.1.1 Dịch ổ bụng: [1] Khơng [2] Ít 2.1.2 Vị trí dịch: [1] Hố lách, hoành T [2] Rãnh ĐT (T) [4] Khắp bụng [5] Dưới hoành P [3] Duoglas [3] Trung bình 2.1.2 Hình ảnh tổn thương lách:[1] Đụng giập [4] Nhiều [2] Tụ máu bao [3] Đường vỡ nhu mô [4] Tụ máu nhu mô 2.1.3 Tổn thương tạng phối hợp: 1] Có [2] Khơng 2.1.4 Tạng tổn thương phối hợp: [1] Gan- mật- tụy [2] Thận- bàng quang [3] Dạ dày- ruột [4] Mạch máu 2.2 Lần 2: 2.2.1 Dịch ổ bụng: [1] Khơng thay đổi 2.2.2 Hình ảnh tổn thương lách: [2] Giảm, hết [3] Tăng [1] Dịch hóa [3] Khơng thay đổi [2] Giảm kích thước [4] Tăng kích thước Chụp CLVT bụng 3.1 Lần 1: 3.1.1 Dịch ổ bụng:[1] Không 3.1.2 Vị trí dịch: [2] Ít [3] Trung bình [1] Hố lách, hoành (T) [4] Nhiều [2] Dưới hoành (P) [3] Xen kẽ các quai ruột [4] Rãnh đại tràng (T) 3.1.3 Khí tự ổ bụng: [1] Có [5] Douglas [2] Khơng 3.1.4 Tổn thương lách:[1] Tụ máu bao [2] Đụng giập, tụ máu nhu mô [3] Đường vỡ nhu mô 3.1.5 Dấu mạch CLVT: [4] Thoát mạch [1] Khơng [2] Có 3.1.4 Phân độ vỡ lách CLVT (theo AAST): [1] Độ [2] Độ [3] Độ 3.1.5 Tổn thương tạng phối hợp: [1] Có [4] Độ [2] Không 3.1.6 Tạng tổn thương phối hợp: [1] Gan- mật- tụy [2] Thận- bàng quang [3] Dạ dày- ruột [4] Mạch máu 3.1 Lần 2: X-Quang quan khác: 4.1 X-Quang bụng đứng: [1] Có khí tự [2] Khơng 4.2 Ngực thẳng: [1] Có tổn thương [2] Không 4.3 Tứ chi khung chậu: [1] Có gãy xương [2] Khơng 4.4 Sọ não cột sống: [1] Có tổn thương [2] Khơng Chụp CLVT sọ não: [1] Có tổn thương [2] Khơng Đánh giá độ nặng chấn thương điểm ISS: [1] Nhẹ; [2] Trung bình; [3] Nặng; [4] Nhiêm trọng V Đánh giá điều trị thời gian nằm viện Hồi sức ban đầu với trường hợp huyết động không ổn định: 1.1 Đáp ứng với hồi sức ban đầu [1] Đáp ứng nhanh [2] Đáp ứng tạm [3] Không đáp ứng 1.2 Lượng dịch truyền để trì huyết động (ml): 1.3 Lượng máu truyền để trì huyết động (ml): Chỉ định điều trị bệnh nhân: [1] Khơng mổ, bảo tồn [2] Khơng mổ, có chụp nút mạch [3] Mổ cấp cứu tổn thương phối hợp Theo dõi điều trị bảo tồn không mổ 3.1 Diễn biến tình trạng huyết động: [1] Ổn định [2] Mạch nhanh > 100l/phút [3] Không ổn định, tụt HA 3.2 Diễn biến nhiệt độ theo ngày 10 11 12 13 14 3.3 Diễn biến tình trạng bụng [1] Xẹp, đỡ đau thành bụng [2] Chướng tăng, đau tăng [4] Trung tiện được [3] Xuất dấu hiệu [5] Không trung tiện được 3.4 Diễn biến xét nghiệm Lần Lần Lần Lần Lần Hồng cầu (*1012/l) Hemoglobin (g/dl) Hematocrit (%) GOT (U/l) GPT (U/l) 3.5 Lượng máu truyền quá trình điều trị (ml)……………… Kết điều trị bảo tồn sớm 4.1 Kết điều trị bảo tồn [1] Theo dõi đơn thành công [2] Kết hợp can thiệp mạch thành công [3] Chuyển mổ [4] Biến chứng 4.2 Biến chứng [1] Khơng có [2] Chảy máu tiếp diễn [3] Vỡ lách [4] Viêm phúc mạc [5] Tăng áp lực ổ bụng [6] Áp xe lách 4.3 Xử trí biến chứng: [1] Chụp nút mạch [2] Theo dõi [3] Dẫn lưu qua siêu âm [4] Mổ [2] Sót tổn thương tạng 4.3 Lý chuyển mổ: [1] Chảy máu tiếp diễn [3] Mổ thăm dò rỗng, viêm phúc mạc Số ngày nằm viện: ………………… VI Kết điều trị bảo tồn xa sau xuất viện Kết điều trị bảo tồn sau xuất viện tuần 1.1 Loại theo dõi: [1] Đến khám [2] Qua điện thoại 1.2 Sự cải thiện tình trạng sức khỏe: [1] Tốt [2] Trung bình [3] Mất tin [3] Xấu [4] Tử vong 1.3 Kết siêu âm lại: [1] Dịch hóa, giảm kích thước [2] Hết tổn thương [3] Biến chứng [4] Không tái khám Đánh giá kết điều trị sau xuất viện tháng: 2.1 Loại theo dõi: [1] Đến khám [2] Qua điện thoại 2.2 Sự cải thiện tình trạng sức khỏe: [1] Tốt [3] Mất tin [2] Trung bình [3] Xấu [4] Tử vong 2.3 Kết siêu âm lại: [2] Hết tổn thương [1] Dịch hóa, giảm kích thước [3] Biến chứng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ĐƠN CAM KẾT SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Họ và tên: Danh Bảo Quốc Mã số học viên: 20210410178 Hiện là học viên lớp: CKII Ngoại 2020-2022 Tên đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022 Số lượng bệnh nhân đã thu thập số liệu: 42 Tại: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tôi đã hoàn thành việc lấy số liệu và cam kết số liệu chính xác và trung thực để phục vụ cho việc phân tích số liệu, hoàn thành luận văn và hoàn tất hồ sơ bảo vệ theo quy định Cần Thơ, ngày 31 tháng 07 năm 2022 Học viên DANH BẢO QUỐC ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DANH BẢO QUỐC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG PHẪU THUẬT VỠ LÁCH TRONG CHẤN THƯƠNG BỤNG... cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương bụng kín tại Bệnh viện ĐKTƯCT năm 2021- 2022? ?? Với hai mục tiêu: Mô tả các đặc điểm lâm. .. gian nghiên cứu - Thời gian: từ tháng 04 /2021 đến tháng 05 /2022 - Địa điểm: Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu Nghiên

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w