Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan nhiễm streptococcus nhóm b và kết quả điều trị dự phòng cho thai phụ nhiễm streptococcus nhóm b theo kháng sinh đồ tại bệnh viện hoàn mỹ đà
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHO THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B THEO KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN HOÀN MỸ ĐÀ LẠT NĂM 2021- 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NÔ DUY TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHO THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B THEO KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN HOÀN MỸ ĐÀ LẠT NĂM 2021- 2022 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học BS.CKII LƯU THỊ THANH ĐÀO CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu trung thực xác, kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu khoa học tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước sai sót có Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước lời cam đoan Cần Thơ, tháng năm 2022 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Lưu Thị Thanh Đào tận tâm hướng dẫn, theo dõi hỗ trợ liên tục suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ Bộ mơn Sản trường Đại Học Y Dược Cần Thơ hổ trợ suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn quý Lãnh đạo Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt đồng nghiệp Khoa Sản Bệnh Viện Hoàn Mỹ Đà Lạt giúp đỡ tạo điều kiện q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè dành tình cảm, động viên suốt thời gian học tập Cần Thơ, 26 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nô Duy Tâm MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Trang Danh mục bảng Danh mục biểu đồ - sơ đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan liên cầu khuẩn nhóm B 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ thai nghén nguy nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 1.3 Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ mang thai 1.4 Chẩn đoán nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B [4] 10 1.5 Dịch tễ học liên cầu khuẩn nhóm B thai kỳ 11 1.6 Điều trị dự phịng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai kỳ loại kháng sinh an toàn cho thai nhi 14 1.7 Một số nghiên cứu liên quan 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B số yếu tố liên quan 42 3.3 Độ nhạy liên cầu khuẩn nhóm B với số kháng sinh 47 3.4 Kết điều trị dự phòng cho thai phụ nhiễm GBS theo kháng sinh đồ 50 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Bàn luận tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B số yếu tố liên quan 58 4.3 Bàn luận Độ nhạy liên cầu khuẩn nhóm B với số kháng sinh 62 4.4 Bàn luận kết điều trị dự phòng cho thai phụ nhiễm GBS theo kháng sinh đồ 66 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG American College of Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists AĐ CDC GBS Âm đạo Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm soát dự Prevention phịng bệnh tật Mỹ Streptococcus nhóm B Liên cầu khuần nhóm B NTSS Nhiễm trùng sơ sinh VSPN Vệ sinh phụ nữ WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố thai phụ theo dân tộc 39 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn 40 Bảng 3.3: Tiền sử sản khoa 40 Bảng 3.4 Tiền sử nạo phá thai 41 Bảng 3.5: Tiền sử nhiễm trùng tiểu- viêm âm đạo thai kỳ 41 Bảng 3.6: Phân bố tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B nhóm tuổi 43 Bảng 3.7:Liên quan nhiễm Streptococcus nhóm B địa dư 43 Bảng 3.8: Liên quan nhiễm Streptococcus nhóm B nghề nghiệp 44 Bảng 3.9: Liên quan nhiễm GBS học vấn 44 Bảng 3.10.Liên quan tỉ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ tiền sử sản khoa 45 Bảng 3.11 Liên quan tỉ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ tiền sử phụ khoa 46 Bảng 3.12: Liên quan tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B tình trạng ối 47 Bảng 3.13 Kháng sinh nhóm penicillin 47 Bảng 3.14 Kháng sinh nhóm cephalosphorin, vancomycin 48 Bảng 3.15 Kháng sinh nhóm tetracyclin 48 Bảng 3.16 Kháng sinh lindamycin, oxazolidione 48 Bảng 3.17 Kháng sinh nhóm macrolid 49 Bảng 3.18 Kháng sinh nhóm quinolone 49 Bảng 3.19 Liên quan nhiễm GBS trẻ sơ sinh thời gian dùng kháng sinh đến sinh mẹ 51 Bảng 3.20 Liên quan nhiễm GBS trẻ sơ sinh thời gian ối vỡ 51 Bảng 3.21: Phân bố phương pháp sinh nhiễm GBS trẻ 52 Bảng 3.22: Đặc điểm Apgar phút trẻ sau sinh 53 Bảng 3.23: Đặc điểm trẻ sau sinh ngày 53 Bảng 3.24 Phân bố nhiễm GBS trẻ sơ sinh trọng lượng trẻ sơ sinh 54 Bảng 3.25 Liên quan tuổi thai lúc sinh tình trạng nhiễm GBS trẻ 54 Bảng 3.26 Tình trạng can thiệp sơ sinh sau sinh 55 Bảng 3.27 Liên quan tình trạng nhiễm GBS trẻ phương pháp sinh….… 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ- HÌNH VẼ Trang BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi thai phụ 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố thai phụ theo nơi sinh sống 38 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng 42 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ sơ sinh nhiễm GBS sau sinh 50 Biểu đồ 3.6 Giới tính trẻ 52 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 HÌNH VẼ Hình 1.1 Liên cầu khuẩn nhóm B Hình 1.2 Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bào thai Hình 2.1 Cách lấy mẫu xét nghiệm GBS thai phụ 34 69 lệ bé trai 27/43 bé chiếm tỉ lệ 62,8% Tỉ lệ bé gái 16/43 bé chiếm tỉ lệ 37,2% Nghiên cứu tương đồng tác giả Chen, theo nghiên cứu tác giả Jichang Chen (năm 2018) cho thấy nhóm trẻ nhiễm GBS (+) tỉ lệ trẻ trai chiếm cao 69,6% cao trẻ gái 30,4%, nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,1 [28] Tỉ lệ giới tính trẻ trai cao có thể văn hóa riêng nước Châu Á Đài Loan, Trung Quốc… Trẻ sau sinh Apgar ≥ điểm có mẹ nhiễm GBS chiếm tỉ lệ 18,2% Trẻ sau sinh Apgar < điểm có mẹ nhiễm GBS chiếm tỉ lệ 0,9% Đặc điểm trẻ sau sinh ngày đó trẻ có triệu chứng vàng da chiếm tỉ lệ cao 18,6%, 2,3% lơ mơ, bú kém; 2,3% thở nhanh, co kéo, rên Theo nghiên cứu tác giả Javanmanesh (năm 2013) cho thấy tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh nhóm có GSB (+) 2,1% cao nhóm trẻ khơng có nhiễm GBS 0,6%, nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,1 [34] Điều tỉ lệ trẻ nhiễm GBS (+) nghiên cứu thấp nên chưa thấy khác biệt kết cục chu sinh 70 KẾT LUẬN Tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B số yếu tố liên quan Trong 225 thai phụ tham gia nghiên cứu nhận thấy tuổi trung bình thai phụ 29,5 ± 4,1 tuổi tỉ lệ nhóm tuổi 35 6,7% Trong đó tỉ lệ thai phụ sống thành thị 69,8% dân tộc Kinh chiếm 98,2% Nghề nghiệp công chức- viên chức chiếm 31,1%, tỉ lệ thai phụ nội trợ chiếm 25,3% Bên cạnh đó thấy thai phụ trình độ đại học- sau đại học: 48,4%, trung cấp-cao đẳng 24,9% Trong 225 thai phụ tầm sốt GBS nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận có 43/225 thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B chiếm tỉ lệ 19,1% nghiên cứu thấy khơng có liên quan quan nhóm tuổi thai phụ, địa dư, nghề nghiệp, học vấn nhiễm GBS thai phụ Và mặt khác chúng tơi thấy khơng có mối liên quan số có, tiền sử thai chết lưu, sẩy thai, phá thai với nhiễm GBS thai phụ Bên cạnh đó, nhận thấy khơng có mối liên quan tiền sử viêm âm đạo, nhiễm trùng tiểu thai kì, tình trạng ối nhiễm GBS Độ nhạy liên cầu khuẩn nhóm B với kháng sinh Trong tổng số 43 thai phụ nhiễm GSB làm kháng sinh đồ, chúng tơi ghi nhận vi khuẩn Streptococus nhóm B nhạy với penicilin, ampicillin, cephalosporin hệ 100%, 90,7%, 83,7% Và tỉ lệ vi khuẩn GBS nhạy với kháng sinh linezolin, vancomycin 83,7% 62,8% Bên cạnh đó GBS nhạy với azithromycin, Clarithromycin levofloxacin 74,4%, 76,7% 83,7% Bên cạnh đó tỉ lệ vi khuẩn GBS nhạy với ciprofloxacin, doxycyclin tetracyclin 76,7%, 41,9%, 34,9% 71 Tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B tình trạng trẻ sơ sinh sinh từ thai phụ có kết cấy dương tính điều trị kháng sinh dự phòng vào chuyển Trong số 43 trẻ sinh từ mẹ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B dùng kháng sinh dự phòng theo kháng sinh đồ tỉ lệ trẻ nhiễm GBS 2,3% tỉ lệ can thiệp sơ sinh 14% chủ yếu hồi sức hỗ trợ hô hấp cho trẻ sơ sinh Bên cạnh đó, tỉ lệ trẻ lơ mơ, bú 2,3%, vàng da 18,6%, thở nhanh, co kéo 2,3% Khơng ghi nhận có liên quan thời gian dùng kháng sinh đến sinh, thời gian ối vỡ, phương pháp sinh, cân nặng bé với tình trạng nhiễm GBS trẻ 72 KIẾN NGHỊ Sàng lọc thai phụ nhiễm GBS nên áp dụng rộng rãi tuyến y tế sở khu vực Tây Nguyên thai phụ 35-37 tuần nhằm mục đích phát thai kì nhiễm GBS để có hướng tư vấn cho thai phụ chuẩn bị chọn nơi sinh có điều kiện can thiệp sơ sinh tốt để phòng ngừa trường hợp nhiễm trùng sơ sinh sớm Cần áp dụng sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn Bộ Y tế tuyến y tế sở để điều trị cho thai phụ nhiễm GBS Các trung tâm lớn cần thiết có khảo sát nhạy cảm GBS theo chu kì 3-5 năm để đưa khuyến cáo thay đổi kháng sinh dự phòng thai kì nhiễm GBS nhằm giúp địa phương có thể áp dụng khuyến cáo đó vào thực tiễn Nên có nghiên cứu chuyên sâu hơn, cỡ mẫu lớn nguy nhiễm GBS thai phụ thực tế Tây Nguyên có khuyến cáo áp dụng vào thực tế nhằm giúp thai phụ có thai kì khỏe mạnh, giảm nguy nhiễm GBS Ngồi nên có nghiên cứu trẻ sơ sinh GBS dương tính với cỡ mẫu lớn giúp nhân viên y tế hiểu nhiều tác hại trẻ bệnh lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh (2020), "Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục số đặc điểm liên quan phụ nữ mang thai ba tháng cuối", Tạp chí Phụ sản 18(2), tr 23-29 Bệnh viện Từ Dũ (2020), Liên cầu khuẩn nhóm B thai kì Bộ mơn Vi sinh trường Đại học Y dược Cần Thơ B (2014), "Định danh Streptococci", Bài giảng thực tập Vi sinh, tr 49-55 Bộ Y tế (2007), "Vi sinh vật học", Nhà xuất Y học, tr 142-148 Bộ y tế (2017), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Hà Nội, NXB Y học Lê Huy Chính (2007), "Vi sinh vật y học", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 142-148 Lưu Thị Thanh Đào (2015), "Nguyên cứu tình hình, yếu tố liên quan nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B kết điều trị dự phòng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B lây truyền từ mẹ sang con", Luận án CK2- chuyên ngành sản phụ khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Trần Thị Thu Hằng (2019), Dược lực học, 23, Nhà xuất Hồng Đức Trần Quang Hạnh (2020), " Nghiên cứu thực trạng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai hiệu điều trị dự phòng kháng sinh chuyển phòng lây truyền sang Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2018-2019)", Luận án tiến sĩ Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung Ương 10 Trần Quang Hiệp (2011), "Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo nhiễm liên cầu B thai phụ khám điều trị khoa phụ sản Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội 11 Bùi Thị Thu Hương (2010), "Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng thai kỳ sinh non số yếu tô liên quan", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 12 Bùi Thị Thu Hương (2013), "Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo‐trực tràng thai kỳ sanh non số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chỉ Minh 17(3), tr 245 - 254 13 Trần Thị Bích Huyền (2019), "Real-time pcr sàng lọc streptococcus group b phụ nữ mang thai", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 23(5), tr 1-8 14 Vũ Thị Kim Liên (2013), "Nghiên cứu xây dựng quy trình PCR chẩn đốn nhanh Strepcoccus agalactiae phụ nữ mang thai", Tạp chí Y học thực hành 8, tr 93 15 Phùng Thị Lý (2020), "Tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 35-37 tuần thai kì hiệu kháng sinh dự phòng lây nhiễm trước sinh", Tạp chí Phụ sản 18(3), tr 19-26 16 Đỗ Khoa Nam (2006), " Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng thai phụ yếu tố liên quan", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y dược TPHCM 17 Lương Phong Nhã (2019), "Nghiên cứu tình hình thai phụ 35-37 tuần nhiễm streptococcus nhóm B âm đạo- trực tràng, yếu tố liên quan kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2019 ", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 18 Hồ Ngọc Sơn (2017), "Tỷ lệ nhiễm streptococcus nhóm b âm đạo - trực tràng phụ nữ mang thai 35- 37 tuần Bệnh viện Đa khoa khu vực Nam Bình Thuận", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 21(1), tr 86 - 91 19 Lê Thị Ngân Tâm (2016), "Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng yếu tố liên quan thai phụ 35-37 tuần Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 20(1), tr 291 - 297 20 Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2009), "Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 13(1), tr 82-86 Tiếng Anh 21 Altoparlak U, Kadanali A (2005), "Martenal carriage and neonatal colonisation of group B streptococcus in eastern Turkey: prevalence, risk factors and antimicrobiral resistance", Int J Clin Pract 59(4), tr 437440 22 ACOG (2020), "Prevention of Early- Onset Group B Streptococcal Disease i Newborns", Committee Opinion 485(117), tr 60 23 Anna C Seale; Fiorella Bianchi-Jassir; Neal J Russell and et al (2017), "Estimates of the Burden of Group B Streptococcal Disease Worldwide for Pregnant Women, stillbirths, and Children", Clin Infect Dis 65(2), tr S200-S219 24 Benes V; Bustin SA; Garson JA and et al (2009), "The MIQE guidelines: minimum information for publication of quantitative real-time PCR experiments", Clinical Chemistry 55(4), tr 611–622 25 Nayara F B (2019), "Streptococcus Agalactiae in Pregnant Women in Brazil: Prevalence, Serotypes, and Antibiotic Resistance", Braz J Microbiol 50(4), tr 943-952 26 John Ferguson, Kathryn Braye (2018), "Effectiveness of Intrapartum Antibiotic Prophylaxis for Early-Onset Group B Streptococcal Infection: An Integrative Review", Women Birth 31(4), tr 244 - 253 27 Benes V Bustin SA, Garson JA, Hellemans J, Huggett J, Kubista M, Mueller R, Nolan T, Pfaffl MW, Shipley GL, Vandesompele J, Wittwer CT , (2009), "The MIQE guidelines: minimum information for publication of quantitative real-time PCR experiments", Clinical Chemistry 55(4), tr pp: 611–622 28 Jichang Chen (2018), "Group B streptococcal colonization in mothers and infants in western China: prevalences and risk factors", BMC Infect Dis 18(1), tr 219-229 29 James M Edwards (2019), "Group B Streptococcus (GBS) Colonization and Disease among Pregnant Women: A Historical Cohort Study", Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, p1-6 30 Elizabeth A Nathan Lucy L Furfaro (2019), "Group B Streptococcus Prevalence, Serotype Distribution and olonization Dynamics in Western Australian Pregnant Women", J Med Microbiol 68(5),728-40 31 Paraskevi Karlovasiti Gerasimos Gerolymatos (2018), " Antenatal Group B Streptococcus Detection in Pregnant Women: Culture or PCR?", J Infect Dev Ctries 12(8), tr 631-635 32 GiorgioPiccinelli (2015), "Characterization and antibiotic susceptibility of Streptococcus agalactiae isolates causing urinary tract infections", Infection, Genetics and Evolution 34, tr 1-6 33 Li-Chen Hung (2018), "Risk factors for neonatal early-onset group B streptococcus-related diseases after the implementation of a universal screening program in Taiwan", BMC Public Health 18(1), tr 438-448 34 Forough Javanmanesh (2013), "Prevalence of positive recto-vaginal culture for Group B streptococcus in pregnant women at 35-37 weeks of gestation", Med J Islam Repub Iran 27(1), tr 7-11 35 Caroline Joubrel (2015), "Group B Streptococcus neonatal invasive infections, France 2007–2012", Clinical Microbiology and Infection 21(10), tr 910-916 36 Braye Kathryn (2019), "Group B streptococcal screening, intrapartum antibiotic prophylaxis, and neonatal early-onset infection rates in an Australian local health district: 2006-2016", Plos one, tr e0214295 37 Mohammed Rohi Khalil (2017), "Intrapartum PCR assay versus antepartum culture for assessment of vaginal carriage of group B streptococci in a Danish cohort at birth", PLoS One 12.7 tr e0180262 38 Mubashir Ahmad Khan (2015), "Maternal colonization of group B streptococcus: prevalence, associated factors and antimicrobial resistance", Annals of Saudi medicine 35(6), tr 423-427 39 Shelby M Kleweis (2015), "Maternal Obesity and Rectovaginal Group B Streptococcus Colonization at Term", Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, tr 1-5 40 Lucia Matsiane Lekala (2015), "Risk factors associated with group B streptococcus colonization and their effect on pregnancy outcome", J Gynecol Obstet tr 121-128 41 Julie; Edwards Logan, Kirstin & Saunders, (2009), "Real-Time PCR: Current Technology and Applications", Caister Academic Press 42 Zalloua M Seoud; Nassar, P (2010), "Prenatal and neonatal Group B Streptococcus screening and serotyping in Lebanon: incidence and implications", Acta Obstet Gynecol Scand 89(3), tr 399-403 43 Agricola Joachim; Mecky I Matee; Furaha a Massawe (2009), "Martenal and neonatal colonisation of group B streptococcus at Muhimbili National Hospital in Dar es Salaam, Tazania: prevalence, risk factor and antimicrobial resistance", BCM public health 9(437) 44 L.A Meyn (2002), "Association of sexual activity with colonization and vaginal acquisition of group B Streptococcus in nonpregnant women", Am J Epidemiol 155(10), tr 949-957 45 Kouji Kimura, Hiroaki Moroi (2018), "Isolation of group B Streptococcus with reduced β-lactam susceptibility from pregnant women", Emerging Microbes & Infections 46 Denise Rizzolo, Kelly Porta (2015), "Preventing Group B Streptococcal Infections in Newborns", JAAPA 28(3), tr 24 - 29 47 Centers for Disease Control and Prevention (2010), "Prevention of Perinatal Group B Streptococcal Disease Revised Guidelines from CDC", Morbidity and Mortality Weekly Report 59(10), tr 1-33 48 Medugu N; Iregbu KC; Parker RE (2017 ), "Group B streptococcal colonization and transmission dynamics in pregnant women and their newborns in Nigeria: implications for prevention strategies", Clin Microbiol Infect 23(9), tr e659-673 49 Hillier S (2019), "A PhaseI Randomized, Control Trial of Group B Streptococcus (GBS) Type III Capsular Polysaccharide - Tetanus Toxoid (GBS III-TT) Vaccine to Prevent Vaginal Colonization with GBS III.", Clin Infect Dis 68(12), tr 2079-2086 50 Jay Vornhagen (2017), "Perinatal Group B streptococcal Infections: Virlence factors, Immunity and Prevention Strategies", Trends in Microbiology 25 51 Valkenburg A W (2006), "Prevalence of colonization with group B Streptococci in pregnant women of a multi-ethnic population in The Netherlands", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 124(2), tr 178-183 52 Centers for Disease Control Prevention (1996), "Prevention of perinatal group B streptococcal disease" 45(7), tr 1-24 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu Họ tên BN: số HSBA:…………… SĐT người bệnh: Ngày lấy mẫu:………………………… A Đặc điểm chung A1 Tuổi: (năm sinh)……………………………………………………… A2 Địa (ghi rõ)::……………………………………………………… Thành thị Nông thôn A3 Dân tộc(ghi rõ):……………………………………………………… A4 Nghề nghiệp(ghi rõ):………………………………………………… Công chức- viên chức Công nhân- nông dân Nội trợ Khác A5 Trình độ học vấn (ghi rõ):…………………………………………… Cấp < THCS THCS-THPT Cao đẳng/ trung cấp Đại học- sau đại học A6: Thang điểm PARA:… ,/…….,/…….,/…… A7: Tiền sử thai chết lưu: Có Khơng A8: Tiền sử sẩy thai: Có Khơng A9: Tiền sử phá thai: Có Khơng A10 Nếu có phá thai phá lần…… Phương pháp phá thai: Nội khoa Ngoại khoa A11 Tiền sử mẹ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ trước (Trả lời trường hợp sinh lần thứ trở lên): Có Khơng A12 Tiền sử nhiễm Streptococcus nhóm B/ nhiễm trùng sơ sinh (Trả lời trường hợp sinh lần thứ trở lên): Có Khơng A13 Nhiễm trùng tiểu thai kỳ Có Khơng A14 Viêm âm đạo nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ A15 Tiền sử viêm âm đạo Có Khơng B Thời điểm làm xét nghiệm GBS âm đạo cho mẹ B1 Tuổi thai lúc làm GBS: B2 Kết xét nghiệm GBS (Real-time PCR) : Dương tính Âm tính B3 Kết kháng sinh đồ : Penicillin Nhạy Kháng Ampicilin Nhạy Kháng Cefocitin Nhạy Kháng Cefotaxime Nhạy Kháng Lindamycin Nhạy Kháng Tobramycin Nhạy Kháng Tetracyclin Nhạy Kháng Doxycyclin Nhạy Kháng Azithromycin Nhạy Kháng Clarithromycin Nhạy Kháng Levofloxacin Nhạy Kháng Ciprofloxacin Nhạy Kháng C Thời điểm nhập viện C1 Tuổi thai lúc nhập viện: tuần ngày C2 Lí nhập viện: C3 Tình trạng nước ối lúc nhập viện: ối cịn Ối vỡ C4 Thời gian vỡ ối: C5 Dấu hiệu sinh tồn: - Huyết áp:…………mmHg - Nhiệt độ:………….0C - Mạch:…………… lần/phút - Nhịp thở:………….lần/phút C6 Đặc điểm Cận lâm sàng khác: - Huyết học: WBC:………….RBC:……………PLT:………… HCT:……….…HCG:…………… - Glucose máu:…………… - Nước tiểu: + Protein niệu : …………… + Bạch cầu niệu : …………… + Glucose niệu : …………… C7 Có sử dụng kháng sinh dự phịng : Có Khơng Thời gian sử dụng sau ối vỡ : ………………… Giờ Thời gian sử dụng sau chuyển (CTC ≥ cm) : ……… C8 Loại kháng sinh sử dụng : ……………………… C9 Thời gian từ lúc dùng kháng sinh dự phòng đến sinh âm đạo/ mổ lấy thai : ………………… < 6-12 >12 C10 Thời điểm sinh : ……………tuần…………… ngày C11 Phương pháp sinh : Mổ lấy thai Sinh thường Sinh giúp C12 Tai biến sinh (ghi rõ) : Có (ghi rõ) : …………………………… Khơng C13 Thời gian nằm viện mẹ : …………………… ngày C14 Sử dụng kháng sinh sau sinh : Không C15 Giới tính trẻ : Có (ghi rõ loại kháng sinh dùng) : ……………… Nam Nữ C16 Cân nặng trẻ : ……………….gram C17 Chỉ số Apgar phút : ……………………5 phút :……………… C18 Can thiệp nhi : Có (ghi rõ lí do) : ………………………… Khơng C19 Tình trạng sau sinh Nằm với mẹ Chuyển dưỡng nhi C20 Kết xét nghiệm GBS sơ sinh trường hợp mẹ GBS (+) Dương tính Âm tính C21 Sử dụng kháng sinh cho trẻ: Khơng Có (ghi rõ) : ……………………………………………… C22 Đặc điểm trẻ sau sinh ngày: Bình thường Có Khơng Lơ mơ, bú Có không Thở nhanh, co kéo, rên Có Khơng Thóp phồng Có Khơng Chướng bụng Có Không Vàng da Có Không C23: Thời gian nằm viện trẻ: ……………………………ngày C24: Tình trạng trẻ xuất viện: Ổn định xuất viện Chuyển viện/ tử vong ... tượng nghiên cứu 56 4.2 B? ?n luận tỉ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B số yếu tố liên quan 58 4.3 B? ?n luận Độ nhạy liên cầu khuẩn nhóm B với số kháng sinh 62 4.4 B? ?n luận kết điều trị dự phòng cho. .. yếu tố liên quan 42 3.3 Độ nhạy liên cầu khuẩn nhóm B với số kháng sinh 47 3.4 Kết điều trị dự phòng cho thai phụ nhiễm GBS theo kháng sinh đồ 50 Chương B? ?N LUẬN 56 4.1 B? ?n luận... Streptococcus nhóm B tình trạng trẻ sơ sinh sinh từ thai phụ có kết cấy dương tính điều trị kháng sinh dự phòng vào chuyển B? ??nh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt năm 2021-2022 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan