1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình thai phụ nhiễm streptococcus nhóm b âm đạo trực tràng, các yếu tố liên quan và kết quả điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con tại bệnh viện phụ sản thành phố c

100 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LƢƠNG PHONG NHÃ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHĨM B ÂM ĐẠO - TRỰC TRÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LƢƠNG PHONG NHÃ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THAI PHỤ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO - TRỰC TRÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS PHẠM VĂN LÌNH BS.CK2 HUỲNH THANH LIÊM CẦN THƠ – NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong trình từ bắt đầu thực luận văn đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, quan, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn chân thành nhất, tơi xin gửi đến quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Và đặc biệt gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Văn Lình Thầy Huỳnh Thanh Liêm, ln tận tâm hƣớng dẫn, theo dõi hỗ trợ liên tục suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quý Lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè dành tình cảm, động viên suốt thời gian học tập TP Cần Thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Học viên Lƣơng Phong Nhã LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chuyên khoa II: “Nghiên cứu tình hình thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng, yếu tố liên quan kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2019” Những số liệu kết nghiên cứu trung thực, hoàn toàn đƣợc thực Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, không chép nguồn khác Ngồi ra, nghiên cứu có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc mơn, khoa nhà trƣờng cam đoan TP Cần thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2020 Học viên Lƣơng Phong Nhã MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ - sơ đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ thai nghén 1.2 Sơ lƣợc Streptococcus Streptococcus nhóm B 1.3 Các yếu tố liên quan đến khả nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ 1.4 Ảnh hƣởng Streptococcus nhóm B phụ nữ có thai 12 1.5 Điều trị dự phòng lây truyền Streptococcus nhóm B thai kỳ 15 1.6 Các nghiên cứu nhiễm Streptococcus nhóm B 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung thai phụ………………………………… …………37 3.2 Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng phƣơng pháp Real-time PCR…………………………………………………………42 3.3 Một số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 44 3.4 Kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B sử dụng kháng sinh dự phòng lúc sinh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 49 CHƢƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu………………………………… 55 4.2 Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng phƣơng pháp Real-time PCR thai phụ mang thai 35 - 37 tuần Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 58 4.3 Một số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 63 4.4 Kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B sử dụng kháng sinh dự phòng lúc sinh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 67 4.5 Hạn chế nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ACOG AĐ CAMP Hội Sản Phụ Khoa Mỹ Âm đạo Chistie – Atkins – Munch – Pertersen CDC Trung tâm kiểm sốt dự phịng bệnh tật Mỹ CDC Centers for Disease Control and Prevention GBS Streptococcus nhóm B Liên cầu khuần nhóm B NTSS TS Nhiễm trùng sơ sinh Tiền sử VSPN Vệ sinh phụ nữ WHO World Health Organization WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phác đồ kháng sinh dự phòng NTSS theo CDC 2010 16 Bảng 3.1: Tiền sử sản khoa (n=250) 40 Bảng 3.2: Tiền sử bỏ thai (n=250) 41 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh lý bệnh phụ khoa (n=250) 41 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng thai phụ (n=250) 42 Bảng 3.5: Đặc điểm cận lâm sàng thai phụ (n=250) 42 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng 43 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B theo nơi cƣ trú 44 Bảng 3.9: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.10: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B theo trình độ học vấn 45 Bảng 3.11 Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B số 45 Bảng 3.12 Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B tiền sử thai chết lƣu 46 Bảng 3.13 Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm tiền sử sẩy thai 46 Bảng 3.14: Liên quan tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B tiền sử bỏ thai 47 Bảng 3.15: Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B tiền sử mẹ, nhiễm Streptococcus nhóm B/NTSS 47 Bảng 3.16: Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B tiền sử viêm âm đạo 48 Bảng 3.17: Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B viêm âm đạo, nhiễm trùng tiết niệu nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ 48 Bảng 3.18: Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B tình trạng thiếu máu thai kỳ 49 Bảng 3.19: Liên quan tỷ lệ thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B xét nghiệm nƣớc tiểu thời điểm lấy mẫu 49 Bảng 3.20: Kháng sinh sử dụng thai phụ Streptococcus nhóm B (+) chuyển sanh 50 Bảng 3.21:Thời gian sử dụng kháng sinh thai phụ Streptococcus nhóm B (+) chuyển 51 Bảng 3.22: Thời gian từ lúc ối vỡ đến sinh 51 Bảng 3.23: Thời điểm sinh thai phụ 51 Bảng 3.24: Phƣơng pháp sinh tai biến sinh thai phụ 52 Bảng 3.25: Đặc điểm giới tính cân nặng trẻ sau sinh 53 Bảng 3.26: Đặc điểm lâm sàng trẻ sau sinh 53 Bảng 3.27: Đặc điểm trẻ Streptococcus nhóm B(+) sau sinh ngày 54 Bảng 3.28: Tình trạng trẻ xuất viện 54 Bảng 3.29: Liên quan đến tỷ lệ trẻ Streptococcus nhóm B (+) 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi thai phụ 38 Biểu đồ 3.2: Nơi sinh sống thai phụ 38 Biểu đồ 3.3: Dân tộc thai phụ 39 Biểu đồ 3.4: Nghề nghiệp thai phụ 39 Biểu đồ 3.5: Trình độ học vấn thai phụ 40 Biểu đồ 3.6: Kết xét nghiệm Streptococcus nhóm B trẻ sơ sinh trƣờng hợp mẹ Streptococcus nhóm B(+) 52 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Lây truyền Streptococcus nhóm B từ mẹ sang con…………… 14 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 36 75 KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng phƣơng pháp Real-time PCR thai phụ mang thai 35 đến 37 tuần Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng phƣơng pháp Real-time PCR thai phụ 17,6% Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ theo nhóm tuổi: nhóm tuổi từ 18-35 19,4%, nhóm > 35 tuổi nhiễm Streptococcus nhóm B 3,4% Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ theo nơi cƣ trú: nhóm nơng thơn 20% nhóm sống thành thị 15,7% Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ theo nghề nghiệp: nhóm bn bán, nội trợ 25,7%, nhóm cơng nhân viên chức 23,6%, nhóm cơng nhân phổ thơng 5,6%, nhóm khác 7,1% thấp nông dân 2,9% Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ theo trình độ học vấn: nhóm thai phụ có trình độ THCS 3,7%, nhóm THPT 17,4% nhóm > THPT 24,2% Một số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B Trong nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ thai kỳ tìm thấy số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê: yếu tố nhóm tuổi, yếu tố trình độ học vấn, yếu tố viêm âm đạo thai kỳ yếu tố bạch cầu nƣớc tiểu thời điểm lấy mẫu Các yếu tố liên quan tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B thai phụ lại nhƣ: nơi cƣ trú, nghề nghiệp, số tại, tiền sử sẩy thai, thai chết lƣu, bỏ thai, tiền sử thai phụ nhiễm Streptococccus nhóm B, tiền sử nhiễm Streptococcus nhóm B/ Nhiễm trùng sơ sinh, tiền sử viêm âm đạo, nhiễm trùng tiết niệu nhiễm Streptococcus nhóm B, thiếu máu thai kỳ, khơng có ý nghĩa thống kê 76 Kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B sử dụng kháng sinh dự phòng 100% sử dụng kháng sinh dự phịng la Cefazolin Dự phịng nhiễm Streptococcus nhóm B từ mẹ sang dự phịng thành cơng chiếm 90,9%, Chỉ có 9,1% trẻ sơ sinh có Streptococcus nhóm B(+) Kết điều trị theo dõi nhiễm Streptococcus nhóm B (+) trẻ 100% trẻ có tình trạng ổn định, khỏe mạnh xuất viện 77 KIẾN NGHỊ Tầm sốt Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng cho tất thai phụ có tuổi thai 35 – 37 tuần vào xét nghiệm thƣờng quy cho thai phụ bệnh viện Các trƣờng hợp có kết Streptococcus nhóm B (+) cần đƣợc tƣ vấn sử dụng kháng sinh dự phòng giảm lây truyền từ mẹ sang Trƣờng hợp thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ nên đến sở y tế đảm bảo đủ điều kiện dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt An, Nguyễn Mai "Lựa chọn chiến lƣợc tầm sốt dự phịng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm Streptococcus nhóm B." Tạp chí Phụ sản 16.4 (2019): 31-34 Bộ môn Vi sinh trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ (2014), “Định danh Streptococci”, Bài giảng thực tập Vi sinh, tr: 49-55 Lƣu Thị Thanh Đào (2015), Nguyên cứu tình hình, yếu tố liên quan nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B kết điều trị dự phịng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B lây truyền từ mẹ sang con, Luận án CK2- chuyên ngành sản phụ khoa, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Trần Quang Hanh(2020), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phụ nữ có thai hiệu điều trị dự phòng kháng sinh chuyển phòng lây truyền sang Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2018-2019)”, Luận án tiến sĩ Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung Ƣơng Trần Quang Hiệp (2011), Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo nhiễm liên cầu B thai phụ khám điều trị khoa phụ sản Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội Trần Thị Bích Huyền Nguyễn Tuấn Anh (2019), "Real-time pcr sàng lọc streptococcus group b phụ nữ mang thai", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chỉ Minh 23(5), Tr: 1- Bùi Thị Thu Hƣơng (2010), Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng thai kỳ sinh non số yếu tô liên quan, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Bùi Thị Thu Hƣơng Nguyễn Thị Từ Vân (2010), "Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng thai kỳ sanh non số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chỉ Minh 17(3), pp: 245 - 254 Vũ Thị Kim Liên (2013), "Nghiên cứu xây dựng quy trình PCR chẩn đốn nhanh Strepcoccus agalactiae phụ nữ mang thai", Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y Tế 893(11) 10 Đỗ Khoa Nam (2006), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo-trực tràng thai phụ yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú chuyên ngành Sản phụ khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc TPHCM 11 Hồ Ngọc Sơn (2016), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ 35- 37 tuần yếu tố liên quan, Luận án CK2- chuyên ngành sản phụ khoa, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồ Ngọc Sơn Vũ Thị Nhung (2017), "Tỷ lệ nhiễm streptococcus nhóm b âm đạo - trực tràng phụ nữ mang thai 35- 37 tuần Bệnh viện Đa khoa khu vực Nam Bình Thuận", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 21(1), Tr: 86 - 91 13 Lê Thị Ngân Tâm (2014), Tỷ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo -trực tràng số yếu tô liên quan thai phụ 35-37 tuần Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần thơ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Ngân Tâm Nguyễn Duy Tài (2014), " tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng yếu tố liên quan thai phụ 35-37 tuần Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chỉ Minh 20(1), Tr: 291 - 297 15 Nguyễn Thị Vĩnh Thành Ngô Thị Kim Phụng (2009), "Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chỉ Minh 13(1), tr.82-86 16 Nguyễn Thị Vĩnh Thành (2007), Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa II chuyên ngành Sản phụ khoa, Trƣờng Đại học Y dƣợc TPHCM 17 Nguyễn Thị Q Thi (2012), Kết Quả Điều Trị Dự Phịng Liên cầu Khuẩn Nhóm B Lây Truyền Từ Mẹ Sang Con Tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học chuyên nghành Sản Phụ khoa, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TPHCM 18 Trần Bình Trọng (2007), “Viêm sinh dục”, Sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 752 – 753 19 Phạm Hùng Vân cộng (2017), "Tài liệu tập huấn vi sinh lâm sàng, Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội, tr 89 - 93." 20 Phạm Hùng Vân cộng (2009), Tài liệu tập huấn vi sinh lâm sàng, Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội, tr 89 - 93 Tài liệu Tiếng Anh 21 ACOG (2020), ""Prevention of Early- Onset Group B Streptococcal Disease i Newborns", Committee Opinion 485(117) 60 " 22 Agricola Joachim, Mecky I Matee, Furaha a Massawe, (2009), "Martenal and neonatal colonisation of group B streptococcus at Muhimbili National Hospital in Dar es Salaam, Tazania: prevalence, risk factor and antimicrobial resistance", BCM pubỉic heaith 9, p 437 23 Braye Kathryn, et al, (2019), " "Group B streptococcal screening, intrapartum antibiotic prophylaxis, and neonatal early-onset infection rates in an Australian local health district: 2006-2016." ", Plos one, pp.e0214295 24 Benes V, Bustin SA, Garson JA, Hellemans J, Huggett J, Kubista M, Mueller R, Nolan T, Pfaffl MW, Shipley GL, Vandesompele J, Wittwer CT , (2009), "The MIQE guidelines: minimum information for publication of quantitative real-time PCR experiments", Clinical Chemistry 55(4), pp: 611–622 25 Centers for Disease Control and Prevention (2010), "Prevention of Perinatal Group B Streptococcal Disease Revised Guidelines from CDC", Morbidity and Mortality Weekly Report 59(RR-10), pp.1-33 26 Nayara F B, Dos Santos Cilicia S Nascimento, Rita C C Ferreira , Carla R Taddei, (2019), "Streptococcus Agalactiae in Pregnant Women in Brazil: Prevalence, Serotypes, and Antibiotic Resistance", Braz J Microbiol 50(4), pp: :943-952 27 Chen Jichang, et al (2018), "Group B streptococcal colonization in mothers and infants in western China: prevalences and risk factors", BMC infectious diseases 18.1 (2018), pp 291 28 Ching-Yi Cho, Yi-Hsuan Tang, Yu-Hsuan Chen, Szu-Yao Wang, YiHsin Yang, Ting-Hao Wang, Chang-Ching Yeh, Keh-Gong Wu, MeiJy Jeng, (2019), "Group B Streptococcal Infection in Neonates and Colonization in Pregnant Women: An Epidemiological Retrospective Analysis", J Microbiol Immunol Infect 52(2), pp: 265-272 29 Darabi Roksana, et al, (2017), "The prevalence and risk factors of group B streptococcus colonization in Iranian pregnant women", Electronic physician 9.5 (2017), pp 4399 30 Levent F Edwards KM Libster R, Edwards MS, Rench MA, Castagnini LA, Cooper T, Sparks RC, Baker CJ, Shah PE, (2012), ""Long-term outcomes of group B streptococcal meningitis", Pediatrics 130(1)." 31 Nizet V Edwards MS (2011), Group B streptococcal infections Infectious Diseases of the Fetus and Newborn Infant Elsevier, pp 419– 469 32 Paraskevi Karlovasiti Gerasimos Gerolymatos, Argiri Sianou, Emmanuel Logothetis , George Kaparos, Charalampos Grigoriadis, Stavroula Baka (2018), "Antenatal Group B Streptococcus Detection in Pregnant Women: Culture or PCR?", J Infect Dev Ctries 12(8), pp: 631-635 33 Xiaoshan Guan, et al (2018), " Epidemiology of invasive group B streptococcal disease in infants from urban area of South China, 2011– 2014", BMC infectious diseases pp.14 34 Kouji Kimura Hiroaki Moroi, Tomomi Kotani, Hiroyuki Tsuda , Hirotsugu Banno, Wanchun Jin, Jun-Ichi Wachino, Keiko Yamada, Takashi Mitsui, Mamoru Yamashita, Fumitaka Kikkawa, Yoshichika Arakawa, (2018), "Isolation of group B Streptococcus with reduced βlactam susceptibility from pregnant women", Emerging Microbes & Infections 35 Forough Javanmanesh, and Nooshin Eshraghi, (2013), " Prevalence of positive recto-vaginal culture for Group B streptococcus in pregnant women at 35-37 weeks of gestation", Medical Journal of the Islamic Republic of Iran 27.1 (2013), pp.7 36 Caroline Joubrel, et al (2015), "Group B Streptococcus neonatal invasive infections, France 2007–2012", Clinical Microbiology and Infection 21.10 (2015): , pp 910-916 37 Altoparlak U Kadanali A, Kadanali S, (2005), "Martenal carriage and neonatal colonisation of group B streptococcus in eastern Turkey: prevalence, risk factors and antimicrobỉal resistance", Int J Clin Pract 59(4), pp 437- 440 38 John Ferguson Kathryn Braye, Deborah Davis, Christine Catling, Amy Monk, Maralyn Foureur, (2018), "Effectiveness of Intrapartum Antibiotic Prophylaxis for Early-Onset Group B Streptococcal Infection: An Integrative Review", Women Birth 31(4), pp: 244 - 253 39 Denise Rizzolo Kelly Porta (2015), "Preventing Group B Streptococcal Infections in Newborns", JAAPA 28(3), pp: 24 - 40 M Kunze, Ziegler, A., and Fluegge, K, (2011), "Colonization, serotyoes and transmission rates of group B streptococci in pregnant women and their infants born at a single University Center in Germany", J Perinat Med 39(4), pp 437-422 41 Mohammed Rohi Khalil, et al (2017), "Intrapartum PCR assay versus antepartum culture for assessment of vaginal carriage of group B streptococci in a Danish cohort at birth", PLoS One 12.7 (2017), pp.e0180262 42 Mubashir Ahmad Khan, Aftab Faiz, and Ahmad Mohammad Ashshi (2015), "Maternal colonization of group B streptococcus: prevalence, associated factors and antimicrobial resistance", Annals of Saudi medicine 35.6 (2015), pp.423-427 43 Lucia Matsiane Lekala, et al (2015), "Risk factors associated with group B streptococcus colonization and their effect on pregnancy outcome", J Gynecol Obstet pp.121-8 44 Edwards KM Libster R, Levent F, Edwards MS, Rench MA, Castagnini LA, Cooper T, Sparks RC, Baker CJ, Shah PE, (2012), "Long-term outcomes of group B streptococcal meningitis", Pediatrics 130(1) 45 Julie; Edwards Logan, Kirstin & Saunders, (2009), "Real-Time PCR: Current Technology and Applications", Caister Academic Press 46 Shi Yanli Lu Binghuai, Zhang Shuchen, Zhu Fengxia, Li Dong, Cui Yanchao, (2014), "Use of MALDI-TOF mass spectrometry for rapid identification of group B Streptococcus on chromID Strepto B agar", International Journal of Infectious Diseases 27(2014), PP: 44 - 48 47 Elizabeth A Nathan Lucy L Furfaro , Barbara J Chang, Matthew S Payne, (2019), "Group B Streptococcus Prevalence, Serotype Distribution and Colonization Dynamics in Western Australian Pregnant Women", J Med Microbiol 68(5), pp: 728-740 48 Mar Olga Pérez-Moreno (2019), "Group B streptococcal bacteriuria during pregnancy as a risk factor for maternal intrapartum colonization: a prospective cohort study", Journal Of Medical Microbiology 66(4), pp.33 - 46 49 Rocchetti Tt Marconi C, Rall VI, (2010), "Detection of Streptococcus agalactiae colonization in pregnant women by using combined swab cultures: cross- sectional prevalence study", Sao Paulo Med J 128(2), pp 60-62 50 Mavenyengwa Rt, Afset Je, Schei B, (2010), "Grop B streptococcus colonization during pregnancy and maternal- fetal transmission in Zimbabwe", Acta Obstet Gynecol Scand 89(2), pp 250-255 51 Nubwa Medugu, et al, (2018), "Aetiology of neonatal sepsis in Nigeria, and relevance of Group b streptococcus: A systematic review.", PloS one 13.7 (2018), pp e0200350 52 L.A Meyn, Moore, D.M., amd Hillier, S.I, (2002), "Association of sexual activity with colonization and vaginal acquisition of group B Streptococcus in nonpregnant women", Am J Epidemiol 155(10), pp.949-957 53 Orrett Fa (2003), "Colonization with group B Streptococci in pregnant and outcome of infected neonates in Trinadad", Pediatr Int 45(3), pp 319 – 323 54 Prescrire Int (2011), "Preventing Neonatal Group B Streptococcal Infection Intrapartum Antibiotic Prophylaxis in Some High-Risk Situations" 20(114), pp: 72 - 55 Reinheimer Claudia, et al (2016), "Group B Streptococcus infections in neonates admitted to a German NICU: emphasis on screening and adherence to pre-analytical recommendations", Early human development 103, pp.37-41 56 M Seoud, Nassar, A.H., and Zalloua, P (2010), "Prenatal and neonatal Group B Streptococcus screening and serotyping in Lebanon: incidence and implications", Acta Obstet Gynecol Scand 89(3), pp 399-403 57 Valkenburg A W – Van Den Berg, Sprij, A.J., and Oostvogel, P.M, (2006), "Prevalence of colonization with group B Streptococci in pregnant women of a multi-ethnic population in The Netherlands", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 124(2), pp.178-183 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu Mã số HSBA:…………… SĐT ngƣời bệnh: Ngày lấy mẫu:………………………… NỘI DUNG THU THẬP A Đặc điểm chung Câu Tuổi: (năm sinh)……………………………………………………… Câu Địa (ghi rõ)::……………………………………………………… Thành thị Nông thôn Câu Dân tộc(ghi rõ):……………………………………………………… Câu Nghề nghiệp(ghi rõ):………………………………………………… Công nhân phỗ Buôn bán, nội trợ Công nhân, viên chức Nông dân Khác Câu Trình độ học vấn (ghi rõ):…………………………………………… Cấp ≤ THCS THPT >THPT B Tiền sử sản khoa Câu 6: Thang điểm PARA:… ,/…….,/…….,/…… Câu 7: Tiền sử thai chết lƣu: Có Khơng Câu 8: Tiền sử sẩy thai: Có Khơng Câu 9: Tiền sử phá thai: Có Khơng Câu 10 Nếu có phá thai phá lần…… Phƣơng pháp phá thai: Nội khoa Ngoại khoa C Tiền sử viêm nhiễm bệnh phụ khoa Câu 11 Tiền sử mẹ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ trƣớc (Trả lời trƣờng hợp sinh lần thứ trở lên): Có Khơng Câu 12 Tiền sử nhiễm Streptococcus nhóm B/ nhiễm trùng sơ sinh (Trả lời trƣờng hợp sinh lần thứ trở lên): Có Khơng Câu 13 Nhiễm trùng tiết niệu nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ (cấy nƣớc tiểu) Có Khơng Câu 14 Viêm âm đạo nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ Có Khơng Câu 15 Tiền sử viêm âm đạo Có Không D Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Câu 16 Dấu hiệu sinh tồn: - Huyết áp:…………mmHg - Nhiệt độ:………….0C - Mạch:…………… lần/phút - Nhịp thở:………….lần/phút Câu 17 Đặc điểm Cận lâm sàng khác: - Huyết học: WBC:………….RBC:……………PLT:………… HCT:……….…HCG:…………… - Glucose máu:…………… - Nƣớc tiểu: + Protein niệu: …………… + Bạch cầu niệu: …………… + Glucose niệu: …………… Câu 18 Kết xét nghiệm GBS (Real-time PCR): Dƣơng tính Âm tính E Dự phịng trƣờng hợp dƣơng tính với GBS Câu 19 Có sử dụng kháng sinh dự phịng: Có khơng Câu 20 Loại kháng sinh sử dụng: Augmentin Cefuroxime Unasyn Cefotaxim Khác :…………………………… Câu 21 Thời gian từ lúc dùng kháng sinh dự phòng đến sinh âm đạo/ mổ lấy thai < 6-12 >12 F Đặc điểm kết thúc thai kỳ Câu 22 Thời điểm sinh :……………tuần…………….ngày Câu 23 Phƣơng pháp sinh: Sinh thƣờng Mổ lấy thai cấp cứu Sinh giúp Câu 24 Tai biến sinh (ghi rõ) : Khơng Có (ghi rõ) :…………………………… Câu 25 Thời gian nằm viện mẹ :…………………… ngày Câu 26 Sử dụng kháng sinh sau sinh : Khơng Có (ghi rõ) :…………………………… H Đặc điểm trẻ sau sinh Câu 27 Giới tính trẻ : Nam Nữ Câu 28 Cân nặng trẻ :……………….gram Câu 29 Chỉ số Apgar phút :……………………5 phút :……………… Câu 30 Can thiệp nhi : Không Có (ghi rõ) :………………………… Câu 31 Tình trạng sau sinh Nằm với mẹ Chuyển dƣỡng nhi Câu 32 Kết xét nghiệm GBS sơ sinh trƣờng hợp mẹ GBS(+) (Real-time PCR): Dƣơng tính Âm tính Câu 33 Sử dụng kháng sinh cho trẻ: Không Có (ghi rõ) :……………………………………………… Câu 34 Đặc điểm trẻ sau sinh ngày: Đặc điểm Có Khơng Da hồng hào Thở Phản xạ tốt Bú tốt Lơ mơ, bú Giảm cử động tự phát Thở nhanh, nở rộng lổ mũi, co kéo, rên Thóp phồng Chƣớng bụng Vàng da Câu 35: Thời gian nằm viện trẻ:……………………………ngày Câu 36: Tình trạng trẻ xuất viện: Ổn định xuất viện Tử vong ... số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B thai kỳ B? ??nh viện Phụ sản thành phố C? ??n Thơ 44 3.4 Kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B. .. 1.6.1 C? ?c nghiên c? ??u nhiễm Streptococcus nhóm B thai giới Năm 2009, Joachim [22] c? ??ng Tanzania th? ?c nghiên c? ??u c? ??t ngang thai phụ c? ? trú Streptococcus nhóm B kết c? ? 23% thai phụ nhiễm Streptococcus. .. nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – tr? ?c tràng, yếu tố liên quan kết điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang B? ??nh viện Phụ sản thành phố C? ??n Thơ năm 2019” Với m? ?c tiêu: X? ?c định tỷ lệ nhiễm Streptococcus

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w