1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật nội soi bệnh viêm mũi xoang mạn tính do nấm tại thành phố cần thơ năm 2020 – 2022

89 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN PHƯƠNG VY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH DO NẤM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI NĂM 2020 - 2022 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN TRIỀU VIỆT BSCKII LÂM CHÁNH THI Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu nêu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Phương Vy LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn, quý thầy cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi năm học nội trú vừa qua, cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Nguyễn Triều Việt, BS.CKII Lâm Chánh Thi, hai thầy hướng dẫn, dạy bảo, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lịng cảm ơn đến cán tồn thể nhân viên Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu nghiên cứu bệnh viện Cuối tơi xin dành lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Và tơi dành lời cảm ơn đến bạn bè người bên cạnh, giúp đỡ, động viên tinh thần suốt thời gian qua Dù cố gắng song đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế nên mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn đọc Trân trọng! Tác giả Nguyễn Phương Vy MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu sinh lý mũi xoang 1.2 Viêm mũi xoang mạn tính nấm 10 1.3 Phẫu thuật nội soi mũi xoang chức 15 1.4 Tình hình nghiên cứu viêm mũi xoang nấm 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 34 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 39 3.4 Đánh giá kết điều trị 42 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 50 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật 54 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính PT Phẫu thuật TMH Tai Mũi Họng VMX Viêm mũi xoang AAO – HNS American Of Viện Hàn Lâm Tai Mũi Academy Otolaryngology – Head And Neck Họng Phẫu thuật Đầu Surgery EPOS European Cổ Hoa Kỳ position paper on Hướng dẫn điều trị viêm Rhinosinusitis and Nasal polyps mũi xoang Polyp mũi Châu Âu GERD Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngược dày thực quản FESS VAS Functional Endoscopic Sinus Phẫu thuật nội soi mũi Surgery xoang Visual Analog Scale Thang điểm đau dạng nhìn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hình ảnh CLVT VMX mạn tính có nấm khơng nấm 14 Bảng 2.1 Phân loại mức độ VMX CLVT theo LUND – MACKAY 24 Bảng 2.2 Thang điểm LUND – KENNEDY cải tiến 26 Bảng 2.3 Quy trình xét nghiệm tìm nấm trực tiếp 29 Bảng 3.1 Tiền bệnh lý đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Các triệu chứng trước phẫu thuật 34 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng khác 35 Bảng 3.4 Đặc điểm nội soi mũi xoang niêm mạc mũi dịch tiết hốc mũi trước phẫu thuật 35 Bảng 3.5 Mối quan hệ hình ảnh nội soi xoang bị viêm nấm 36 Bảng 3.6 Đặc điểm nội soi mũi xoang vách ngăn mũi, mũi phức hợp lỗ ngách trước phẫu thuật 36 Bảng 3.7 Hình ảnh mờ xoang 37 Bảng 3.8 Hình ảnh CLVT gợi ý xoang viêm nấm 37 Bảng 3.9 Hình ảnh bất thường giải phẫu hốc mũi bên xoang viêm nấm ghi nhận qua phim CLVT 38 Bảng 3.10 Vị trí xoang có nấm 38 Bảng 3.11 Kết soi tươi phát nấm 39 Bảng 3.12 Các loại phẫu thuật thực 39 Bảng 3.13 Phân loại phẫu thuật mở xoang có tổ chức nấm 40 Bảng 3.14 Các phẫu thuật phối hợp khác 40 Bảng 3.15 Tính chất khối mơ nghi nấm 41 Bảng 3.16 Các tai biến phẫu thuật 41 Bảng 3.17 Mối quan hệ tai biến chảy máu loại phẫu thuật 41 Bảng 3.18 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 42 Bảng 3.19 Đánh giá kết cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật ngày, 14 ngày, 30 ngày, 90 ngày 42 Bảng 3.20 Đánh giá cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật ngày, 14 ngày, 30 ngày 90 ngày 43 Bảng 3.21 Đánh giá kết cải thiện triệu chứng thực thể qua nội soi sau phẫu thuật ngày, 14 ngày, 30 ngày, 90 ngày 44 Bảng 3.22 Đánh giá cải thiện triệu chứng thực thể sau phẫu thuật ngày, 14 ngày, 30 ngày 90 ngày 44 Bảng 3.23 Đánh giá cải thiện triệu chứng thực thể sau phẫu thuật ngày, 14 ngày, 30 ngày 90 ngày 45 Bảng 3.24 Mối quan hệ kết phẫu thuật sau 30 ngày với loại phẫu thuật 45 Bảng 3.25 Nghi ngờ cịn sót mơ nấm sau mổ 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thành hốc mũi Hình 1.2 Sơ đồ vị trí xoang Hình 1.3 Hình ảnh lát cắt Coronal cầu nấm xoang hàm bên trái 13 Hình 2.1 Gương Glatzel xác định mức độ tắc nghẽn 23 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 32 Biểu đồ 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 33 28 Joanna Leszczyńska, Grażyna Stryjewska-Makuch, Grażyna Lisowska, Bogdan Kolebacz, Marta Michalak-Kolarz (2018), "Fungal sinusitis among patient with chronic rhinosinusitis who underwent endoscopic sinus surgery", Otolaryngol Polska, 72(4), 35 - 41 29 Joshua Whittaker, Peter George Deutsch, Shashi Prasad (2019), "Invasive and Non-Invasive Fungal Rhinosinusitis - A Review and Update of the Evidence ", Medicina (Kaunas), 55(7), 319 30 Jyotika Waghray (2018), "Clinical study of fungal sinusitis", Waghray journal International Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 4(5), 1307 - 1312 31 Ling - Hong Zhou, Xuan Wang (2018), "Entities of Chronic and Granulomatous Ivasive Fungal Rhinosinusitis: Separate or Not?", Open Forum Infectious Diseases, 5(10), 228 32 Manning SC (1998), "Further evidence for allergic pathophysiology in allergic fungal sinusitis", Laryngoscope, 108(10), 1475 - 1496 33 Motohiro Sawatsubashi (2018), "Endoscopic Surgical Procedures for Fungal Maxillary Sinusitis: How to Do It, a review", International Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 7, 287 - 297 34 Padmavathi Devi Chaganti, Natta B Rao, Karri M Devi, Janani B, Pamidipalli V Vihar, Govada Neelima (2020), "Study of fungal rhinosinusitis", Journal of Dr NTR University of Health Sciences, 9(2), 103 - 106 35 Pascal Ickrath, Lisa Sprugel, Niklas Beyersdorf (2021), "Detection of Candida albicans- Specific CD4+ and CD8+ T Cells in the Blood and Nasal Mucosa of Patients with Chronic Rhinosinusitis", Journal of Fungi, 7(6), 403 36 Piccirillo JF, Rosenfeld RM (2015), "Clinical practice guideline (update) : Adult sinusitis", Otolaryngol - Head and Neck Surgery, 152(2), - 39 37 Ponikau JU, Sherris DA (1999), "The diagnosis and incidence of allergic fungal sinusitis", Mayo Clinic Proceedings, 74(9), 877 - 884 38 Richard L Drake (2015), Head & Neck, Gray's Anatomy for Students Flash Cards, Churchill Livingstone, London 39 Robert C, Kern Bruce, K Tan, Brian S Schwartz (2013), "Chronic Rhinosinusitis: The Unrecognized Epidemic", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 188(11), 1275 - 1277 40 Rong-San Jiang, Wan-Chun Huang, Kai-Li Liang (2018), "Characteristics of Sinus Fungal Ball: A Unique form of Rhinosinusitis", Clinical medicine Insights: Ear, Nose and Throat, 11( 1), - 12 41 Sandeep Suresh, Dayanand Arumugam (2016), "Prevalence and clinical profile of fungal rhinosinusitis", Allergy Rhinol (Providence), 7(2), 115 - 120 42 Seema Monga, Junaid Nasim malik, Arun Sharma (2022), "Management of Fungal Rhinosinusitis: Experience from a Tertiary care centre in North India", The Cureus Journal of Medical Science, 14(4) 43 Sandeep Shetty, Shilpa Chandrashekar, Nitish Aggarwal (2019), "A Study on the Prevalence and Clinical Features of Fungal Sinusitis in Chronic Rhinosinusitis", Indian Journal of Otolaryngology ang Head & Neck Surgery, 72(2020), 117 - 122 44 Wabnitz DA, Nair S (2005), "Correlation between preoperative symptom scores, quality with chronic rhinosinusitis", American Journal of Rhinology, 19(1), 91 - 96 45 Wytske J Fokkens (2020), European position paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps, Rhinology International Journal 46 Young Joon Jun, Jae Min Shin, Jae Yong Lee, Byoung Joon Bark (2018), "Bony changes in a Unilateral Maxillary Sinus Fungal Ball", The Journal of Craniofacial Surgery, 29(1), 44 - 47 47 Zachary M Soler (2012), "The role of fungi in diseases of the nose and sinuses", American Journal of Rhinology & Allergy, 26(5), 351 - 358 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020-2022 Số thứ tự nghiên cứu:……………… Số hồ sơ:………………… Số lưu trữ:……………………… Tên bệnh viện thu thập số liệu:……………………………………………… I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: …………………………… Năm sinh …… Tuổi…… Dân tộc : Kinh Khác Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Địa dư : Thành thị Giới tính : Nam Nơng thơn nữ Nghề nghiệp: - Công nhân viên: - Nông dân: - Buôn bán: - Học sinh, sinh viên: - Khác: ……………… Điện thoại liên lạc :…………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………………………… II HỎI BỆNH 2.1 Tiền sử bệnh: - Lý nhập viện …………………………………… - Thời gian mắc bệnh:………………… ( tuần) - Các yếu tố liên quan: Các yếu tố Bệnh lý dị ứng kèm theo : - Suyễn - Viêm da địa - Dị ứng thuốc/ thức ăn - Khác: ………………………………………… Tiền sử dùng Corticoid toàn thân Thời gian sử dụng:……………… Tiền sử dùng Corticoid chỗ Thời gian sử dụng:……………… Bệnh lý mũi xoang trước - Vẹo vách ngăn - Polyp mũi - Khối u mũi - Chấn thương mũi, xoang - Conchabullosa mũi Khác:………………………………………… Bệnh lý nội khoa kèm: - Đái tháo đường - Suy giảm miễn dịch mắc phải - Nội tiết :………………………… Có Khơng - GERD - Tăng huyết áp Khác:………………………………………… Tiền sử điều trị tuỷ số – xương hàm Răng số:………………… 2.2 Cơ - Chảy mũi: Không (0) Mũi trước ① Mũi sau ② Cả ③ Dịch : ……… (khơng:0, lỗng :1, nhầy trong: 2, nhầy đặc: 3, mủ đặc: 4) - Nghẹt mũi: Không (0) Một bên ① Hai bên ② Mức độ : …… ( Không nghẹt: 0, nhẹ :1, vừa: 2, nặng: 3) - Đau/nặng mặt: Khơng Có Vị trí:…… ( Không: 0, má :1, thái dương:2, trán: 3, đỉnh chẩm: 4) Mức độ theo VAS:……… ( Không: 0, nhẹ:1, vừa:2, nặng:3 ) - Giảm/ khứu : Khơng Có Mức độ:……… ( Không: 0, nhẹ:1, vừa:2, nặng:3 ) - Khác:…………………………………………… III NỘI SOI MŨI Ứ đọng dịch - Khe : Thống Dịch:………… (Thống:0, lỗng :1, nhầy trong: 2, nhầy đặc: 3, mủ đặc: 4) Ứ đọng dịch - Khe : Thống Dịch:………… (Thống:0, lỗng :1, nhầy trong: 2, nhầy đặc: 3, mủ đặc: 4) - Niêm mạc ……… Bình thường: Phù nề nhẹ: - Vách ngăn:……… Không vẹo: - Cuốn dưới……… Vẹo: Phù nề mọng: Bình thường: Quá phát: - Cuốn giữa…… Bình thường: Quá phát: Đảo chiều: Thoái hoá polyp : Conchabullosa: - Phức hợp lỗ ngách……… Bình thường: Phù nề: Ứ đọng dịch: - Polyp mũi:……… Có: 1, vị trí:…………………… Khơng có: Ứ đọng dịch - Vịm: Thống Dịch:………… (Thống:0, loãng :1, nhầy trong: 2, nhầy đặc: 3, mủ đặc: 4) Phân loại theo thang điểm LUND – KENNEDY cải tiến: Polyp 0: khơng có; 1: polyp khe giữa; 2: polyp lan hốc mũi Niêm mạc 0: bình thường; 1: phù nề nhẹ; 2: thối hóa – nề mọng Dịch tiết mũi 0: sạch; 1: dịch trong, loãng; 2: dịch mủ đặc, bẩn IV CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH - Mờ xoang hàm: trái ① Phải ② Cả hai ③ Cả hai ③ Cả hai ③ Cả hai ③ Cả hai ③ Cả hai ③ Mức độ:………….( Một phần: 1, toàn bộ: ) - Mờ xoang sàng trước: trái ① Phải ② Mức độ:………….( Một phần: 1, toàn bộ: ) - Mờ xoang sàng sau: trái ① Phải ② Mức độ:………….( Một phần: 1, toàn bộ: ) - Mờ xoang trán : trái ① Phải ② Mức độ:………….( Một phần: 1, toàn bộ: ) - Mờ xoang bướm: trái ① Phải ② Mức độ:………….( Một phần: 1, toàn bộ: ) - Phức hợp lỗ thông: trái ① Phải ② Mức độ:………….( Một phần: 1, toàn bộ: ) - Giãn rộng thành xoang:……… ( Khơng: 0, Có: 1) - Tăng đậm độ thành xương:……… ( Khơng: 0, Có: 1) - Hình ảnh nốt tăng đậm độ lịng xoang:……… ( Khơng: 0, Có: 1) - Hình ảnh bóng khí xoang:………… ( Khơng: 0, Có: 1) - Vách ngăn:…… (khơng: 0, vẹo bên xoang nấm:1, vẹo đối bên xoang nấm: 2) - Conchabullosa giữa:… (không: 0, bên xoang nấm:1, đối bên xoang nấm: 2) - Mức độ viêm xoang qua CLVT theo tiêu chuẩn LUND – MACKAY:……… Mỗi đôi xoang: hàm, sàng, trán bướm Bình thường 0đ Mờ bán phần 1đ Mờ hồn tồn 2đ Phức hợp lỗ ngách Khơng tắc nghẽn 0đ Bán phần 1đ Hoàn toàn 2đ - Độ I: Từ đến điểm - Độ III: Từ đến điểm - Độ II: Từ đến điểm - Độ IV: Từ 10 đến 12 điểm V XÉT NGHIỆM VI NẤM Tính chất khối nấm: ……… (Trắng mượt: 1, đen, xốp sùi: 2) KẾT QUẢ: …………………………………………………………………… VI CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ - Chẩn đốn:……… Viêm xoang hàm: 1, viêm xoang sàng: 2, viêm xoang trán: 3, viêm xoang bướm: - Vị trí phẫu thuật: Một bên ① ② Hai bên: - Phẫu thuật thực hiện:……… + Mở xoang hàm : + Mở mê đạo sàng: + Mở xoang bướm: + Mở xoang trán: - Phẫu thuật phối hợp khác: ……… + Mở khe giữa: + Mở ngách trán: + Chỉnh hình vách ngăn: + Chỉnh hình mũi giữa: + Chỉnh hình mũi dưới: + Cắt polyp mũi: - Tai biến phẫu thuật:………… Chảy máu:1 Dò dịch não tuỷ: Mắt: - Thời gian điều trị bệnh viện: ≤ ngày: đến ngày: > ngày: VII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 7.1 Đánh giá sau mổ ngày: 7.1.1 Triệu chứng Triệu chứng Có Chảy mũi Nghẹt mũi Đau/ nặng mặt Giảm/mất khứu giác Đánh giá kết triệu chứng năng: Khơng VAS (nếu có) Khác:4 Tốt: triệu chứng hết hồn tồn gây khó chịu khơng đáng kể Trung bình: triệu chứng có giảm cịn khó chịu Kém: triệu chứng khơng thay đổi so với trước phẫu thuật 7.1.2 Nội soi mũi: Phân loại triệu chứng thực thể theo thang điểm LUND – KENNEDY cải tiến: Polyp 0: khơng có; 1: polyp khe giữa; 2: polyp lan hốc mũi Niêm mạc 0: bình thường; 1: phù nề nhẹ; 2: thối hóa – nề mọng Dịch tiết mũi 0: sạch; 1: dịch trong, loãng; 2: dịch mủ đặc, bẩn - Đánh giá tắc nghẽn gương Glatzel:…………… cm Đánh giá kết triệu chứng thực thể hốc mũi: Tốt: hốc mũi có xuất tiết nhầy, khe nề có mủ nhầy khơng làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có xuất tiết nhầy Trung bình: Hốc mũi có nhầy mủ đặc, khe nề có mủ nhầy đặc có polyp nhỏ chưa tắc dẫn lưu, khơng bị xơ dính Kém: Hốc mũi nhiều mủ đặc, khe có mủ đặc bị phù nề xơ dính làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có mủ dầy mủ đặc 7.2 Đánh giá sau mổ 14 ngày: 7.2.1 Triệu chứng Triệu chứng Có Chảy mũi Nghẹt mũi Đau/ nặng mặt Giảm/mất khứu giác Đánh giá kết triệu chứng năng: Khơng VAS (nếu có) Tốt: triệu chứng hết hồn tồn gây khó chịu khơng đáng kể Trung bình: triệu chứng có giảm cịn khó chịu Kém: triệu chứng khơng thay đổi so với trước phẫu thuật 7.2.2 Nội soi mũi: Phân loại triệu chứng thực thể theo thang điểm LUND – KENNEDY cải tiến: Polyp 0: khơng có; 1: polyp khe giữa; 2: polyp lan hốc mũi Niêm mạc 0: bình thường; 1: phù nề nhẹ; 2: thối hóa – nề mọng Dịch tiết mũi 0: sạch; 1: dịch trong, loãng; 2: dịch mủ đặc, bẩn - Đánh giá tắc nghẽn gương Glatzel:…………… cm Đánh giá kết triệu chứng thực thể hốc mũi: Tốt: hốc mũi có xuất tiết nhầy, khe nề có mủ nhầy khơng làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có xuất tiết nhầy Trung bình: hốc mũi có nhầy mủ đặc, khe nề có mủ nhầy đặc có polyp nhỏ chưa tắc dẫn lưu, khơng bị xơ dính Kém: hốc mũi nhiều mủ đặc, khe có mủ đặc bị phù nề xơ dính làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có mủ dầy mủ đặc 7.3 Đánh giá sau mổ 30 ngày: 7.3.1 Triệu chứng Triệu chứng Có Chảy mũi Nghẹt mũi Đau/ nặng mặt Giảm/mất khứu giác Đánh giá kết triệu chứng năng: Khơng VAS (nếu có) Tốt: triệu chứng hết hoàn toàn gây khó chịu khơng đáng kể Trung bình: triệu chứng có giảm cịn khó chịu Kém: triệu chứng khơng thay đổi so với trước phẫu thuật 7.3.2 Nội soi mũi: Phân loại triệu chứng thực thể theo thang điểm LUND – KENNEDY cải tiến: Polyp 0: khơng có; 1: polyp khe giữa; 2: polyp lan hốc mũi Niêm mạc 0: bình thường; 1: phù nề nhẹ; 2: thối hóa – nề mọng Dịch tiết mũi 0: sạch; 1: dịch trong, loãng; 2: dịch mủ đặc, bẩn - Đánh giá tắc nghẽn gương Glatzel:…………… cm Đánh giá kết triệu chứng thực thể hốc mũi: Tốt: hốc mũi có xuất tiết nhầy, khe nề có mủ nhầy không làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có xuất tiết nhầy Trung bình: Hốc mũi có nhầy mủ đặc, khe nề có mủ nhầy đặc có polyp nhỏ chưa tắc dẫn lưu, khơng bị xơ dính Kém: Hốc mũi nhiều mủ đặc, khe có mủ đặc bị phù nề xơ dính làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có mủ dầy mủ đặc 7.4 Đánh giá sau mổ 90 ngày: 7.4.1 Triệu chứng Triệu chứng Có Chảy mũi Nghẹt mũi Đau/ nặng mặt Giảm/mất khứu giác Đánh giá kết triệu chứng năng: Không VAS (nếu có) Tốt: triệu chứng hết hồn tồn gây khó chịu khơng đáng kể Trung bình: triệu chứng có giảm cịn khó chịu Kém: triệu chứng không thay đổi so với trước phẫu thuật 7.4.2 Nội soi mũi: Phân loại triệu chứng thực thể theo thang điểm LUND – KENNEDY cải tiến: Polyp 0: khơng có; 1: polyp khe giữa; 2: polyp lan hốc mũi Niêm mạc 0: bình thường; 1: phù nề nhẹ; 2: thối hóa – nề mọng Dịch tiết mũi 0: sạch; 1: dịch trong, loãng; 2: dịch mủ đặc, bẩn - Đánh giá tắc nghẽn gương Glatzel:…………… cm Đánh giá kết triệu chứng thực thể hốc mũi: Tốt: hốc mũi có xuất tiết nhầy, khe nề có mủ nhầy không làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có xuất tiết nhầy Trung bình: Hốc mũi có nhầy mủ đặc, khe nề có mủ nhầy đặc có polyp nhỏ chưa tắc dẫn lưu, khơng bị xơ dính Kém: Hốc mũi nhiều mủ đặc, khe có mủ đặc bị phù nề xơ dính làm tắc dẫn lưu, lỗ mũi sau có mủ dầy mủ đặc PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân Ngô M., 36 tuổi, nhập viện Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ (STT 15, Số vào viện: 2021006278) Viêm xoang hàm trái nấm Hậu phẫu tuần: khe dịch nhầy đục, niêm mạc phù nề, vảy Hậu phẫu tuần: khe dịch nhầy đục, niêm mạc phù nề Bệnh nhân Huỳnh Thị Đ., 48 tuổi, nhập viện Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ (STT: 16, Số nhập viện: 2021006685) Viêm xoang hàm trái nấm Phẫu thuật nội soi mở xoang hàm loại II lấy khối nấm xoang Hậu phẫu tuần: khe dịch nhầy, niêm mạc phù nề, vảy Hậu phẫu tháng: khe thơng thống, xoang hàm dẫn lưu tốt Bệnh nhân Phạm Thị Bạch Ph., 57 tuổi, nhập viện Bệnh viện Tai Mũi Họng (STT: 23, Số nhập viện: 2021000184) Hình ảnh mơ nấm nằm khe bên phải quan sát nội soi ... nhân viêm mũi xoang nấm tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm mũi xoang mạn tính nấm đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi năm 2020 – 2022? ??... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm mũi xoang mạn tính nấm Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2020 – 2022 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi. .. nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 34 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 39 3.4 Đánh giá kết điều trị 42 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w