Microsoft Word bùi thỉ thanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ THANH TRẢI NGHIỆM CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TRỰC TIẾP CHĂM SÓC SẢN PHỤ MẮC COVID 19 TẠI BỆNH VIỆ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ THANH TRẢI NGHIỆM CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TRỰC TIẾP CHĂM SÓC SẢN PHỤ MẮC COVID - 19 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI CƠ SỞ NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ THANH TRẢI NGHIỆM CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TRỰC TIẾP CHĂM SÓC SẢN PHỤ MẮC COVID - 19 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI CƠ SỞ NĂM 2022 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS Trần Văn Long NAM ĐỊNH – 2022 i TĨM TẮT Mục tiêu: Khám phá, mơ tả phân tích để hiểu sâu chất trải nghiệm Điều dưỡng Hộ sinh q trình trực tiếp chăm sóc Sản phụ mắc COVID 19 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Cơ sở Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính tượng học thực cách vấn sâu 15 cán y tế tham gia chăm sóc, điều trị COVID-19 sở - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ tháng đến tháng năm 2022 Sử dụng công cụ vấn sâu xây dựng theo mơ hình lý thuyết thích ứng Roy’s “Hệ thống thích ứng với người Roy” Dữ liệu phân tích phương pháp quy nạp sở bảy giai đoạn Colaizzi Kết quả: Bằng cách phân tích mơ tả trải nghiệm làm việc đại dịch COVID-19, hiểu sâu chất tâm lý, cách thức thích nghi sử dụng làm sở để đưa chiến lược cải thiện Trải nghiệm điều dưỡng, hộ sinh chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 khám phá với bốn trải nghiệm thách thức, bao gồm trải nghiệm tâm lý/tinh thần (năm chủ đề phụ), thách thức làm việc sở COVID-19 (bốn chủ đề phụ), thách thức nghề nghiệp (sáu chủ đề phụ), Trải nghiệm thay đổi nâng cao khả ứng phó với đại dịch (ba chủ đề phụ) Qua phát dựa cách phân loại tại, dường có đan xen tác động tiêu cực tích cực với hoạt động tâm lý, xã hội nghề nghiệp Kết luận: Các cán y tế chăm sóc sản phụ mắc COID-19 gặp phải căng thẳng cảm xúc tâm lý thách thức cơng việc đại dịch COVID-19 Do đó, cần hỗ trợ để bảo vệ tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần cán y tế vấn đề cần ưu tiên khủng hoảng COVID-19 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Ban Giám hiệu, Thầy cố vấn học tập, Thầy, Cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện, hết lòng truyền thụ kiến thức ln giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn: TS.BS Trần Văn Long tận tâm hướng dẫn tôi, cho lời khuyên quý báu, khích lệ kịp thời đặc biệt Thầy tạo cảm hứng giúp học hỏi kiến thức suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sỹ Điều dưỡng, Hộ sinh bệnh viện Phụ Sản Hà Nội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh iii LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn thầy hướng dẫn khoa học TS.BS.Trần Văn Long Những liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã xác nhận sở nơi mà thực đề tài Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Coronavirus 2019 (COVID - 19) 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Các bệnh Coronavirus người 1.1.4 Phòng bệnh 1.1.5 Điều trị 1.2 Sản phụ mắc COVID-19 1.2.1 Nguy sản phụ mắc COVID-19 1.2.2 Chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 1.2.3 Hậu xảy sản phụ mắc COVID - 19 1.3 Vai trị điều dưỡng, hộ sinh chăm sóc sản phụ COVID 19 1.4 Trải nghiệm sống 10 1.4.1 Khái niệm 10 1.4.2 Các loại trải nghiệm sống 10 1.4.3 Trải nghiệm sống CBYT trực tiếp chăm sóc người bệnh mắc COVID-19 11 1.4.4 Mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý CBYT trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 11 1.5 Mơ hình thích ứng Roy’s 14 1.5.1 Quá trình hình thành học thuyết 14 1.5.2 Thành phần học thuyết 15 1.5.3 Các hình thái học thuyết 17 1.5.4 Sử dụng khung lý thuyết cho nghiên cứu 19 1.6 Phương pháp nghiên cứu định tính 20 1.6.1 Tại sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính? 20 1.6.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu định tính 21 1.7 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu định tính sử dụng 21 1.8 Địa bàn nghiên cứu 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.4 Công cụ nghiên cứu 26 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4 Xử lý phân tích số liệu 32 2.5 Sai số gặp phải cách khắc phục 35 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.6.1 Đảm bảo tính xác nghiên cứu 35 2.6.2 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Trải nghiệm cán y tế chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 44 3.2.1 Trải nghiệm tâm lý/tinh thần 45 3.2.2 Những thách thức làm việc sở COVID-19 51 3.2.3 Thách thức nghề nghiệp 56 3.2.4 Trải nghiệm thay đổi nâng cao khả ứng phó với đại dịch 65 Chương 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Các trải nghiệm tâm lý, tinh thần 69 4.2 Các trải nghiệm thách thức làm việc sở COVID-19 72 4.3 Các trải nghiệm thách thức nghề nghiệp 75 4.4 Các trải nghiệm thay đổi nâng cao khả ứng phó với đại dịch (Duy trì sức khoẻ thể chất tinh thần) 78 4.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 81 4.5.1 Ưu điểm nghiên cứu 81 4.5.2 Hạn chế nghiên cứu 81 Ý NGHĨA 82 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP/GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG CỦA BỘ CÂU HỎI Phụ lục 2: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục 3: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Phụ lục 4: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Phụ lục 5: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COVID-19 Virus corona WHO World Health Organization (Tổ chức Y Tế Thế Giới) PPE Personal protective equipment (Thiết bị bảo vệ cá nhân) CBYT Cán y tế BVPSHN Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội BS Bác sỹ ĐD Điều dưỡng NHS Nữ hộ sinh ĐTNC Đối tượng nghiên cứu TT ĐT – CĐT Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến PVS Phỏng vấn sâu ĐTV Điều tra viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các câu hỏi vấn 26 Bảng 2.2 Kết đánh giá chuyên gia 28 Bảng 2.3 Các giai đoạn phân tích liệu phương pháp Colaizzi 33 Bảng 2.4 Quy trình tiêu chí chuẩn Standards Reporting Qualitative Research – SRQR 36 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học cán y tế tham gia 42 Bảng 3.2 Thông tin người tham gia 43 Bảng 3.3 Các chủ đề 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống thích ứng với người Roy 17 Hình 1.2 Con người hệ thống thích ứng 20 Hình 3.1 Hệ thống thích ứng cán y tế 45 58 Sun, N., et al., A qualitative study on the psychological experience of caregivers of COVID-19 patients Am J Infect Control, 2020 48(6): p 592-598 59 Kackin, O., et al., Experiences and psychosocial problems of nurses caring for patients diagnosed with COVID-19 in Turkey: A qualitative study Int J Soc Psychiatry, 2021 67(2): p 158-167 60 Ahmadidarrehsima, S., et al., Exploring the experiences of nurses caring for patients with COVID-19: a qualitative study in Iran BMC Nursing, 2022 21(1): p 16 61 Nguyen, T.K., et al., Mental Health Problems Among Front-Line Healthcare Workers Caring for COVID-19 Patients in Vietnam: A Mixed Methods Study Front Psychol, 2022 13: p 858677 62 Nicomedes, C.J.C and R.M.A Avila, An analysis on the panic during COVID19 pandemic through an online form J Affect Disord, 2020 276: p 14-22 63 Rathnayake, S., et al., Nurses' perspectives of taking care of patients with Coronavirus disease 2019: A phenomenological study PLoS One, 2021 16(9): p e0257064 64 Kim, Y., Nurses' experiences of care for patients with Middle East respiratory syndrome-coronavirus in South Korea Am J Infect Control, 2018 46(7): p 781-787 65 Maben, J and J Bridges, Covid-19: Supporting nurses' psychological and mental health J Clin Nurs, 2020 29(15-16): p 2742-2750 66 Yin, X and L Zeng, A study on the psychological needs of nurses caring for patients with coronavirus disease 2019 from the perspective of the existence, relatedness, and growth theory Int J Nurs Sci, 2020 7(2): p 157-160 67 Galehdar, N., et al., Exploring nurses' perception of taking care of patients with coronavirus disease (COVID-19): A qualitative study Nurs Open, 2021 8(1): p 171-179 68 Fernández-Castillo, R.J., et al., Intensive care nurses' experiences during the COVID-19 pandemic: A qualitative study Nurs Crit Care, 2021 26(5): p 397-406 69 Chevance, A., et al., Ensuring mental health care during the SARS-CoV-2 epidemic in France: A narrative review L'Encéphale, 2020 46(3): p 193-201 70 Kalateh Sadati, A., et al., Nursing experiences of COVID-19 outbreak in Iran: A qualitative study Nurs Open, 2021 8(1): p 72-79 71 Espinola, M., et al., Fear-related behaviors in situations of mass threat Disaster Health, 2016 3(4): p 102-111 72 Harper, C.A., et al., Functional Fear Predicts Public Health Compliance in the COVID-19 Pandemic Int J Ment Health Addict, 2021 19(5): p 18751888 73 Kang, L., et al., The mental health of medical workers in Wuhan, China dealing with the 2019 novel coronavirus Lancet Psychiatry, 2020 7(3): p e14 74 Chegini, Z., et al., Experiences of critical care nurses fighting against COVID-19: A qualitative phenomenological study Nurs Forum, 2021 56(3): p 571-578 75 Basnet, B., et al., Experiences of nurses providing maternity care in a public hospital during the COVID-19 pandemic in Nepal: A qualitative study PLOS Global Public Health, 2022 2(5): p e0000322 76 Deliktas Demirci, A., M Oruc, and K Kabukcuoglu, ‘It was difficult, but our struggle to touch lives gave us strength’: The experience of nurses working on COVID-19 wards 2021 30(5-6): p 732-741 77 WHO, WHO calls for healthy, safe and decent working conditions for all health workers, amidst COVID-19 pandemic WHO kêu gọi tạo điều kiện làm việc lành mạnh, an toàn tươm tất cho tất nhân viên y tế, bối cảnh đại dịch COVID-19 28 April 2020 Departmental news Reading time: (736 words) 78 Ramaci, T., et al., Social Stigma during COVID-19 and its Impact on HCWs Outcomes 2020 12(9): p 3834 79 Bagcchi, S., Stigma during the COVID-19 pandemic Lancet Infect Dis, 2020 20(7): p 782 80 Schubert, M., et al., Stigmatization from Work-Related COVID-19 Exposure: A Systematic Review with Meta-Analysis Int J Environ Res Public Health, 2021 18(12) 81 Huang, L., et al., Emotional responses and coping strategies in nurses and nursing students during Covid-19 outbreak: A comparative study PLoS One, 2020 15(8): p e0237303 82 Peter, E., et al., Nurses’ Experiences of their Ethical Responsibilities during Coronavirus Outbreaks: A Scoping Review Canadian Journal of Nursing Research, 2022 54(3): p 246-260 83 Wilson, A.N., et al., Caring for the carers: Ensuring the provision of quality maternity care during a global pandemic Women Birth, 2021 34(3): p 206-209 84 Melander, S., Intensive care nurses’ experiences of working during the COVID-19 pandemic: A Qualitative Metasynthesis 2021 85 Erland, E and B Dahl, Midwives’ experiences of caring for pregnant women admitted to Ebola centres in Sierra Leone Midwifery, 2017 55: p 23-28 86 Crowe, S., et al., The effect of COVID-19 pandemic on the mental health of Canadian critical care nurses providing patient care during the early phase pandemic: A mixed method study Intensive Crit Care Nurs, 2021 63: p 102999 87 Alhusseini, N and A Alqahtani, COVID-19 pandemic's impact on eating habits in Saudi Arabia J Public Health Res, 2020 9(3): p 1868 88 Chau, J.P.C., et al., Nurses' experiences of caring for people with COVID-19 in Hong Kong: a qualitative enquiry BMJ Open, 2021 11(8): p e052683 89 Baloushah, S.R., et al., Gaza midwives' experiences in providing maternity care during COVID-19 Eur J Midwifery, 2022 6: p 51 90 Thrysoee, L., et al., Hospital nurses' experiences of and perspectives on the impact COVID-19 had on their professional and everyday life—A qualitative interview study 2022 9(1): p 189-198 91 Karam, M., et al., Comparing interprofessional and interorganizational collaboration in healthcare: A systematic review of the qualitative research International Journal of Nursing Studies, 2018 79: p 70-83 92 Giménez-Espert, M.D.C., V Prado-Gascó, and A Soto-Rubio, Psychosocial Risks, Work Engagement, and Job Satisfaction of Nurses During COVID-19 Pandemic Front Public Health, 2020 8: p 566896 93 Bradfield, Z., et al., Midwives' experiences of providing maternity care during the COVID-19 pandemic in Australia Women Birth, 2022 35(3): p 262-271 Phụ lục 1: ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP/GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG CỦA BỘ CÂU HỎI Kính gửi: Tên tơi là: Bùi Thị Thanh, học viên Cao học khóa Điều dưỡng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Dưới câu hỏi định tính tơi sử dụng nghiên cứu “ Trải nghiệm điều dưỡng, hộ sinh trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 sở – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022” Mục tiêu đề tài: Khám phá, phân tích mơ tả để hiểu sâu chất trải nghiệm tâm lý điều dưỡng, hộ sinh trình trực tiếp chăm sóc Sản phụ mắc COVID 19 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Cơ sở Trước tiến hành nghiên cứu này, cần nhận đánh giá chuyên gia tính phù hợp/giá trị nội dung câu hỏi đối tượng nghiên cứu điều dưỡng, hộ sinh trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID19 sở – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022 Bộ câu hỏi xây dựng dựa lý thuyết thích ứng Roy Có tất câu hỏi gồm câu hỏi mở câu hỏi bán cấu trúc thuộc chủ đề cần đánh giá Là người đánh giá, xin chuyên gia vui lòng đánh giá câu trả lời mức độ phù hợp nhận xét liên quan đến tất nội dung câu hỏi cách cho điểm từ đến tương ứng với mức độ phù hợp câu hỏi sau: Rất phù hợp Khá phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp BỘ CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH: TRẢI NGHIỆM CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TRỰC TIẾP CHĂM SÓC SẢN PHỤ MẮC COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chủ đề Nội dung câu hỏi Trước tiên bạn cho biết trải nghiệm bạn việc chăm sóc Sản Trải nghiệm Phụ nhiễm COVID-19 đơn vị bạn? Những trải nghiệm cụ thể hàng ngày gì? Những yếu tố xem thuận lợi anh/chị Thách thức q trình chăm sóc sản phụ mắc làm việc COVID-19? sở COVID-19 Những yếu tố xem bất lợi anh/chị q trình chăm sóc sản phụ mắc COVID-19? Làm để anh/chị vượt qua khó khăn anh chị gặp phải q trình chăm sóc người bệnh mắc COVID19? Điểm Nhận xét Chủ đề Nội dung câu hỏi Điểm Nhận xét Bạn chia sẻ lo lắng bạn trước sống chết, trước nguy hiểm COVID-19? Quan niệm bạn hy sinh của lực lượng chống Trải nghiệm vượt qua thách thức dịch có bạn? Giai đoạn (đa số người tiêm Vaccine) Bạn nghĩ quan điểm phòng chống dịch Việt Nam Thế giới (zero COVID/sống chung với COVID; Tiêm/không tiêm Vaccine…)… Những nhận xét thêm: Cuối cùng, theo quý vị, mức độ phù hợp câu hỏi để sử dụng đối tượng phụ nữ 20 tuổi (khoanh tròn vào lựa chọn quý vị): Rất phù hợp Ít phù hợp Khá phù hợp Không phù hợp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chuyên gia Phụ lục 2: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: TRẢI NGHIỆM CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TRỰC TIẾP CHĂM SÓC SẢN PHỤ MẮC COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI CƠ SỞ NĂM 2022 Thân gửi quý Đồng nghiệp! Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ Việt Nam, hàng ngàn cán điều dưỡng, hộ sinh can đảm, chuyên nghiệp tình nguyện lên đường tham gia đối phó với dịch bệnh nguy hiểm Đại dịch COVID-19 giúp nhìn nhận sâu sắc đóng góp điều dưỡng, hộ sinh với vai trò chiến sỹ tuyến đầu Nhằm khám phá, phân tích mơ tả để hiểu chất trải nghiệm CBYT trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 sở – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022 Chúng thực nghiên cứu khoa học: “Trải nghiệm CBYT trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 sở – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022” thông qua hình thức vấn trực tiếp Chủ đề nghiên cứu vấn đề anh chị trăn trở trình làm việc khu cách ly Bắt đầu câu hỏi mở : Anh/chị chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ vấn đề mà anh chị cảm thấy (hoặc bị tác động) nhiều trình chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh bị mắc Covid 19 ? Sự tham gia anh/chị góp phần vô quan trọng cho nghiên cứu tất trải nghiệm, suy nghĩ trăn trở công việc, đời sống cá nhân tâm tư tình cảm… anh/chị làm việc khu vực cách ly để chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh nội dung mà đề tài nghiên cứu quan tâm “VẤN ĐỀ ANH/CHỊ QUAN TÂM CŨNG CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ MÀ ĐỀ TÀI QUAN TÂM” Và việc tham gia hoàn toàn tự nguyện Anh/Chị trả lời xác mang ý nghĩa then chốt nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong anh/chị hợp tác với để thu thơng tin xác Cuộc vấn kéo dài từ 30-45 phút, hình thức trò chuyện, trao đổi cởi mở chủ đề liên quan mà anh/chị nghĩ đến Mọi thơng tin chia sẻ suốt q trình vấn bảo mật sử dụng q trình nghiên cứu, tính riêng tư đảm bảo Anh/chị khơng tham gia dừng vấn lúc Liên hệ cần thiết: Nếu muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, Anh/Chị trao đổi thẳng với chúng tơi, liên hệ với nghiên cứu viên: Bùi Thị Thanh ĐT: 0357822888 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Anh/chị đồng ý tham gia trả lời nghiên cứu chứ? Đồng ý Ngày … tháng ….năm 2022 Từ chối Ký tên: Ngày vấn: Tên điều tra viên: Phụ lục 3: PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Đọc phần nội dung vấn cho đối tượng vấn Chú ý, phần in nghiêng có tác dụng gợi ý, nêu ý tối thiểu cần khai thác, ĐTV ý khuyến khích, khai thác khéo léo hết nội dung có hướng dẫn sâu thêm vào chi tiết (Trước PVS, ĐTV cần hỏi thông tin chung ĐTNC nhằm sàng lọc ĐTNC) * Mục tiêu: Khám phá, phân tích mơ tả để hiểu chất Trải nghiệm sống ĐD, NHS trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 * Đối tượng PVS: * Phương pháp: PVS bán cấu trúc Sử dụng máy ghi âm, ghi chép biên Một số thông tin: Ngày tháng năm 20 Bắt đầu PVS: phút Kết thúc PVS: phút Mã băng ghi âm số: Họ tên ĐTV: Giới thiệu vấn: Cảm ơn Anh/Chị đồng ý thực vấn với Chúng tiến hành nghiên cứu “Trải nghiệm CBYT trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 sở – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022” Cuộc trò chuyện kéo dài khoảng 30–45 phút, mong Anh/Chị chia sẻ ý kiến, quan điểm thân trải nghiệm liên quan đến nghề nghiệp Mọi thơng tin anh/chị cung cấp bảo mật trình xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Để tránh bỏ sót thơng tin q trình vấn, chúng tơi xin phép ghi âm lại trị chuyện Thông tin người vấn: Anh chị giới thiệu thân/cá nhân anh chị: năm sinh, trình độ học vấn, khoa cơng tác, chức vụ, vị trí cơng việc, thâm niên cơng tác? TT Nội dung Trả lời A.1 Anh/chị sinh năm …… A.2 Giới tính Nam Nữ A.3 Tình trạng hôn nhân 1.Đã kết hôn 2.Ly hôn 3.Chưa kết hôn A.4 Thâm niên công tác BVPSHN … A.5 Trước tham gia cơng tác phịng, mũi chống dịch COVID-19, Anh/Chị mũi tiêm phòng mũi vaccine Chưa tiêm COVID-19 A.6 Bằng cấp cao Anh/Chị Thạc sĩ/Chuyên khoa I Đại học2 Cao đẳng Trung cấp A.7 Trước tham gia cơng tác phịng, …… chống dịch COVID-19, Anh/Chị cơng tác đơn vị A.8 Vị trí việc làm Anh/Chị Khu phòng khám tham gia cơng tác phịng, chống Khu Mổ dịch COVID-19 Khu đẻ thường Chăm sóc hậu phẫu Khác (ghi rõ)… A.9 Trong q trình tham gia phịng, …… giờ/ngày chống dịch, trung bình ngày TT Nội dung Trả lời anh/chị phải làm việc tiếng đồng hồ A.10 Anh/Chị tham gia phòng, chống …………… ngày dịch ngày? Nội dung vấn: “Trải nghiệm CBYT trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 sở – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2022” + Trước tiên bạn cho biết trải nghiệm bạn việc chăm sóc Sản Phụ nhiễm COVID-19 đơn vị bạn? + Những trải nghiệm cụ thể hàng ngày ? + Những yếu tố xem thuận lợi anh/ chị q trình chăm sóc sản phụ mắc COVID19? + Những yếu tố xem bất lợi anh/ chị q trình chăm sóc sản phụ mắc COVID19? + Làm để anh/chị vượt qua khó khăn anh chị gặp phải q trình chăm sóc người bệnh mắc COVID19? + Một số yếu tố trải nghiệm sống ĐD, NHS trực tiếp chăm sóc sản phụ mắc COVID-19 + Bạn chia sẻ lo lắng bạn trước sống chết, trước nguy hiểm COVID- 19? + Quan niệm bạn hy sinh của lực lượng chống dịch có bạn? + Giai đoạn (đa số người tiêm Vaccine) Bạn nghĩ quan điểm phòng chống dịch Việt Nam Thế giới (zero COVID/sống chung với COVID; Tiêm/không tiêm Vaccine…) + Các ý kiến đề xuất khác (nếu có) Xin nêu tất đề xuất ý kiến khác (nếu có) Trên câu hỏi mà mong muốn nhận ý kiến Anh chị Anh/chị cịn có điều muốn chia sẻ thêm vấn đề không? Phụ lục 4: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: ID: CV XX (XX: số thứ tự) Ngày tháng năm: Thứ ngày tháng năm 2022 Bắt đầu PVS : phút Kết thúc PVS: phút Mã băng ghi âm số: Đánh giá kết sơ bộ: Đạt u cầu khơng cần tìm hiểu thêm Cần tìm hiểu thêm buổi PV sau Khơng đạt yêu cầu Chấm dứt tham gia Ngày tháng năm 2022 NCV vấn (Ký nhận) Phụ lục 5: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Lưu Thị Thu H NĂM SINH 1977 Nguyễn Thị Thanh H 1985 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV02 Ngô Thị V 1987 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV03 Nguyễn Hồng V 1979 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV04 Nguyễn Thị L 1975 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV05 Trần Ngọc Kh 1990 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV06 Phạm Thị Tuyết A 1980 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV07 Nguyễn Thị H 1983 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV08 Hà Thị Lan A 1982 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV09 10 Đặng Thị H 1973 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV10 11 Trần Nghiêm Hương A 1981 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV11 12 Hoàng Trang N 1978 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV12 13 Trần Thị Thuỳ D 1992 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV13 14 Phạm Mỹ D 1986 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV14 15 Đỗ Thị H 1991 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV15 STT HỌ VÀ TÊN CBYT ĐỊA CHỈ MÃ SỐ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội CV01 ... 1 .2 Sản phụ mắc COVID- 19 1 .2. 1 Nguy sản phụ mắc COVID- 19 1 .2. 2 Chăm sóc sản phụ mắc COVID- 19 1 .2. 3 Hậu xảy sản phụ mắc COVID - 19 1.3 Vai trò điều dưỡng, hộ sinh chăm. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ THANH TRẢI NGHIỆM CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TRỰC TIẾP CHĂM SÓC SẢN PHỤ MẮC COVID - 19 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI CƠ SỞ NĂM 20 22 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8 720 301... nguyên chăm sóc nội trú sản phụ mắc COVID- 19 trẻ sơ sinh điều trị sở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 12 năm 20 21 đến tháng 03 năm 20 22 * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là Điều dưỡng, Hộ sinh chăm sóc