1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ đề: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 10

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Chủ đề: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Thời lượng: tiết (180 phút) I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực hóa học 1.1.1 Nhận thức hóa học (1) Nêu định nghĩa tốc độ phản ứng hóa học, tốc độ trung bình phản ứng Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ, nêu ý nghĩa số tốc độ phản ứng Nêu ý nghĩa hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (2) Giải thích nguyên nhân ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác 1.1.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hoá học (3) Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét, giải thích (4) thực số thí nghiệm nghiên cứu giải thích yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác 1.1.3 Vận dụng kiến thức kĩ học (5) Giải tập hóa học có liên quan thay đổi tốc độ phản ứng thay đổi nhiệt độ (6) Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để đề xuất cách làm tăng giảm tốc độ phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi 1.2 Năng lực chung (7)Năng lực phát vấn đề: Nghiên cứu thí nghiệm đưa phát mục đích thí nghiệm (8) Năng lực giao tiếp hợp tác : Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến trợ giúp lẫn nhau, có trách nhiệm với cơng việc giao Phẩm chất (9) Trung thực trách nhiệm: Trong tiến hành thí nghiệm (10) Chăm chỉ: Tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học, tự nghiên cứu kiến thức khái niệm tốc độ phản ứng, thông tin yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Máy tính, trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập, hóa chất dụng cụ cần thiết, nhiệm vụ cho nhóm Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Nghiên cứu SGK - Giấy A0 bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III Chuỗi hoạt động học tiết 1+ A Hoạt động Khởi động (10 phút) a Mục tiêu hoạt động Tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức HS Nội dung hoạt động: Tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng, rèn kỹ thực hành b Phương thức tổ chức hoạt động -Gv giới thiệu số hình ảnh đặt vấn đề: ln tồn phản ứng hóa học xảy xung quanh - GV dùng thí nghiệm để tổ chức tình học tập: Phương án 1: GV hướng dẫn nhóm HS tiến hành thí nghiệm SGK, quan sát, nhận xét rút kết luận Phương án 2: GV hướng dẫn nhóm HS lấy hai ống nghiệm, ống nghiệm lấy ml dd H2SO4 0,1mol/l Thêm vào ống nghiệm thứ khoảng ml dd Na2S2O3 0,1 mol/l Thêm vào ống nghiệm thứ hai ml dd BaCl2 - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + Khi làm thí nghiệm HS phải nhỏ đồng thời lượng axit nhau, GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm để đảm bảo yêu cầu cảu thí nghiệm + Phương án 2: HS không nhớ phản ứng ứng thủy phân chất béo, GV gợi ý phản ứng xáy c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS tiến hành thí nghiệm, quan sát rút nhận xét: phản ứng xảy nhanh chậm khác nhau, để đánh giá mức độ xảy nhanh chậm phản ứng hóa học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt tốc độ phản ứng - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng hóa học- cơng thức tính tốc độ trung bình(30 phút) a Mục tiêu hoạt động - Nêu khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Rèn luyện lực hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học b Phương thức tổ chức hoạt động - GV cung cấp số cách biểu diễn tốc độ phản ứng -GV cho HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu SGK phần giới thiệu cách tính tốc độ trung bình phản ứng - GV cho HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Sau GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - GV nhận xét, kết luận biểu thức tính tốc độ trung bình phản ứng - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ : HS gặp khó khăn nhận xét biến đổi nồng độ chất phản ứng sản phảm theo thời gian, rút cơng thức tính tốc độ trung bình phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + 2B  3C Cho kiện thực nghiệm sau: Nồng độ A B C Lúc đầu 1,01mol/l 4,01mol/l 0mol/l Sau 20 phút 1,00mol/l ? ? a Tính nồng độ B C b Tính tốc độ trung bình phản ứng theo nồng độ chất A khoảng thời gian Tính tốc độ trung bình phản ứng theo bảng số liệu: H2O2  H2O + 1/2 O2 Thời gian phản ứng (giây) Nồng độ H2O2 (mol/l) 1,000 0,707 0,500 0,354 12 0,250 Tốc độ trung bình c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1, rút khái niệm tốc độ phản ứng, cơng thức tính tốc độ trung bình phản ứng nhận xét thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian + Tốc độ phản ứng độ biến thiên CM chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian + Tốc độ trung bình: V=  C 1/i t - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chơt kiến thức khái niệm tốc độ phản ứng cơng thức tính tốc độ trung bình phản ứng Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng( 15 phút) a Mục tiêu hoạt động Rèn kỹ thực hành hóa học Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng b Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức HS hoạt động nhóm tiến hành TN rút nhận xét ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng: Lấy hai ống nghiệm, ống cho ml dd CH3COOH 0,001M, ống lấy ml dd CH3COOH 1M Thêm vào ống mẫu đá CaCO3 có kích thước, quan sát tốc độ khí ống - Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm lên tình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, góp ý c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Rút nhận xét khi nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng Hoạt động 3: Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng(15 phút) a Mục tiêu hoạt động Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng áp suất tới tốc độ phản ứng b Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động cá nhân: GV cho HS đọc SGK giải thích tăng áp suất tốc độ phản ứng 2HI  H2 + I2 lại tăng ? - GV nhận xét giải thích lại cần - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Để giải thích mối quan hệ áp suất với số mol, nồng độ, HS khơng nhớ cơng thức, GV gợi ý HS c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: rút nhận xét : Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo nên tốc độ phản ứng tăng - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát : GVchú ý quan sát HS hoạt động cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + GV hướng dẫn HS chôt kiến thức ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng Hoạt động 4: Luyện tập (15 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm tốc độ phản ứng, ảnh hưởng nồng độ, áp suất tới tốc độ phản ứng - Tiếp tục phát triển lực: Tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung hoạt động: hoàn thành tập phiếu học tập số b Phương thức tổ chức hoạt động - Ở hoạt động GV cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm để chia sẻ kết giải tập - Hoạt động chung lớp: GV mời số HS lên tình bày kết quả/ lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sủa chuẩn hóa kiến thức/ phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu “…” câu sau: “Tốc độ phản ứng đo đơn vị thời gian.” A Khối lượng chất phản ứng sản phẩm lại B Nồng độ chất phản ứng sản phẩm sau kết thúc phản ứng C Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm D Độ biến thiên thể tích chất phản ứng sản phẩm Câu Áp suất KHƠNG làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học sau đây? A 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) B CaCO3rắn CaO + CO2 C N2khí + 3H2 khí  2NH3 khí D C4H10 khí C3H6 khí + CH4 khí Câu Phát biểu sau SAI? A Canxi cacbonat tan dung dịch HCl 2M nhanh dung dịch HCl 0,2M B Đốt sắt bình oxi thấy phản ứng xảy nhanh, mãnh liệt đốt khơng khí C Quạt gió vào bếp than cháy làm cho than cháy nhanh D Nhiên liệu cháy tầng cao khí nhanh cháy mặt đất Câu Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng 150 ml dung dịch HCl 2M (dư) nhiệt độ thường Nếu giữ nguyên điều kiện khác thay đổi điều kiện sau tốc độ phản ứng tăng ? A Thêm 50 ml nước vào cốc B Thêm 50 ml dung dịch HCl 4M vào cốc C Thêm 50 ml dung dịch HCl 2M vào cốc D Thêm gam kẽm vào cốc Câu Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + 2B  3C Ban đầu, nồng độ chất A 1,01 mol/l Sau 20 phút phản ứng, nồng độ chất A đo 1,00 mol/l Tính tốc độ trung bình phản ứng theo chất A khoảng thời gian c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/ tập phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS hoạt động cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải HS câu hỏi/ tập phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Vận dụng tìm tòi mở rộng (5 phút) a Mục tiêu hoạt động Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học bìa để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn b Nội dung hoạt động Hãy giải thích sao: - Khi nấu nồi áp suất, thức ăn chín nhanh nồi thường? - Khi mở van bếp ga nhiều lửa cháy to hơn? c Phương thức tổ chức hoạt động GV hướng dẫn HS nhà làm c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết HS - Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS trả lời câu hỏi vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS (cho điểm CN, nhóm…) IV Chuỗi hoạt động học tiết 3+4 A Hoạt động KHỞI ĐỘNG (10 phút) a Mục tiêu hoạt động Tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức HS Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng b Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau + Nêu khái niệm tốc độ phản ứng? + Nêu ảnh hưởng nồng độ, áp suất tới tốc độ phản ứng? + Trả lời câu hỏi phần vận dụng tìm tịi tiết trước: Em giải thích nấu nồi áp suất, thức ăn chín nhanh nồi thường? +Vì nhóm than phải quạt liên tục? + Vì lửa đèn xì axetilen cháy oxi cho lửa cháy to khơng khí? + Khi mở van bếp ga nhiều lửa cháy to hơn? GV chiếu thêm số hình ảnh tủ lạnh, làm sữa chua, nấu rượu… mở rộng tị mị tìm hiểu HS - Hoạt động chung lớp: GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung, GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức - GV: Ngoài yếu tố nồng độ áp suất ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, cịn có yếu tố nữa? nghiên cứu tiết học hôm c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua câu trả lời HS, GV kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý B Hoạt động hính thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hướng nhiệt độ tốc độ phản ứng hóa học (25 phút) a Mục tiêu hoạt động Rèn kỹ thực hành hóa học Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng, biểu thức Van’t Hoff b Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức HS hạt động nhóm tiến hành TN: Lấy hai cốc thủy tinh, cốc cho 10 ml dd CH3COOH 1M, cốc lấy 10 ml dd CH3COOH 1M Thêm vào cốc mẫu bột đá CaCO3 có kích thước,khối lượng, sau thêm vào cốc 10ml nước nóng,cốc 10ml nước lạnh, quan sát tốc độ khí ống Rút nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm lên tình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, góp ý c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Rút nhận xét nhiệt độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ảnh hưởng nhiệt tới tốc độ phản ứng biểu thức biểu diễn mối quan hệ hệ sốVan’t Hoff với tốc độ nhiệt độ phản ứng Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn tới TĐPU (15 phút) a Mục tiêu hoạt động Rèn kỹ thực hành hóa học Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn tới tốc độ phản ứng b Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức HS hạt động nhóm tiến hành TN: Lấy hai cốc thủy tinh, cốc cho 10 ml dd CH3COOH 1M, cốc lấy 10 ml dd CH3COOH 1M Thêm vào cốc1 mẫu bột đá CaCO3 , cốc viên đá CaCO3 (lượng CaCO3 cho vào cốc nhau) ; quan sát tốc độ khí ống, rút nhận xét ảnh hưởng diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng - Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, góp ý kiến c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Rút nhận xét khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát HS hoạt động nhóm, GVcần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng Hoạt động 3: Nghiên cứu ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng (15 phút) a Mục tiêu hoạt động Rèn kỹ thực hành hóa học Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn tới tốc độ phản ứng b Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức HS hoạt động nhóm tiến hành TN: Lấy hai ống nghiệm, ống nghiệm lấy - ml dd KClO3 thị trường Thêm vào ống nghiệm thứ hai bột MnO2 quan sát tốc độ khí ống nghiệm lượng KclO3 trước sau thí nghiệm, viết PTHH rút nhận xét ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng - Hoạt động chung lớp: GV mời đại diện nhóm lên tình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, góp ý - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào kết thí nghiệm HS rút vai trị chất xúc tác Tuy nhiên HS khơng phát chất xúc tác sau phản ứng Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Rút nhận xét  + Trong cốc cho KClO3 có khí mạnh hơn, lượng MnO2 không thay đổi so với trước cho vào phản ứng 2KClO3  2KCl + 3O2 + Vậy chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng không tiêu hao phản ứng - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ảnh hưởng chất xúc tác tới tốc độ phản ứng Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng (5 phút) a Mục tiêu hoạt động - Rèn luyện lực tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn b Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu SGK c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hiểu ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng đời sống sản xuất - Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua hoạt động cá nhân,GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn tôc độ phản ứng Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm tốc độ phản ứng, ảnh hưởng nồng độ, áp suất , nhiệt độ, chất xúc tác diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng - Tiếp tục phát triển lực: Tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung hoạt động: Hoàn thành tập phiếu học tập số b Phương thức tổ chức hoạt động - Ở hoạt động GV cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm để chia sẻ kết giải tập - Hoạt động chung lớp: GVmời số HS lên tình bày kết quả/ lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/ phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Câu ĐÚNG? A Bất phản ứng vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng B Bất phản ứng phải vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng C Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, số hay tất yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng D Bất phản ứng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Câu 2: Khi cho lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng kẽm dạng A.Viên nhỏ B.Tấm mỏng C Sợi dây mảnh D Bột mịn Câu 3: Khi đốt củi nhóm lị, việc làm sau KHÔNG làm tăng tốc độ phản ứng cháy? A Chẻ nhỏ củi B Quạt gió vào lò C Xếp tạo khoảng trống củi D Xếp củi sát chặt vào Câu Tích vào biện pháp làm TĂNG tốc độ phản ứng bảng A Rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ rượu B Cho thức ăn vào tủ lạnh để bảo quản C Nén hỗn hợp khí nitơ khí hiđro áp suất cao để tổng hợp amoniac D Đập nhỏ đá vôi nung để sản xuất vôi sống E Nhỏ nước vào hỗn hợp bột nhôm iot để tổng hợp AlI3 F Ngâm mẫu sinh vật vào dung dịch fomon để bảo quản Câu 5: Trong phương pháp tiếp xúc sản xuất axit sunfuric, biện pháp vận dụng để tăng tốc độ phản ứng? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/ tập phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS hoạt động cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải HS câu hỏi/ tập phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Vận dụng tìm tịi mở rộng (8 phút) a Mục tiêu hoạt động Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn b Nội dung hoạt động HS giải vấn đề sau Lấy ví dụ thực tiễn đời sống ảnh hưởng yếu tố tới tốc độ phản ứng HS ví dụ ảnh hưởng) c Phương thức tổ chức hoạt động GV hướng dẫn HS nhà làm d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết hay video HS - Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS trả lời câu hỏi vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS cách ghi điểm cá nhân hay nhóm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 13/03/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w