Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam
Lời Cảm ƠnEm xin chân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh Tế Quốc Tế cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bình đã tận tình chỉ dậy cho em những kiến thức cần thết để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Tuy đã được sự các thầy cô hết lòng hướng dẫn, chỉ dậy cùng vớI sự nỗ lực hết mình của bản thân nhưng bài viết cũng không thể tránh khỏI những sai sót. Mong có sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bài viết này có thể hoàn thiện hợn nữa.Một lần nữa em xin chân trọng cảm ơn!Tác giả1 Lời Cam Đoan Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào Việt Nam gia nhập WTO ”, là công trình do tự bản thân em thực hiện, không sao chép của bất kỳ một chuyên đề, tác phẩm nào khác. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Tác giả(ký tên)2 Lời Nói Đầu1. Tính tất yếu khách quan của đề tài nghiên cứuTrong thời đại ngày nay, khi mà sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và công nghệ thông tin, nó đã và đang tạo ra những thuận lợi khó khăn vô cùng lớn cho các quốc gia trên thế giới. Quá trình chuyên môn hoá sản xuất diễn ra trên toàn thế giới, một sản phẩm không phải do một quốc gia sản xuất ra mà có thể do 2 hay nhiều quốc gia sản xuất ra. Đồng thời, trên thế giới còn xuất hiện nhiều vấn đề mà vượt quá khả năng của một quốc gia. Tất cả các điều kiện đó là xu hướng tất yếu dẫn tới sự liên kết của các quốc gia với nhau.Trong thời gian qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu vô cùng lớn trong quá trình hội nhập của mình. Năm 2006 với việc tổ chức thành công hội nghị APEC thứ 14 và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa Việt Nam lên một vị thế mới. Hiệu ứng từ việc gia nhập WTO đã thúc đẩy nguồn vốn FDI chảy vào Việt Nam tương đối mạnh trong thời gian qua. Đây là điều thuận lợi cho Việt Nam.Năm 1987 với sự kiện Luật đầu tư trục tiếp nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đánh đấu quá trình mở cửa nền kinh tế đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng bổ sung cho vốn đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam cũng phải lựa chọn nguồn vốn đầu tư cho mình nếu không muốn trở thành bãi rác thải công nghiệp của thế giới. Do đó, Việt Nam đã xác định ưu tiên cho những nguồn vốn của nước có công nghệ nguồn như EU, Mỹ, Nhật.3 Quan hệ Việt Nam – EU được bắt đầu từ năm 1987, đây là mối quan hệ đã được Đảng và nhà nước ta xác định ngay từ đầu là rất quan trọng.Xuất phát từ sự bất hợp lý về nguồn vốn FDI từ EU vào Việt Nam, không tương xứng với tiềm năng của 2 phía (trong so sánh hoạt động ĐT của Eu vào các nước Đông Bắc Á và các nước ASEAN khác) và chủ trương tăng cường tìm kiếm công nghệ nguồn của Chính phủ từ EU. Tôi chọn đề tài: “Thu hút ĐTTTNN của EU vào Việt Nam” để nghiên cứu nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng trên và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường lượng vốn FDI từ EU, phục vụ việc tiếp cận công nghệ sản xuất, phương pháp quản lý hiện đại, hiệu quả tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đạI hoá nền kinh tế, giúp chúng ta có thể đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, giảm dần khoảng cách quá xa về phát triển kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới.2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu và nghiên cứu thực trạng ĐTTTNN từ EU vào Việt Nam qua các giai đoạn từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn này vào trong nước trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước đã đề ra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng FDI của EU vào Việt Nam.4 - Đánh giá thực trạng của hoạt động FDI của EU trên góc độ thời gian, không gian, tác động của nó tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta từ 1987 – 2006.- Triển vọng đầu tư của EU vào Việt Nam khi Việt Nam là thành viên của WTO. -Một số nhân tố tác động đến FDI của Eu tại Việt Nam và một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn này. 4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài dược nghiên cứu chủ yếu bằng phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm, …5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Đề tài cho ta những lý luận chung về thu hút FDI- Quá trình hình thành và phát triển của EU.- Đề tài đã cho ta thấy được thực trạng FDI của EU vào Việt Nam từ 1988 đến nay. Đặc biệt có sự phân giai đoạn tước và sau khi EU mở rộng từ EU – 15 đến EU – 27. Từ đó, cho thấy rõ tác động của việc các nước Trung và Đông Âu gia nhập đến FDI của EU vào Việt Nam như thế nào.- Đồng thờI cho thấy tác động của việc Việt Nam là thành viên của WTO đến nguồn vốn FDI của EU vào VIệt Nam.6. Kết cấu của đề tài5 Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt NamChương 3: Định hướng và giải pháp 6 Bảng Các Chữ Viết TắtChữ viết tắtViết đầy đủ Nghĩa tiếng ViệtAPECASEAN The Sound East Asia NationsHiệp hộI các nước Đông Nam ÁBCHTW Ban chấp hành Trung ƯơngBOT Build – Operate - TransferXây dựng - vận hành - chuyển giaoBTO Build – Transfer - OperateXây dựng - chuyển giao - vận hànhBT Build – Operate Xây dựng - chuyển giaoĐCSVN Đảng cộng sản Việt NamĐTTTNN Đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI Foreign Direct InvestmentĐầu tư nước ngoài trực tiếp (từ nước ngoài vào trong nươ)EU Eropean Union Liên minh Châu ÂuGDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộiHN Hà NộINSNN Ngân sách nhà nướcNXB Nhà xuất bảnM&A Mua lạI và sáp nhậpODA Official Development AssistanceHỗ trợ phát triển chính thứcTH Thực hiệnUNESCO The United Nations Educational Scientific Cultural OrganizationTổ chức văn hoá, giáo dục và khoa học của Liên hop quốcUSD The United State of DollarsĐồng Đô la MỹVĐK Vốn đăng kýVPĐ Vốn pháp địnhVTH Vốn thực hiệnWTO The World Trade Tổ chức thương mạ thế giới7 Organization8 Chương 1: Lý luận chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)1.1 Các khái niệm và các hình thức FDI1.1.1 Các khái niệmĐầu tư là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương trình đã được hoạch định trong một khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng.Dự án đầu tư là tập hợp những ý kiến, đề xuất về việc bỏ vốn đầu tư vào một đối tượng nhất định và giải trình kết quả thu được từ hoạt động đầu tư.Việc các nhà đầu tư ở quốc gia này bỏ vốn vào các quốc gia khác theo một chương trình đã được hoạch định trong một khoảng thời gian dài nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường và mang lại lợi ích lớn hơn cho chủ đầu tư và cho xã hội được gọi là đầu tư quốc tế hay đầu tư nước ngoài.Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong 2 loại hình đầu tư quốc tế. Việc quan niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào góc độ họ nhìn nhận. Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là việc di chuyển vốn dướI dạng tiền và tài sản từ nước này sang nước khác để thu lợi nhuận. Các quy định về thu hút đầu tư là sự thể chế hoá các quy định của chính phủ.Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ra đời lần đầu năm 1987 tại khoản 3 điều 2 quy định “đầu tư nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân 9 nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này ”.Thực tế quan niệm này liên tục được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế của đất nước trong từng thời kì, đồng thời phù hợp với các cam kết quốc tế. Luật đầu tư năm 2005 quy định (khoản 3) đầu tư là việc các nhà đầu tư bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này và các quy định của pháp luật có liên quan. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.Dự án FDI là các dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư (nước sở tại) bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.Các đặc trưng cơ bản của dự án FDI:- Các dự án FDI là một dự án đầu tư, nên nó cũng mang đầy đủ các đặc trưng cơ bản của một dự án đầu tư nói chung. Đó là:+ Đầu tư là hoạt động bỏ vốn, nên quyết định đầu tư thường là quyết định tài chính.+ Đầu tư là hoạt động lâu dài (chiến lược).+ Đầu tư luôn luôn có chi phí và kết quả.+ Đầu tư là hoạt động luôn cần có sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.+ Đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro.- Ngoài các đặc trưng trên, các dự án FDI còn có các đăc trưng riêng có. Đó là:10 [...]... theo thoả thu n của hợp đồng BT 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng và tác động của thu hút đầu tư trực tiếp đến nước nhận đầu tư 1.2.1 Các tác động của FDI 1.2.1.1Tác động tích cực Thứ nhất: Việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp tiếp nhận công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.Các nước đang phát triển thường thiếu và yếu về công nghệ hiện đại Quá trình di chuyển vốn đầu tư của các... hơn nữa nguồn vốn từ đối tác này Việt Nam phải quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực của mình Hoạt động xúc tiến đầu tư đã được triển khai ở nhiều ngành nhiều cấp, trong nước và ngoài nước như việc tổ 17 chức thành công diễn đàn hợp tác đầu tư và triển lãm đầu tư trực tiếp nước ngoài đã cung cấp thông tin về môi trường đầu tư Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước ngoài Các địa phương cũng chủ động... 2001, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành chế tạo 3,907tỷ USD tư ng đương với 66% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư giữa các vùng miền của Trung Quốc có sự mất cân đối lớn FDI chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền duyên hải phía đông mầu mỡ và thu n lợi Đây cũng là một chiến lược của chính phủ Trung Quốc họ muốn thu hút đầu tư vào theo kiểu cuốn chiếu từ ngoài vào. .. quan sát, đầu tư thăm dò của các nhà đầu tư EU Tuy nhiên, điều này đang được Chính phủ hết sức quan tâm Ngoài ra, Việt Nam có vị trí thu n lợi trong khu vực Đông Nam Á, tài nguyên thiên nhiên phong phú… cũng là một điểm hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài 1.2.2.3 Những nhân tố trên thế giới tác động đến đầu tư trực tiếp (FDI) từ EU vào Việt Nam Thứ nhất, là phải kể đến sự tăng trưởng kinh tế chung của thế... Quốc thực hiện chính sách toàn diện thu hút đầu tư nước ngoài đa lĩnh vực đa thành phần Trong những năm thực hiện chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc thì cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài có sự chuyển biến theo chiều hướng phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước đó là từ việc ưu tiên cho các ngành công nghiệp chế biến sáng ưu tiên đầu tư cho ngành công nghiệp cơ bản và... 1.1.2 Các hình thức đầu tư của dự án FDI Trong luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi bổ sung 2001) qui định: - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam - Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng Hoà Xã... trở thành nơi cung cấp vốn đầu tư dài hạn có hiệu quả của nền kinh tế Tuy nhiên, thị trường vốn ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cung cấp vốn cho các nhà đầu tư nước ngoài Việt Nam ký nhiều hiệp định và đã ký hiệp định khung với EU tạo hành lang pháp lý cho nhà đầu tư EU khi đầu tư vào thị trường Việt Nam Đặc biệt, vào tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế... dụ EU là đối tác đầu tư lớn nhất vào Inđonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore… Trong số các nước và vùng lãnh thổ có vốn FDI vào Việt Nam thì FDI của EU được đánh giá là rất hiệu quả nếu dựa theo tiêu chí quy mô số vốn/dự án Tuy nhiên, nhìn chung các nhà đầu tư EU vẫn chưa coi Việt Nam là một địa điểm đầu tư trọng điểm,nhất là khi so sánh với Trung Quốc và một số nước kể trên Dường như đầu tư của EU. .. môi trường đầu tư thu n lợi ổn định, việc sử dụng vốn đầu tư đạt 1.2.2.2 Các nhân tố thu c về phía EU EU là một đối tác có công nghệ nguồn mà Việt Nam mong muốn thu hút được nguồn vốn này Tuy nhiên, xét về tổng vốn đầu tư cũng như lượng vốn trên một dự án của EU vào Việt Nam so với Singapo, Hong kong, Nhật Bản hay Hàn Quốc thì không cao Điều này khác hẳn trong 15 quan hệ của EU với các nước ASEAN khác... có những chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng và thống nhất được quan điểm này từ trung ương đến địa phương Về cơ bản, khuyến khích pháp luật về đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc được thiết lập trên cơ sở 3 đạo luật qui định về đầu tư nước ngoài: Luật liên doanh nước ngoài, Luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh với nước ngoài, Luật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Trong thời 24 . Đảng cộng sản Việt Nam TTTNN Đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI Foreign Direct InvestmentĐầu tư nước ngoài trực tiếp (từ nước ngoài vào trong nươ )EU Eropean. động của thu hút đầu tư trực tiếp đến nước nhận đầu tư1 .2.1 Các tác động của FDI1.2.1.1Tác động tích cựcThứ nhất: Việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước