PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 5 (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ GIAO LƯU HSG CỤM LỚP 6,7,8 LẦN 1 NĂM HỌC 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN 8 Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày 27/12/2022 I[.]
PHỊNG GD&ĐT NGA SƠN CỤM CHUN MƠN SỐ (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ GIAO LƯU HSG CỤM LỚP 6,7,8 LẦN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày 27/12/2022 I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Sự trưởng thành người song hành vấp ngã sai lầm Vì thế, chấp nhận điều lẽ tự nhiên Khi trẻ học nói, học hay điều gì, chúng phải nếm trải va vấp Chúng ta vậy, đằng sau tư tưởng vừa lĩnh hội, sau chín chắn rèn giũa thất bại, hay bước lùi Tuy nhiên, đừng đánh đồng sai lầm với việc ta trưởng thành Hãy hiểu rằng, lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần tin tưởng trải nghiệm đem lại cho ta học q giá ta biết trân trọng Chính vậy, đừng giữ thái độ cầu toàn Dĩ nhiên, để đạt điều mong muốn, ta phải không ngừng nỗ lực Nhưng đừng yêu cầu đời phải viên mãn ta hài lịng đừng địi hỏi mối quan hệ phải hồn hảo ta nâng niu trân trọng Hồn hảo điều khơng tưởng Trên đời, chẳng có hoàn thiện, hoàn mĩ [ ] Khi kiếm tìm hồn hảo, người ta dễ trở nên hà khắc, hay phán xét thân người Bởi vậy, đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có (Theo Qn hơm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, Ph D, biên dịch: Thu Trang - Minh Tươi, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69) Câu (0.5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt văn bản? Câu (1.5 điểm) Theo tác giả, “đừng giữ thái độ cầu toàn sự” ? Câu ( 2.0 điểm) Em hiểu ý kiến: “như lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần” ? Câu ( 2.0 điểm) Em có đồng tình với quan niệm: “trên đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có” ? Vì sao? II PHẦN TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống? Câu 2: (10.0 điểm) “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tuỷ” (Sêkhốp ) Em hiểu ý kiến nào? Bằng kiến thức học đoạn trích “Trong lịng mẹ” (trích “Những ngãy thơ ấu” ) nhà văn Nguyên Hồng, em làm sáng tỏ ý kiến -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN I Định hướng chung: Do đặc trưng môn Ngữ văn kì thi chọn HSG, làm thí sinh cần đánh giá linh hoạt Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo, có kiến giải riêng phải thuyết phục 4.Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng II Hướng dẫn cụ thể: Phần Đọc hiểu Câu Nội dung cần đạt -Phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Theo tác giả, đừng giữ thái độ cầu toàn vì: Điểm 0,5 + Sự trưởng thành người song hành 0,75 vấp ngã sai lầm 0,75 + Mọi trải nghiệm đem lại cho ta học quý giá ta biết trân trọng Có thể hiểu ý kiến “như lẽ tự nhiên, sau bước tiến xa tồn bước lùi gần” sau: Đây 2,0 quy luật sống, khơng chiến thắng liên tiếp, thất bại song hành với thành công Sau thành công, sau bước tiến dài nghiệp, công việc, người cần có phút giây suy ngẫm, chiêm nghiệm lại để thấy làm rút học cần thiết cho thân Học sinh trình bày suy nghĩ riêng theo 2,0 hướng làm rõ khẳng định phủ định ý kiến: “Trên đường trưởng thành mình, người cần phải học cách chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có” - Nếu lập luận theo hướng khẳng định ý kiến đúng, học sinh cần nhấn mạnh: Cuộc sống khơng hồn hảo, cần phải biết chấp nhận thứ vốn có, đừng q “ảo tưởng” tìm kiếm thứ xa vời Từ việc “chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có”, người hịa nhập vào sống, hạn chế bớt “cái tơi” thân để trưởng thành chín chắn “Chấp nhận mình” để khơng q nghiêm khắc với thân, “chấp nhận người” để không hà khắc với người Bên cạnh đó, khơng biết “chấp nhận”, người dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng, bế tắc sống… - Nếu lập luận theo hướng phủ định ý kiến trên, cần nhấn mạnh: Cuộc sống mn hình vạn trạng ln đổi thay, “chấp nhận người khác chấp nhận thân vốn có” biến người trở nên lạc hậu, trì trệ, khơng bắt kịp xu thời đại Điều cản trở phát triển chung xã hội loài người - Nếu lập luận theo hướng vừa khẳng định vừa phủ định ý kiến cần kết hợp hai nội dung Tập làm văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: suy nghĩ hạnh phúc 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giải thích: Trải nghiệm tự trải qua để có hiểu biết, kinh nghiệm; tích lũy nhiều kiến thức vốn sống - Bày tỏ ý kiến: Trải nghiệm có vai đặc biệt quan trọng sống người vì: + Trải nghiệm đem lại hiểu biết kinh nghiệm thực tế; giúp mau chóng trưởng thành cách nghĩ, cách sống, bồi đắp tình cảm, tâm hồn, giúp người gắn bó góp phần cống hiến cho đời, cho đất nước + Trải nghiệm giúp người khám phám phá để có có lựa chọn đắn sáng suốt cho tương lai + Trải nghiệm giúp người dấn thân, thử nghiệm để sáng tạo; biết cách vượt qua trở ngại khó khăn, tơi 0,5 1.0 luyện lĩnh, ý chí để thành cơng + Thiếu trải nghiệm sống người nghèo nàn, thụ động, nhàm chán, vơ ích; khơng cảm nhận thú vị sống + Lấy dẫn chứng người trải nghiệm để chứng minh - Bàn mở rộng: Khuyên người, đặc biệt người trẻ cần trải nghiệm để khám phá sống 0,5 Cần tạo điều kiện để tuổi trẻ trải nghiệm sống tốt đẹp hữu ích - Phản đề: Thực tế, nhiều bạn trẻ chưa coi trọng hoạt động trải nghiệm để thân trưởng thành Đó người ý vào việc học tập, thi cử mà chưa chủ động, tích cực 0,5 trải nghiệm, rèn kĩ sống Một số khác lại đắm chìm giới ảo Đặc biệt nữa, có bạn trẻ lại lao vào thử nghiệm điều có hại, sa vào tệ nạn… - Nêu học nhận thức hành động: Cần nhận thức vai trò quan trọng cần thiết trải nghiệm, biết trải 0,5 nghiệm tích cực để giúp thân trưởng thành, vững vàng sống đẹp ( Tùy vào cách diễn đạt, trình bày HS mà GV cho điểm phù hợp với khả em) d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng thao tác lập luận, có kết hợp lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: C1.Giải thích ý kiến: – Người nghệ sĩ chân chính: người ý thức thiên chức trình sáng tạo “nâng đỡ phần tốt đẹp để đời có nhiều cơng u thương hơn”, tác phẩm họ sinh người, hướng đến sống tốt đẹp người – Sê-khốp coi tinh thần nhân đạo phẩm chất bắt buộc phải có người cầm bút, tiêu chuẩn, điều kiện để đánh giá mức độ chân nhà văn (chú ý cách diễn đạt: nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy – thể rõ tính chất bắt buộc) Nói cách khác, khơng có lịng nhân đạo khơng thể trở thành nhà văn chân – Hơn nữa, Sê-khốp cịn địi hỏi tình cảm nhân đạo người nghệ sĩ phải thứ bản, có chiều sâu từ cốt tủy khơng tình cảm nơng cạn, hời hợt, mơ hồ Tình càm nhân đạo trở thành phẩm chất thiếu người cầm bút Đó tâm người nghệ sĩ 1,0 => Ý kiến T.Sê- khốp bàn thiên chức người nghệ sĩ chân giá trị tác phẩm nghệ thuật có giá trị Tác phẩm văn học chân thể tâm người nghệ sĩ, phải hàm chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau người Tác phẩm văn học có ý nghĩa mục đích sáng tác nhà văn nhằm phục vụ sống người (Văn chương khơng khơng đời mà có)… C2 Chứng minh: 2.1: Giới thiệu khái quát nhà văn Nguyên Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ”: -Nguyên Hồng - nhà văn phụ nữ trẻ em Văn ông mang giá trị nhân đạo sâu sắc, bày tỏ tình yêu thương kính trọng mảnh đời bất hạnh, thấp cổ bé họng xã hội "Trong lòng mẹ" đoạn trích từ tập truyện "Những ngày thơ ấu", tự đời nhà văn Giá trị nhân đạo tác phẩm thể qua tình mẫu tử thiêng liêng, cao hai mẹ bé Hồng -Sinh lớn lên xóm nghèo, sống 1.0 người dân lao động quanh năm đầu tắt mặt tối, với trái tim nhạy cảm, giàu tình u thương, Ngun Hồng ln tìm thấy tốt đẹp, cao thượng bên thân xác cục mịch, xồ xề Văn chương ông hướng tới giá trị tinh thần, vẻ đẹp cốt lõi bên người Viết "Những ngày thơ ấu", tác giả lấy chất liệu văn học từ tuổi thơ bất hạnh mình, tái lại quãng thời gian mồ côi bố, sống xa mẹ, với người họ hàng ln miệt thị, ruồng bỏ gia đình Đoạn trích "Trong lịng mẹ" tái chân thực số phận người phụ xã hội xưa, chồng sớm nghiện ngập, khơng chịu miệng lưỡi người đời mà phải bỏ nhà bỏ cửa tha hương cầu thực Tác giả bày tỏ xót xa, thương cảm cho người phụ nữ em bé vơ tội, đồng cảm với tình mẫu tử thiêng liêng mà hai mẹ dành cho 2.2 Chứng minh: *Luận điểm 1: Nguyên Hồng nhà văn nhân đạo từ cốt tủy, đoạn trích “Trong lịng mẹ” thể cảm thông mà nhà văn dành cho nhân vật Xây dựng hình ảnh người phụ nữ chồng sớm, tuổi xuân chôn vùi bên người chồng nghiện ngập, chấp nhận hôn nhân tình u Khi người chồng đi, gia cảnh sa sút phải chấp nhận bỏ lại tha hương cầu thực, lại bị họ hàng nói xấu, tiêm nhiễm vào đầu đứa thơ nhà câu chuyện bịa đặt mẹ Với đứa bé, kết cục hôn nhân lầm lỡ tình u điều vơ bất hạnh, lại sớm mồ cơi, thiếu thốn tình u thương mẹ, cậu lớn lên lời dè bỉu, miệt thị từ bà cô Biết nỗi đau cậu, biết cậu nhớ mẹ, thương mẹ, bà ln tìm cách chọc ngoáy, khinh miệt, nhắc đến mẹ cậu với giọng nói cay độc "nét mặt cười kịch", ln "gieo rắc vào đầu" câu bé "những hồi nghi" để lơi kéo cậu ruồng rẫy mẹ Một tâm hồn non nớt đầy tổn thương, cịn nhỏ mà phải chịu đắng cay, khổ cực Nhà văn bày tỏ thương xót, cảm thơng với mẹ họ qua lời nhân vật bé Hồng, "tơi thương mẹ tơi", 2,0 "nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến" Trái ngược với cay độc, dè bỉu, chà đạp người xã hội đương thời, nhà văn ln tìm thấy vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn để yêu thương, trân trọng, thấu cảm cho nỗi đau đớn, mát họ Tinh thần nhân đạo tình người, tình yêu với số phận may mắn *Luận điểm 2: Giá trị nhân đạo đoạn trích “Trong lịng mẹ” cịn nhà văn Ngun Hồng thể việc ca ngợi, trân trọng phẩm chất tốt đẹp cốt cách người Người phụ nữ mẹ bé Hồng có đời bất hạnh, khổ đau thế, với làm mẹ, cô bỏ mặc tất để thăm Ôm vịng tay, "kéo tay", "xoa đầu" con, sụt sùi theo tiếng khóc mà nhẹ nhàng an ủi: "Con nín đi! Mợ với mà", "lấy vạt áo nâu thấm nước mắt", "xốc nách" lên xe Cảm giác người làm mẹ lâu ngày gặp lại khiến người đọc vô xúc động Trong ấy, bé Hồng khơng bình tĩnh mẹ Câu cuống cuồng, vội vã, lâu rồi, cậu khơng vùi đầu ấm thân quen Tiếng gọi bối rối: "Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!" cậu cất giữ lâu vỡ òa Cậu lo sợ nhận nhầm người, người phụ nữ ngồi xe khơng phải mẹ cậu cậu trở thành trò cười cho chúng bạn Gặp lại mẹ ngần thời gian xa cách, cậu "ríu chân lại", "ịa lên khóc nức nở", ngồi cạnh mẹ, "đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ", "cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt "Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người, để bàn tay mẹ vuốt từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng" Những dịng văn miêu tả chân thực cảm động cảnh hai mẹ bé Hồng gặp lại nhau, nhóm lên lịng độc giả cảm xúc vừa mừng tủi Mừng cuối cùng, sau bao khó khăn, tình mẫu tử thiêng liêng chiến thắng hủ tục lạc hậu Tủi 2.0 thương, xót, đáng việc hai mẹ gặp gỡ, mẹ đón sau học điều hiển nhiên tuổi thơ người đây, gặp gỡ họ lại thấm đẫm nước mắt Giá trị nhân đạo yêu thương, trân quý người "gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn", sống xã hội tàn ác, độc đoán giữ trọn lòng chân thành, lương thiện *Luận điểm 3: Nhà văn Nguyên Hồng gửi gắm giá trị nhân đạo vào đoạn trích qua quan điểm cá nhân, lên án hủ tục lỗi thời, lạc hậu bóp méo suy nghĩ tư tưởng đại phận người dân giờ, đày đọa số phận bất hạnh 2,0 Là nạn nhân nhân khơng tình u, tác giả khéo léo phản ánh tình trạng cưới ép, cưới theo đặt gia đình, hủ tục phổ biến xã hội Việt Nam Người Việt cho rằng, hôn nhân cần dựa tương đồng xuất thân, gia phả, kinh tế Vì vậy, khơng đơi lứa yêu phải chấp nhận buông bỏ, lập gia đình với người chí khơng biết mặt Bên cạnh đó, tác giả đặc biệt trọng bày tỏ cảm xúc qua nhân vật bé Hồng, thể phẫn uất căm tức lề thói lỗi thời Ý thực mẹ bị mang tiếng, "một người đàn bà bị tội góa chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực", nghe lời cay nghiệt từ bà cô, cậu bé nảy sinh suy nghĩ: "Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi" Hàng loạt động từ mạnh sử dụng nhấn mạnh căm tức nỗi khát khao phá bỏ cổ tục ăn mòn vào tâm trí nhân dân Giá trị nhân đạo đoạn trích thể rõ nét, phương diện mẻ, xót thương cho phận người phụ nữ xã hội thực dân nửa phong kiến, phải chống chọi với miệng lưỡi người đời độc ác, xấu xa Đánh giá: 1,0 -Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo, mượn lời nhân vật bé Hồng để bày tỏ quan điểm cá nhân, tác giả thành công việc bồi đắp giá trị nhân đạo cho đoạn trích Qua "Trong lịng mẹ", người đọc thấy trái tim nhân hậu, lương thiện, tình yêu thương phụ nữ, trẻ em giọng điệu đanh thép, kiên lên án hủ tục bất cơng xã hội -Trong lịng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) đoạn trích thấm đượm tinh thần nhân đạo nhà văn Nguyên Hồng Nguyên Hồng thực xứng đáng nhà văn chân chính, nhà nhân đạo từ cốt tủy -Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận: + Mỗi văn văn học bắt đầu rung động cực điểm tâm hồn người nghệ sĩ Phải sẵn mang lòng mối thương cảm sâu sắc với đời, người nghệ sĩ cầm bút bắt đầu q trình sáng tạo (Thơ phát khởi từ lòng người ta hay Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần) Nhà văn phải người sống sâu sắc với đời, với nhiều số phận, cảnh ngộ, phải hòa với đời viết văn đời, ln giữ cho tâm sáng.Chỉ trang viết có sức sống lâu bền lịng độc giả Tác phẩm nhà văn làm cho tâm hồn người đọc thêm sáng, phong phú +Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm văn học chân chính, thấm đẫm tinh thân nhân đạo cần nâng niu, trân trọng … d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp 0,25