1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHẰM HÌNH THÀNH VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

117 1,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Văn hóa chất lượng trong giáo dục đại học TS. Nguyễn Kim Dung Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học SP TP. Hồ Chí Minh1 Xây dựng các công cụ thu thập thông tin phản hồi phục vụ cho hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học của nhà trường TS. Phạm Xuân Thanh Cục Khảo thí và Kiểm định CLGD16 Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy tại Trường Đại học Nha Trang TS. Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang24 Các tiêu chí thi đua về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học-một góc độ đánh giá văn hóa chất lượng của nhà trường: Hiện trạng và định hướng hoàn thiện TS. Lê Mỹ Phong Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục34 Một số chỉ số đánh giá và sử dụng chúng để quản lý chất lượng trường đại học TS. Phạm Xuân Thanh Cục Khảo thí và Kiểm định CLGD46 Xây dựng Hệ thống chất lượng chất lượng bên trong (IQA) và văn hóa chất lượng ở Đại học Thái Nguyên ThS. Ngọc Côn Cương và Nguyễn Thị Thu Hương Đại học Thái Nguyên62 Xây dựng cơ sở dữ liệu theo các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục ở Đại học Huế PGS.TS Trịnh Thị Định Đại học Huế72 Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Vinh TS. Trần Đình Quang Trường Đại học Vinh84 Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục đại học TS. Đỗ Anh Dũng - Cục Khảo thí và KĐCLGD96 Mô hình và các tiêu chí đánh giá hệ thống ĐBCL bên trong (IQA) của AUN-QA TS.Vũ Thị Phương Anh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh102 Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Nha Trang TS. Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang108

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH DỰ ÁN GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TÀI LIỆU HỘI THẢO XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHẰM HÌNH THÀNH VĂN HĨA CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ TRƯỜNG (Lưu hành nội bộ) NHA TRANG, ngày 27-28/10/2010 MỤC LỤC Trang Văn hóa chất lượng giáo dục đại học TS Nguyễn Kim Dung Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học SP TP Hồ Chí Minh Xây dựng cơng cụ thu thập thơng tin phản hồi phục vụ cho hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học nhà trường TS Phạm Xuân Thanh Cục Khảo thí Kiểm định CLGD Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy Trường Đại học Nha Trang TS Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang Các tiêu chí thi đua đảm bảo chất lượng giáo dục đại học-một góc độ đánh giá văn hóa chất lượng nhà trường: Hiện trạng định hướng hoàn thiện TS Lê Mỹ Phong Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Một số số đánh giá sử dụng chúng để quản lý chất lượng trường đại học TS Phạm Xuân Thanh Cục Khảo thí Kiểm định CLGD Xây dựng Hệ thống chất lượng chất lượng bên (IQA) văn hóa chất lượng Đại học Thái Nguyên ThS Ngọc Côn Cương Nguyễn Thị Thu Hương Đại học Thái Nguyên Xây dựng sở liệu theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Huế PGS.TS Trịnh Thị Định Đại học Huế Tổ chức hoạt động Trung tâm Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Vinh TS Trần Đình Quang Trường Đại học Vinh Cơ sở liệu kiểm định chất lượng giáo dục đại học TS Đỗ Anh Dũng - Cục Khảo thí KĐCLGD Mơ hình tiêu chí đánh giá hệ thống ĐBCL bên (IQA) AUN-QA TS.Vũ Thị Phương Anh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Đại học Nha Trang TS Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang 16 24 34 46 62 72 84 96 102 108 VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Nguyễn Kim Dung Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Văn hóa chất lượng (quality culture) Khái niệm văn hóa chất lượng nhiều nhà giáo dục nhắc đến nhiều từ khái niệm chất lượng đặc biệt quan tâm Ở nhiều nước, khái niệm ‘chất lượng’, ‘đảm bảo chất lượng’ hay ‘kiểm định/kiểm toán chất lượng’ trở thành từ dùng quen thuộc Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa ‘chất lượng’ hữu đơn vị sử dụng ‘đảm bảo chất lượng’ hay ‘kiểm định chất lượng’ Có thực tế các trường/đơn vị giáo dục đưa qui định, luật lệ, thu thập trưng bày hàng loạt liệu, báo cáo chất lượng phần lớn giáo viên, sinh viên tỏ thờ không tham gia vào hoạt động ‘chất lượng’ (Stensaker 2003, Newton 2000) Chính lẽ đó, khái niệm ‘văn hóa chất lượng‘ đề cập nhiều thời gian gần nói tham gia thường xuyên người dạy, nhân viên người học hoạt động đơn vị đào tạo Tuy nhiên, nói đến văn hóa chất lượng này, cần đề cập đến khái niệm ‘văn hóa’ Văn hóa Văn hóa, theo Williams (1983, p 87) hai hay ba khái niệm phức tạp phần lớn ngôn ngữ Sự phức tạp hiểu dân tộc/văn hóa/lĩnh vực chuyên ngành khác có cách hiểu khác Từ ‘văn hóa’ có nguồn gốc từ tiếng Latin ‘colere’ có nghĩa tu dưỡng, bảo vệ, sống, tơn kính/tơn thờ Theo Williams, sau đó, khoảng vào kỷ 19, ‘culture’ (văn hóa – danh từ) hiểu khái niệm trừu tượng, thoát ly khỏi cách hiểu tu dưỡng…, bao hàm ý nghĩa phức tạp đa chiều Ở Việt nam, ‘văn hóa’ hiểu “1) Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử: Kho tàng văn hố dân tộc; Văn hố phương Đơng Nền văn hoá cổ); 2) Những hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng qt) (Phát triển văn hố; Cơng tác văn hố); 3) Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt) (Học văn hố; Trình độ văn hố); 4) Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh (Sống có văn hố; Ăn nói thiếu văn hố; 5) Nền văn hố thời kì lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống (Văn hố rìu hai vai; Văn hố gốm màu; Văn hố Đơng Sơn) (http://vdict.com/v%C4%83n%20h%C3%B3a,3,0,0.html) Khuynh hướng xem văn hóa khái niệm giáo dục tinh lọc, tinh tế Arnold (1869) phát triển sâu cơng trình nghiên cứu Quan niệm Platon (hay hậu Platon - neo-platonic) văn hóa có nhiều nét tương đồng với khái niệm đẹp hay thông thái Arnold nhiều người ủng hộ, cho văn hóa phạm trù bao hàm nhiều thành tố quan trọng xã hội/thể chế dân chủ lành mạnh Theo ơng, văn hóa khái niệm hoàn hảo, mối tương tác điều tốt đẹp nghĩ phát biểu giới (contact with the best which has been thought and said in the world) Một số người khác (Eliot, 1948; Ortega y Gasset, 1930) có nhiều ý kiến tương tự khái niệm văn hóa Một quan niệm khác văn hóa Bodley (1994) phát triển, cho văn hóa chia sẻ, học tập có ý nghĩa tượng trưng Bodley cho văn hóa tượng xã hội học tập độc quyền thừa hưởng xem biểu tượng (ví dụ: hoa hồng số xã hội cho tượng trưng lãng mạn) Văn hóa khơng thừa hưởng theo ý nghĩa di truyền tư chất hành vi xã hội Theo ông, văn hóa khái niệm ‘siêu hữu cơ’ (super-organic) truyền lại từ hệ sang hệ khác, ứng dụng được, tích hợp Điều có nghĩa văn hóa khơng phụ thuộc vào cá nhân mà có trước cá nhân tiếp tục tồn sau cá nhân khơng hữu Điều có nghĩa khái niệm văn hóa khái niệm trừu tượng ‘thực tế khách mà Bodley (1994) quan niệm Bodley cho văn hóa bao gồm người ‘kẻ chuyên chở’ không tượng xã hội quan sát sở hữu độc dân tộc Có thể tham khảo thêm viết văn hóa tham luận Lee Harvey Bjørn Stensaker mà đề cập đến phần đầu viết tài liệu tham khảo có liên quan cuối viết Từ Văn hóa đến chất lượng Vào thập niên cuối kỷ 20, lý thuyết văn hóa (cultural theory) thu hút nhiều mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu (Van Maanen 1988; Gagliardi 1990; Pedersen & Dobbin 2006; Alvesson & Berg 1992) Các nghiên cứu tập trung vào quan điểm văn hóa hỗ trợ cho việc hiểu hành vi xã hội hành vi tổ chức đối lập với quan điểm người ủng hộ thuyết chức vốn lờ vai trị lý trí hình thành xã hội đại Tuy nhiên, năm 1980, nhà nghiên cứu ủng hộ cách tiếp cận văn hóa – tổ chức chia thành khuynh hướng khác nhau: 1) văn hóa mà tổ chức sở hữu, có nghĩa là, văn hóa yếu tố tiềm tàng, xác định làm được; 2) văn hóa tổ chức, có nghĩa là, văn hóa sản phẩm tích hợp từ việc tương tác xã hội tổ chức khơng thể tách biệt thành tố tạo nên Với khuynh hướng thứ hai, văn hóa xem tích hợp đa chiều các nghiên cứu xã hội, nhân chủng học với hành vi xã hội Với khuynh hướng thứ nhất, văn hóa nhấn mạnh cơng cụ tổ chức hình thành nhà cải cách, nhà tư vấn quản lý Văn hóa, đó, trở thành thuật ngữ bao trùm tất thành tố khơng thể nhìn thấy đời sống hàng ngày tổ chức Những năm 1980 thời gian mà khái niệm chất lượng thu hút ý nhiều người Sự thành công Nhật sau chiến thứ có liên quan nhiều đến yếu tố văn hố đó, ảnh hưởng tích cực đến lý thuyết tổ chức hành vi tổ chức (Mickletwait & Wooldridge, 1996) Một ý tưởng trung tâm phong trào chất lượng—cải tiến chất lượng liên tục hay cịn gọi kaizen—có liên quan nhiều đến nghiên cứu văn hóa (Micckletwait & Wooldridge, 1996) Do đó, thay hiểu văn hóa chất lượng hai thực thể độc lập với nhau, người ta cho việc hiểu chất lượng bắt nguồn từ khái niệm rộng văn hóa hợp lý Hiện nay, mối quan tâm văn hóa công cụ nhằm cải tiến chất lượng tổ chức ngày lớn nghiên cứu nhiều nước ‘Quản lý dựa vào giá trị’ (Value-based management) xem mơ hình hiệu giúp nhà quản lý thay đổi cách thức tổ chức truyền thống bị xem cứng nhắc chuyển sang mơ hình linh hoạt có tính mềm dẻo nhằm đáp ứng với thay đổi nhu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội Ở nhiều nước, gắn kết trường đại học sở xã hội ngày cao, mơ hình quản lý theo doanh nghiệp ngày nhiều trường áp dụng, có mơ hình quản lý dựa vào giá trị Các nghiên cứu Røvik (1996) rằng, có nhiều điểm tương đồng cách quản lý theo truyền thống đại, đó, yếu tố văn hóa, giá trị, niềm tin thành viên tổ chức đóng vai trị quan trọng Chúng tơi cho rằng, xã hội thay đổi, thay đổi ln tác động đến người, dù môi trường nào, quan điểm, niềm tin, giá trị thành viên tổ chức thay đổi, cách thức điều hành, quản lý buộc phải thay đổi The European Universities Association (EUA) cho văn hóa chất lượng xem xét dựa 02 yếu tố khác Yếu tố thứ văn hóa chất lượng tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng đến chất lượng Yếu tố thứ hai, yếu tố quản lý/cơ cấu có quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định từ trước (EUA 2006, tr 10) Bảng báo cáo (EUA 2006, tr 11) lưu ý hầu hết nhóm tư vấn sử dụng quan niệm ‘văn hóa chất lượng’ để biểu dương hoạt động có chất lượng cao mang tính chất lâu dài, bền vững Trong nghiên cứu EUA, có mạng lưới dịch vụ hỗ trợ sinh viên phù hợp với định nghĩa văn hóa chất lượng thức, mơi trường tổ chức mà nhóm làm việc với để xác định công việc cụ thể họ Một quan niệm khác cho khái niệm văn hóa chất lượng nặng tham vọng trị nhằm thay đổi cách sở đào tạo hoạt động cách họ thể chức Theo quan điểm này, văn hóa chất lượng công cụ nhằm chuẩn bị cho sở đào tạo có tự chủ, cách họ nắm bắt nhu cầu từ bên ngoài, phát triển giá trị bên trong quản trị Như thế, văn hóa chất lượng, thực tế, thứ người Và thế, khái niệm văn hóa chất lượng EUA khơng thể áp dụng chung cho tất sở đào tạo sở có nhiều đặc trưng mục tiêu khác Theo quan điểm khác, văn hóa chất lượng xem chủ yếu phương tiện nhằm quản lý việc xem xét đánh giá Trường Đại học Uludag cho văn hóa chất lượng khái niệm đa chiều phụ thuộc vào bối cảnh mang tính ngữ cảnh nhằm hướng đến đạt xuất sắc giáo dục gắn với tầm nhìn sứ mạng chương trình cụ thể trường đại học Trường Đại học Uludag tin thành lập quản lý quy trình chất lượng liên tục, kiểm sốt, đánh giá cải tiến điều cốt lõi tạo trì văn hóa chất lượng (Uludag University, 2002, tr 3) Aicha (2008) chia văn hóa chất lượng hợp chất lượng toàn hệ thống tổ chức hướng tới mơi trường nội tích cực tạo cho sử dụng dịch vụ hứng khởi Tuy nhiên, nói trên, nói việc hiểu quan niệm văn hóa chất lượng gắn liền với niềm tin, giá trị quan điểm nhiều kiến thức, nghiên cứu thực tiễn hay phân tích qui trình chất lượng, có nhiều mối liên kết yếu tố với Nói cách khác, để hiểu xây dựng văn hóa chất lượng, cần phải tác động đến hiểu biết, qui định/tổ chức biện pháp quản lý mà đến quan điểm, niềm tin giá trị người tham gia tổ chức Ngồi ra, văn hóa tổ chức khơng phải khái niệm vơ hình, hình thành khuổn khổ tổ chức/thể chế có sở, giới hạn mối liên hệ với nhiều yếu tố khác Ngoài ra, muốn hiểu khái niệm văn hóa chất lượng cần đặt tổ chức/thể chế/cơ sở đào tạo hồn cảnh lịch sử định q trình mà văn hóa chất lượng hình thành phát triển Các mơ hình văn hóa chất lượng Văn hóa chất lượng hồi đáp (Responsive quality culture) Là dạng văn hóa lý tưởng, chủ yếu có động từ tác động/nhu cầu từ phía bên ngồi từ nhu cầu cấp thiết mở rộng qui mô, tuân thủ yêu cầu quan quản lý cấp trên/các hiệp hội kiểm định, ví dụ nộp tài liệu/báo cáo tự đánh giá chất lượng Mơ hình văn hóa chất lượng hồi đáp ưu điểm tập dụng hội mà bên cung cấp gây sức ép lên tổ chức sử dụng chúng nhằm xem xét/đánh giá thực tế, hình thành kế hoạch cho tương lai, khám phá cách thức tối đa hóa lợi ích việc tham gia vào việc thực sách hay qui định khởi động/làm tổ chức Mơ hình hồi đáp, đó, cải tiến kế hoạch chất lượng, mơ hình có liên quan nhiều đến tính trách nhiệm yêu cầu cần phải tuân thủ Mô hình có đặc điểm nỗ lực học tập từ mơ hình tốt hơn, vận dụng chúng hay ứng dụng thành tố tích cực tổ chức khác vào tổ chức Ngồi ra, người theo mơ hình quan niệm văn hóa tạo nhằm giải ứng xử với vấn đề đánh giá, giải pháp cho vấn đề người khác từ bên ngồi đặt Tuy nhiên, mơ hình có nhược điểm làm tăng khối lượng cơng việc tạo cảm giác nặng nề nội thiếu tích lũy văn hóa chất lượng cách thức tự nhiên sống Một nhược điểm khác thành viên tổ chức cảm giác khơng phải người sở hữu kiểm sốt thật tổ chức mà từ phía bên ngồi Văn hóa chất lượng, đó, hữu ngồi tầm kiểm sốt thành viên Và tổ chức có khuyến khích thành viên cải tiến chất lượng, hoạt động này, xem khơng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động thường nhật, trở thành hành trình nằm song song với hành trình quen thuộc thành viên, đôi khi, họ háo hức để thực hiện, đôi khi, đường cũ quen thuộc dễ lựa chọn họ Văn hóa chất lượng tác động qua lại (Reactive quality culture) Là mơ hình có tính lý tưởng, có tính tương tác (tác động qua lại) phụ thuộc vào yêu cầu/đòi hỏi bên ngồi Mơ hình ln tận dụng hội tác động bên ngồi có liên quan đến hội có tính biểu dương, khen thưởng động viên, ví dụ đánh giá hay nghiên cứu, đề án để hỗ trợ kinh phí Tuy nhiên, tổ chức theo mơ hình lại khơng ‘mặn mà’ với dạng đánh giá chất lượng có điều kiện hạn chế kinh phí mơ hồ kết Những người sử dụng mô hình ln nghi ngờ cải tiến kết đánh giá, đó, có khuynh hướng tuân thủ thể tính trách nhiệm (miễn cưỡng) than phiền việc thiếu tự chủ phải thực yêu cầu từ bên Mơ hình có khuynh hướng làm việc giai đoạn, chí phớt lờ đặc trưng văn hóa tạo nên tổ chức Văn hóa chất lượng hình thành theo cách bên ngồi hình thành, quản lý gây áp lực, khơng có tính sở hữu Điều giống có yêu cầu, đơn vị đảm bảo chất lượng thành lập nhà trường đại học Mơ hình này, nhiều lúc, làm cho giới chun mơn có cảm giác văn hóa chất lượng kẻ thù mà họ bắt buộc phải nuôi dưỡng, phục vụ (Newton, 2000) Văn hóa chất lượng tái sinh (Regenerative quality culture) Là mơ hình có tính lý tưởng, tập trung vào phát triển bên tổ chức, có quan tâm đến bối cảnh mong muốn/địi hỏi xã hội bên ngồi Mơ hình này, có nỗ lực nắm bắt hội thơng qua hoạt động đánh giá tận dụng sáng kiến phủ, tổ chức có kế hoạch riêng đặt trọng tâm vào việc thực kế hoạch riêng Các hội có từ bên ngồi đưa vào kế hoạch thực chúng đánh giá có ích cho tổ chức, khơng, chúng bị đưa vào kế hoạch phụ chí bị gạt khỏi kế hoạch Văn hóa chất lượng tái sinh phổ biến rộng rãi nhiều tổ chức, có mục đích rõ ràng thể qua hoạt động va kiện tổ chức Tính động văn hóa thể khơng qua kế hoạch cải tiến thành tích mà cịn qua hoạt động rà soát lại mục tiêu giá trị mà tổ chức có định hướng phát triển cách thức tổ chức quan điểm có tính đạo Qui trình cải tiến thể qua chuẩn mực xem đương nhiên tổ chức theo mô hình quan niệm qui trình cải tiến liên tục dạng tính trách nhiệm xã hội Mơ hình có cố gắng thực cách tiếp cận tổ chức không ngừng học tập (learningorganisation approach), tìm kiếm hội học tập từ bên ngồi, khả so sánh với tổ chức khác có chức có nhiều nỗ lực thể qua tự đánh giá đánh giá ngồi Văn hóa chất lượng có nhiều điểm khác biệt với hoạt động thường nhật bị nghi ngờ hiệu quả, văn hóa phát huy tinh thần, lịng nhiệt tình thành viên làm việc theo nhóm, nhiên, mơ hình có can thiệp yếu tố bên ngồi, từ cấp quản lý cao từ lực mạnh khác từ xã hội, văn hóa có nguy đổ vỡ từ phía bên Văn hóa chất lượng tái (Reproductive quality culture ) Là mơ hình có tính lý tưởng, trọng vào việc tái lại nguyên trạng (status quo), tái lại tình nhằm hạn chế tối đa tác động bên nhiều tốt Mơ hình tập trung vào mà tổ chức/nhà trường đơn vị làm tốt nhất/thành công biết đến nhiều Từ đó, tổ chức/nhà trường lên kế hoạch tái lại Chất lượng, đó, nhân rộng phổ biến, phạm vi nội tổ chức có ranh giới rõ ràng tổ chức đặt qui tắc khơng có kế hoạch xem xét lại giá trị yếu đưa hoạch định cho tương lai Văn hóa chất lượng, nhận biết được, song khơng rõ ràng cụ thể Văn hóa chất lượng thể mức độ uyên bác chuyên gia lòng ngưỡng mộ đồng nghiệp đóng góp/thành tích ghi nhận tán dương, nhiên, tập thể cá nhân khác đóng vai trị mờ nhạt nỗ lực cải tiến hay 10 Mơ hình tiêu chuẩn đánh giá hệ thống ĐBCL bên (IQA) AUN-QA A Mơ hình hệ thống ĐBCL bên Như nêu trên, ĐBCL trình thường xuyên kiểm tra (assessing), giám sát (monitoring), bảo chứng (guaranteeing), trì (maintaining) cải thiện (improving) chất lượng ĐBCL bao gồm hoạt động bên - Việt Nam nhiều nước khác giới kiểm định, đảm bảo chất lượng bên (tự kiểm sốt, đánh gía cải thiện), ĐBCL bên đóng vai trị định AUN-QA chi tiết hóa mơ hình hệ thống IQA trường đại học với yếu tố, yếu tố đầu công cụ nhằm thu thập thông tin thực đánh giá thường xuyên, yếu tố sau quy trình ĐBCL đặc biệt với công cụ thu thập thông tin dành riêng cho hoạt động đánh giá tổng kết (xem hình bên dưới) i Các cơng cụ giám sát (monitoring instruments): Đây công cụ nhằm giám sát hoạt động cốt lõi trường đại học, bao gồm: tiến trình học tập sinh viên (student progress), tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ bỏ học (pass rates, drop out rates), phản hồi từ thị trường lao động cựu sinh viên (feedback from the labour market and alumni), hiệu suất nghiên cứu (research performance) ii Các công cụ đánh giá (evaluation instruments): Những công cụ bao gồm: đánh giá giảng viên sinh viên thực (student evaluation), đánh giá mơn học chương trình học (course and curriculum evaluation), đánh giá kết nghiên cứu (research evaluation), đánh giá dịch vụ phục vụ sinh viên (service evaluation) iii Các quy trình ĐBCL chuyên biệt (special QA processes) Ngoài hoạt động thu thập thơng tin thường xun, ĐBCL bên cịn có quy trình ĐBCL chuyên biệt sau: ĐBCL việc kiểm tra đánh giá học viên (QA student assessments), ĐBCL giảng viên/ nhân viên (QA staff), ĐBCL 103 sở vật chất, thiết bị (QA facilities), ĐBCL việc hỗ trợ người học (QA student support) Internal Quality Assurance Monitoring instruments Student progress Evaluation instruments Student evaluation Special QA processes Assurance student assessments Specific QA instruments SWOT analyses Feedback from the labour market and alumni Research performance Research evaluation Service evaluation Assurance quality staff Quality assurance facilities Quality assurance student support Inter-collegial audits Information system Quality handbook Pass rates drop out rates Course + curriculum evaluation Follow up Figure 10: Quality model for an IQA system iv Các công cụ ĐBCL chuyên biệt (special QA instruments) Yếu tố cuối hệ thống ĐBCL bên theo AUN công cụ ĐBCL đặc biệt phục vụ việc đánh giá tổng kết, phân tích SWOT (SWOT analysis) tức tự đánh giá, kiểm toán nội bộ/ đồng nghiệp (inter-collegial audits), hệ thống thông tin (information system), sổ tay chất lượng (quality handbook) B Các tiêu chí đánh giá hệ thống ĐBCL bên theo AUN-QA 104 Quan điểm AUN-QA hệ thống ĐBCL bên dù có khác biệt cần đáp ứng số điều kiện chung để vận hành có hiệu Vì vậy, AUN-QA khuyến cáo việc thiết lập hệ thống ĐBCL bên trường thành viên, đồng thời đưa tiêu chí đánh giá cho hệ thống để khuyến khích tương hợp(harmonisation) hệ thống khác Với quan điểm tôn trọng khác biệt hệ thống tự chủ thành viên, “tiêu chí” đánh giá AUN-QA đa phần nguyên tắc chung Việc đánh giá phụ thuộc lớn vào phán đốn chun gia đánh giá đồn đánh giá, đặc biệt trưởng đồn (lead assessor) Vì vậy, để hỗ trợ đánh giá, AUN có tài liệu hướng dẫn kỹ thuật triển khai chuyên gia quốc tế biên soạn, để quán với từ “tiêu chí” sử dụng với nghĩa nguyên tắc, AUN khơng gọi tiêu chí đánh giá, mà gọi chúng danh mục kiểm tra (checklist) Về thực chất, danh mục cụ thể hóa nguyên tắc AUN đưa ra, hiểu tiêu chí theo cách hiểu VN Trong viết này, từ “tiêu chí” sử dụng để yếu tố nêu tài liệu hướng dẫn triển khai AUN-QA đưa 12 tiêu chí nhằm đánh giá hệ thống ĐBCL bên trường đại học sau: Chính sách quy trình ĐBCL Giám sát thường xuyên Định kỳ thẩm định hoạt động cốt lõi (giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ cộng đồng) ĐBCL việc kiểm tra đánh giá người học ĐBCL đội ngũ giảng viên ĐBCL sở vật chất ĐBCL dịch vụ hỗ trợ sinh viên Thực tự đánh giá Kiểm toán nội 10.Các hệ thống thông tin 11.Công bố thông tin chất lượng 105 12.Sổ tay chất lượng Khi kết nối tiêu chí vào mơ hình chất lượng AUN, ta ngồi thấy tiêu chí có liên quan đến yếu tố cốt lõi mơ hình chất lượng tổng qt (các sách tổng thể nhà trường, có sách chất lượng), tiêu chí từ đến 12 chi tiết mơ hình IQA, đặc biệt nhấn mạnh đến quy trình cơng cụ đảm bảo chất lượng chun biệt (yếu tố mơ hình, cụ thể hóa tiêu chí từ đến 12) Đây tiêu chí mà trường đại học xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên thường chưa thực hiện, thực chưa đầy đủ, cần trọng Việc sử dụng tiêu chí để đánh giá hướng dẫn cụ thể tài liệu AUN-QA cung cấp, đặc biệt Cẩm nang hướng dẫn triển khai nguyên tắc ĐBCL AUN Tài liệu dich tiếng Việt TTĐBCL&NCPTGD thuộc ĐHQG Hà Nội thực Kinh nghiệm áp dụng ĐHQG-HCM Là hai thành viên AUN từ Việt Nam, ĐHQG-HCM tích cực tham gia phong trào ĐBCL AUN cố gắng áp dụng nguyên tắc tiêu chí ĐBCL AUN vào hoạt động với kết đáng khích lệ Hệ thống ĐBCL bên ĐHQG-HCM cố gắng áp dụng mơ hình AUN tình hình cụ thể mình, xem hoàn chỉnh Hệ thống ĐBCL ĐHQG-HCM gồm cấp (cấp ĐHQG, cấp trường, cấp khoa) hệ thống sau: i Hệ thống thường xuyên: Gồm TTKT, phòng ĐBCL trường thành viên, thành viên thuộc Ban chủ nhiệm khoa/bộ môn chịu trách nhiệm ĐBCL Hệ thống chịu trách nhiệm thực trực tiếp triển khai hoạt động yếu tố cuối mô hình IQA, tức tiêu chí từ đến 12 danh mục nêu 106 ii Hệ thống không thường xuyên: Gồm Hội đồng kiểm định ĐHQG-HCM (23 thành viên, gồm Phó GĐ ĐHQG-HCM, lãnh đạo TTKT, đại diện lãnh đạo tất trường thành viên, đơn vị trực thuộc, đoàn thể) đoàn đánh giá nội Chủ tịch Hội đồng định thành lập nhằm thực hoạt động nêu tiêu chí danh mục nêu Hiện nay, tất trường thành viên ĐHQG-HCM thực TĐG, 5/6 trường ĐGN nội bộ, 18 khoa hoàn tất báo cáo TĐG cấp chương trình triển khai ĐGN nội theo AUN-QA chuẩn bị tham gia liên thơng AUN (chương trình ACTS) Việc TĐG ĐGN nội không nhằm công nhận mà nhằm vào việc cải thiện, nhiều nhiều thực tiễn tốt xuất Có thể nói, việc tham gia AUN có nhiều tác động tích cực đến hoạt động ĐBCL bên ĐHQG-HCM, va phần mình, hoạt động đem lại nhiều tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục trường Những việc làm thời gian năm tới: - 20 chương trình thực tự đánh giá (chỉ xem xét chương trình có khả đánh giá đạt chuẩn AUN-QA, giảng dạy tiếng Anh) Những chương trình chương trình tham gia ACTS - 10 chương trình đánh giá ngồi đạt mức 4.5 trở lên (mỗi năm chương trình) - Mỗi năm cung cấp 10 học bổng để nhận sinh viên trường thành viên AUN vào học ĐHQG-HCM học kỳ chương trình học tiếng Anh - Hồn chỉnh văn hóa quy trình, quy định, sổ tay chất lượng ĐHQG-HCM - Xây dựng số hoạt động cốt lõi (KPI) tham gia xếp hạng khu vực để tiến hành đối sánh hiệu hoạt động ĐHQG-HCM so với trường thành viên khác thực cải thiện 107 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang Bối cảnh Trường ĐH Nha Trang triển khai xây dựng Hệ thống Đảm bảo chất lượng đào tạo (ĐBCLĐT) từ năm 2004 bối cảnh: - Hoạt động đảm bảo kiểm định chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam thức đưa vào Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 - Hoạt động đảm bảo chất lượng mẻ trường đại học Tài liệu tham khảo hạn chế - Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam vừa ban hành (theo QĐ 38/2004 ngày 02/12/2004 Bộ GD&ĐT) Trong bối cảnh trên, Trường ĐH Nha Trang tiến hành triển khai đề tài khoa học cấp Bộ (Lê Văn Hảo, 2004) để nghiên cứu thực nội dung sau: - Xây dựng mơ hình ĐBCLĐT - Xây dựng máy ĐBCLĐT - Từng bước mở rộng phạm vi qui mơ hoạt động theo mơ hình xác định Mơ hình ĐBCL đào tạo Mơ hình ĐBCLĐT Nhà trường xây dựng ban đầu thể vị trí, vai trị hoạt động ĐBCLĐT nhà trường (Hình 1) với đặc điểm sau: - Sau xác định sứ mạng, Nhà trường xây dựng mục tiêu giải pháp có tính chiến lược để đạt mục tiêu giai đoạn Các mục tiêu giải pháp chiến lược đạo tồn cơng tác ĐBCLĐT Trường - Quan tâm yếu tố: đầu vào, trình, đầu - Hoạt động ĐBCLĐT vừa có yếu tố bên trong, vừa có yếu tố bên ngồi Yếu tố bên liên quan đến tất nội dung hoạt động đào 108 tạo: phương thức (cách tổ chức đào tạo, phương pháp giảng dạy, đánh giá…), nội dung (kế hoạch, chương trình, nội dung đào tạo …), nguồn lực (đội ngũ CBGD, thư viện, sở vật chất, tài chính, hệ thống liên kết đào tạo, hệ thống qui định, chế độ sách …) Yếu tố bên gồm hoạt động trao đổi thông tin hai chiều với cựu SV nhà tuyển dụng lao động - Dựa Bộ tiêu chuẩn KĐCL Bộ GD&ĐT để định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động cho Nhà trường Bộ máy ĐBCL đào tạo - Bộ máy ĐBCLĐT xem toàn hệ thống quản lý đào tạo Trường, từ cấp môn lãnh đạo trường, đơn vị chun trách ĐBCL đóng vai trị giám sát, tư vấn, đánh giá chung Bộ máy - Khi thành lập (năm 2004), đơn vị chuyên trách ĐBCL Trường trực thuộc Phòng Đào tạo Đến năm 2007 Nhà trường thành lập Phòng ĐBCL đào tạo & khảo thí (có chức khơng giống phịng/trung tâm ĐBCL & Khảo thí nhiều trường khác: Khảo thí khơng phải chức độc lập mà mảng cần ĐBCL) - Cơ cấu Bộ máy ĐBCL đào tạo nay: • Giám hiệu cử 01 Hiệu phó đạo mảng ĐBCL • Mỗi đơn vị (khoa, phòng, viện, trung tâm) cử 01 lãnh đạo chuyên trách công tác ĐBCL: tổ chức triển khai, đánh giá hoạt động ĐBCL giao cho đơn vị, thu thập minh chứng • Phịng ĐBCLĐT&KT xây dựng kế hoạch chung năm học (chủ yếu dựa Bộ Tiêu chuẩn KĐCL Bộ GD&ĐT), hỗ trợ đơn vị thực hiện, tổng hợp đánh giá (xem Phụ lục 1) 109 SỨ MẠNG NHÀ TRƯỜNG MỤC TIÊU ĐÀO TẠO ĐẦU VÀO PHƯƠNG NỘI DUNG ĐÀO TẠO THỨC ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC CHO ĐÀO TẠO BỘ MÁY ĐBCLĐT SẢN PHẨM ĐÀO TẠO CƠ SỞ TUYỂN DỤNG (SV TỐT NGHIỆP + NHÀ TD) Hình 1: Mơ hình ĐBCLĐT Trường ĐH Nha Trang - Các chức Phịng ĐBCLĐT&KT nay: • Tham mưu cho Hiệu trưởng chiến lược giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo • Tổ chức đánh giá CTĐT đề xuất giải pháp phát triển • Tổ chức nghiên cứu triển khai PPGD đánh giá • Tham mưu cho Hiệu trưởng phối hợp khoa xây dựng loại đề thi hình thức thi • Tham mưu cho Hiệu trưởng phối hợp với đơn vị chức để tổ chức kỳ thi tuyển sinh, tốt nghiệp 110 • Kiểm tra, tra hoạt động đào tạo số lĩnh vực công tác khác • Định kỳ tổ chức thu thập ý kiến SV, CBVC, nhà sử dụng lao động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ Cập nhật sở lý luận cho hoạt động ĐBCL Sau Phòng ĐBCLĐT&KT thành lập (năm 2007), đơn vị chuyên trách tổ chức tham khảo sở lý luận hoạt động ĐBCL bên trường đại học để từ điều chỉnh, mở rộng phạm vi hoạt động Một số lý luận chọn lọc để làm sở cho hoạt động ĐBCL Nhà trường là: - Đối với sở GDĐH, “đảm bảo chất lượng bên bao gồm máy, nguồn lực nguồn thông tin nhằm thiết lập, trì, phát triển chất lượng hoạt động dạy, học, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng” (AUN, 2007, tr.22) Đảm bảo chất lượng bên phối hợp có hiệu với đảm bảo chất lượng từ bên tạo chế bền vững cho việc trì phát triển chất lượng nhà trường - Bảy tiêu chí nội dung hướng dẫn cho hoạt động đảm bảo chất lượng bên trường ĐH xây dựng Hiệp hội Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Châu Âu (European Association for Quality Assurance in Higher Education - ENQA) vào năm 2005: • Chính sách qui trình đảm bảo chất lượng: Nhà trường cần có chiến lược, sách qui trình hoạt động nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng tồn diện; xây dựng phát triển nếp văn hóa chất lượng tồn hoạt động • Xét duyệt định kỳ rà sốt chương trình đào tạo việc cấp văn bằng, chứng chỉ: Nhà trường cần có chế, qui trình để duyệt xét định kỳ rà sốt chương trình đào tạo văn bằng, chứng cấp • Đánh giá người học: Người học đánh giá dựa chuẩn mực, qui định qui trình cơng khai có tính quán 111 • Đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng dạy: Đội ngũ giảng dạy đảm bảo chất lượng, tham gia ý kiến vào báo cáo đánh giá chất lượng nhà trường • Nguồn tài nguyên hỗ trợ học tập: Người học tiếp cận nguồn tài nguyên học tập tương ứng với chương trình đào tạo • Hệ thống thơng tin: Nhà trường có đủ thơng tin cần thiết cho cơng tác quản lý chương trình đào tạo hoạt động khác nhà trường • Cơng khai thông tin: Nhà trường định kỳ cập nhật cơng khai thơng tin chương trình đào tạo văn bằng, chứng cấp (Xem chi tiết nội dung hướng dẫn tại: http://www.enqa.eu/files/ESG_v03.pdf) - Bảy nguyên tắc (được gọi Chiba Principles) đảm bảo chất lượng bên đề Hội thảo thường niên năm 2008 Chiba, Nhật Mạng lưới Đảm bảo chất lượng Châu Á – Thái bình dương (Asia-Pacific Quality Network): • Xây dựng phát triển nếp văn hóa đảm bảo chất lượng tồn trường • Đảm bảo chất lượng thể mục tiêu hoạt động nhà trường • Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên sách qui trình hoạt động • Tổ chức xét duyệt định kỳ rà sốt chương trình đào tạo việc cấp văn bằng, chứng • Xây dựng triển khai chiến lược phát triển chất lượng toàn diện • Chất lượng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu trì phát triển • Cơng khai thông tin nhà trường, chương trình đào tạo, văn chứng cấp thành tựu nhà trường 112 (Trích dịch từ: http://www.brisbanecommunique.deewr.gov.au/NR/rdonlyres/F7C48BD 9-DA8D-4CFD-8C6A-914E001E2E39/23073/FinalQAPrinciples.pdf) Định hướng hoạt động Để tiếp tục mở rộng vào chiều sâu hoạt động ĐBCL, Phịng ĐBCLĐT&KT xây dựng Đề án Cơng tác đảm bảo chất lượng giai đoạn 20102013 (đang giai đoạn hồn thiện) Phụ lục trích dẫn số nội dung Đề án Một số học kinh nghiệm - Hoạt động ĐBCL trường ĐH (triển khai hoạt động theo theo tiêu chí KĐCL, viết BC Tự đánh giá, thu thập MC, …) thường diễn “nhộn nhịp” chuẩn bị cho đánh giá Sau giai đoạn này, khơng có chương trình hành động cụ thể chủ trương thích hợp, khơng có đạo thường xuyên Giám hiệu hoạt động ĐBCL dễ bị trầm lắng - Khi xây dựng nghị năm học, kế hoạch công tác cấp trường đơn vị, cần đưa vào nội dung hoạt động ĐBCL Tránh xem việc thực hoạt động ĐBCL đơn vị việc “làm thêm”, cần phải có kinh phí để triển khai! - Xem kết thực hoạt động ĐBCL đơn vị yếu tố chủ yếu để xét thành tích thi đua học kỳ/năm học lãnh đạo tập thể đơn vị Tài liệu tham khảo AUN (2007) Asian University Network Quality–Assurance: Manual for the implementation of the Guidelines Tanapress Lê Văn Hảo (2004): Đề tài cấp Bộ “Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học Trường Đại học Thuỷ sản” (Mã số B2002-33-18; 2002 – 2004) Địa tác giả: Phòng ĐBCLĐT&KT – Trường ĐH Nha Trang ĐT: 0905102855, E-mail: haolevan@yahoo.com 113 Phụ lục (Trích) KẾ HOẠCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NH 2010-2011 TRƯỜNG ĐH NHA TRANG Tiêu chí 1.1 Nội dung tiêu chí Nội dung hoạt động Đơn vị thực Thực HK I Thực HK II Sứ mạng trường đại học xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực định hướng phát triển nhà trường; phù hợp gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Mục tiêu trường đại học xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định Luật Giáo dục sứ mạng tuyên bố nhà trường; định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Tuyên truyền SM&TN (trên trang web, panô, tạp chí trường, ) P.KHCN x x Hồn thiện mục tiêu giáo dục ngành đào tạo CÁC KHOA x x 2.1 Cơ cấu tổ chức trường đại học thực theo quy định Điều lệ trường đại học cụ thể hoá quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Hoàn thiện tổ chức hoạt động hội đồng KH-ĐT cấp trường khoa P.TC-HC 2.2 Có hệ thống văn để tổ chức, quản lý cách có hiệu hoạt động nhà trường Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quản lý cấp đơn vị/thuộc lĩnh vực đơn vị CÁC ĐƠN VỊ x x Giới thiệu có hệ thống văn quản lý qui trình cơng việc đơn vị website CÁC ĐƠN VỊ x x Hoàn thiện qui định chức trách, nhiệm vụ đơn vị P.TC-HC x 1.2 2.3 Chức năng, trách nhiệm quyền hạn phận, cán quản lý, giảng viên nhân viên phân định rõ ràng 114 Hoàn thiện qui định chức trách, nhiệm vụ vị trí cơng tác 2.4 Tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể trường đại học hoạt động hiệu năm P.TC-HC x Tổ chức Đảng đồn thể có kế hoạch hoạt động từ đầu năm học có tổng kết đánh giá vào cuối năm Đ/U CĐ Đ.TN Đ/U CĐ x x x x x x x x x x Đ.TN P.ĐBCL x x x Tổ chức có hiệu hoạt động Đảng đoàn thể 2.5 Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm phận chuyên trách; có đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Xây dựng kế hoạch ĐBCL cho toàn trường năm học triển khai kiểm tra, đánh giá tiến độ thực đơn vị 2.6 Có chiến lược kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với định hướng phát triển sứ mạng nhà trường; có Hồn thiện/cập nhật CL 2007-2020 Trường P.KH-TC Tổ chức giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch chiến lược trường P.KH-TC Thực đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo quan chủ quản, quan quản lý hoạt động lưu trữ đầy đủ báo cáo nhà Thực đầy đủ chế độ báo cáo theo yêu cầu Trường CÁC ĐƠN VỊ x x Tổ chức lưu trữ báo cáo cứng file CÁC ĐƠN VỊ x x 2.7 x 115 Phụ lục (Trích) ĐỀ ÁN CƠNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN 2010-2013 Trường Đại học Nha Trang MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Đề án công tác đảm bảo chất lượng giai đoạn 2010-2013 (kéo dài từ NH 201011 đến NH 2012-13) Trường ĐH Nha Trang hướng đến mục tiêu sau: Các chương trình đào tạo ĐH Trường ĐHNT bước tiếp cận với phương pháp xây dựng đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình Hiệp hội trường ĐH khu vực Đơng Nam Á (Asian University Network - AUN) …… SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Đề án xây dựng dựa bối cảnh yêu cầu công tác đảm bảo chất lượng ngành GD&ĐT Nhà trường sau: Ngày 20/9/2010, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 4138/QĐ-BGDĐT v/v Phê duyệt “Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020” Theo Đề án này, song song với việc tổ chức đánh giá chất lượng cấp trường, Bộ “khuyến khích sở giáo dục đăng ký đánh giá, kiểm định tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” Với xu hội nhập giáo dục mà trước hết khu vực Đông Nam Á, số trường đại học Việt Nam (ví dụ số trường thành viên ĐH Quốc gia Hà Nội ĐH Quốc gia TP HCM) bắt đầu tiếp cận với Kiểm định chất lượng CTĐT tổ chức ABET (Hoa Kỳ) AUN Đến nay, có số CTĐT Việt Nam Chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng AUN Với Chứng nhận này, uy tín CTĐT nâng lên đáng kể mở nhiều hội giao lưu, trao đổi (GV SV), công nhận cấp với trường đại học có uy tín khu vực Đáp ứng ngày cao yêu cầu công tác kiểm định chất lượng chủ trương quan trọng Trường ĐH Nha Trang giai đoạn 20102015 (được xác định Đại hội Đảng NK 2010-2015) Trường ĐH Nha Trang tham gia kiểm định chất lượng cấp trường nhóm 20 đại học nước, công nhận Đạt tiêu chuẩn chất lượng Cấp độ II vào năm 2009 trì ổn định hoạt động nhằm đáp ứng ngày cao tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cấp trường Với xu phát triển ngành, đến lúc Trường ĐH Nha Trang cần mở rộng công tác phát triển chất lượng CTĐT theo hướng đáp ứng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình AUN …… CÁC CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC CỤ THỂ Chương trình 1: Tổ chức tiếp cận nội dung kiểm định chất lượng chương trình AUN Chỉ tiêu 1: Trong năm học 2010-2011, khoa giới thiệu đầy đủ yêu cầu Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình AUN ... văn hóa chất lượng trường thông qua cách nhà trường vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng Nhiều nghiên cứu nhiều trường đại học thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng mà khơng quan tâm đến văn hóa. .. trình xây dựng văn hóa chất lượng thường bắt đầu nhà quản lý hiểu giá trị chất lượng quan điểm hệ thống tin tưởng vào khả ứng dụng giá trị vào hệ thống Thường để làm việc xây dựng văn hóa chất lượng. .. gia Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Đại học Nha Trang TS Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang 16 24 34 46 62 72 84 96 102 108 VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO

Ngày đăng: 03/04/2014, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w