1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Thi Tốt Nghiệp 2020 N3.Pdf

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 12,7 MB

Nội dung

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2020 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2020 NỘI TIẾT Bệnh nhân nữ đang điều trị suy giáp, cho kết quả hormone TSH 3 2, FT4 18 , đang duy trì levothyrox 100mcg/ngày, phát hiện mang thai 6 tuần 1 Liều[.]

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2020 NỘI TIẾT Bệnh nhân nữ điều trị suy giáp, cho kết hormone TSH: 3.2, FT4: 18 , trì levothyrox 100mcg/ngày, phát mang thai tuần Liều L-thyroxin dùng cho bệnh nhân A Giữ nguyên B Giảm 25% so với trước mang thai C Tăng 25 - 50% so với trước mang thai D Dừng thuốc Mục tiêu điều trị bệnh nhân A FT4 mức bình thường, B TSH mức giới hạn bình thường C TSH: < 2.5 (bình thường thấp) Bệnh nhân sinh gái nặng 3200 gram Ngay sau đẻ dùng liều A Giữ nguyên B Liều trước mang C Tăng liều D Giảm liều Giá trị bình thường FT4: 12 – 22 pmol/L TSH: 0,4 – 4,0 mU/L TSH > 10 mIU/L quý I  điều trị LT4 TSH < 2.5  không điều trị LT4 TPO (+)  điều trị TSH > TPO (-)  điều trị TSH 2.5 – 4.0  chứng Bổ sung lượng iốt 250 microgam / ngày thời kỳ mang thai để trì sản xuất hormone tuyến giáp đầy đủ Khoảng 13-14 tuần đầu thai kỳ, thai nhi chưa có tuyến giáp nên lượng hormone giáp cần cho phát triển thai từ mẹ cung cấp NỘI TIẾT [Q] Bệnh nhân nữ, điều trị cường giáp carbimazole, phát mang thai, điều trị A Giảm liều carbimazol B Tăng liều carbimazol C Dừng carbimazole chuyển sang PTU tháng đầu [Q] Sau tháng có định xạ hình tuyến giáp đánh giá điều trị, nên làm A Dùng MRI thay cho xạ hình B Trì hỗn xạ hình [Q] Ung thư tuyến giáp thể nang T2N0M0, phẫu thuật [Q] Bệnh nhân nữ có thai tháng đầu, cường giáp, FT4 bình thường, TSH bình thường Mục tiêu điều trị A FT4 mức bình thường cao B TSH mức giới hạn thấp [Q] Chọn loại chẹn beta giao cảm loại không sử dụng điều trị triệu chứng A Atenolon B Propranolon C Isoprolol D Metoprolol [Q] Xét nghiệm tiên lượng cường giáp thai nhi tháng cuối A TRAb B FT4,TSH C Siêu âm tim thai NỘI TIẾT Cường giáp phụ nữ có thai - Target: FT4 mức bình thường cao – TSH thấp - I131 – CĐ cho suy tim nặng, bướu nhân độc – CCĐ phụ nữ có thai, cho bú, lồi mắt nặng - PTU tháng đầu  Tuần 16 chuyển sang MMI  tháng cuối ngừng KGT - Chẹn beta: propranolol, metoprolol, atenolol - CĐ phẫu thuật vào tháng Theo dõi thai - SÂ đánh giá bướu giáp thai, nhịp tim thai - Tăng Trab/mẹ > lần – tháng cuối  nguy cường giáp thai nhi - Thuốc KGT + TRab qua rau thai – but – T3,T4 khơng Methimazol TrAb > 1.5 U/L  Basedow NỘI TIẾT X TSH < 0.1 Methimazol  Basedow Rung nhĩ  Chẹn beta I131  bướu đa nhân độc, người già Phẫu thuật  bướu đa nhân chèn ép or ác tính NỘI TIẾT [Q] Xét nghiệm tiên lượng khả cường giáp thai nhi A Siêu âm tim thai B TrAb C Anti TPO ?? D FT4, TSH [Q] BN u tủy thượng thận, nguyên nhân làm khởi phát THA a Corticoid, b Kháng Histamin [ACTH, Glucagon] c Chẹn beta, chẹn kênh calci d Methyldopa NỘI TIẾT X - Chẩn đoán xác định Cơn tăng huyết áp kịch phát RL glucose Catecholamin > 2000 pcg/ml Catecholamin niệu > 250 ug/24h VMA niệu > 5.5 ug/mg creatinin KHỚP X KHỚP [Q] Bệnh nhân đau CSTL sau mang vật nặng, có đau lan xuống mơng xuống gót, ngón chân út VAS 6/10, Lassgue 2độ, Valex dương tính Bệnh nhân đau tuần Chẩn đốn A Đau CSTL cấp tính B Đau CSTL bán cấp C Đau CSTL mạn tính Chẩn đốn rễ thần kinh tổn thương A L4 B L5 C S1 Mức độ đau A Trung bình B Nặng C Rất nặng Điều trị thuốc A Morphin + NSAID B Lyrica + NSAID + giãn [Q] Bệnh nhân đau thắt lưng tổn thương rễ S1, đau sau gắng sức, hỏi chế gây đau bn A Do viêm B Do tổn thương dây chằng C Do chèn ép rễ thần kinh CƠ XƯƠNG KHỚP Đau CSTL cấp tính < tuần Bán cấp < 12 tuần Mạn tính > 12 tuần Đau thần kinh hông to - L5: đau lan xuống mơng  sau ngồi đùi  trước ngồi cẳng chân  mắt cá  mu chân  ngón  khơng gót - S1: đau lan mặt sau đùi  mặt sau cẳng chân  gân Achille  mắt cá  bờ gan chân  ngón út  khơng mũi, PX gân gót giảm, teo bắp chân NSAID Diclofenac, Piroxycam COX-2: Meloxicam, Celecoxib, Etoricoxib Giảm đau WHO 1: Paracetamol Giãn Toperison, Eperison, Thiocolchicosid Thần kinh Pregabalin, Gabapentin, phenytoin, carbamazepine SSRIs Corticoid Hydrocortisol acetat Đau nhẹ, trung bình 2: Paracetamol Codein, Paracetamol Tramadol Đau cấp, mạn tính TIÊU HÓA [Q] BN nam 30 tuổi TS cách 10 năm có vàng da, uống rượu khơng thường xun, đợt vào viện phù, cổ trướng, XN cho đủ: PT, Bilirubin, Albumin Tính điểm Child Pugh cho bệnh nhân A Child A B Chil B (7-8đ) C Child C Hỏi điều trị cổ trướng cho bệnh nhân dùng A Chọc tháo DOB B Lợi tiểu kháng aldosterol 100mg C Lợi tiểu quai D Spiromide TIÊU HÓA [Q] Mục tiêu điều trị cổ chướng cho bệnh nhân giảm kg/ ngày A 0.5 B 1.0 C 1.5 kg [Q] Xét nghiệm cần để theo dõi điều trị cổ chướng cho bệnh nhân A Nước tiểu B Vòng bụng C Cân nặng D Điện giải niệu TIÊU HÓA X TIÊU HĨA [Q] Bệnh nhân nam tiền sử có gút, hay đau thượng vị, điều trị không thường xuyên, vào viện có nơn máu, mạch nhanh, HA giảm, khơng vàng da, gan lách ko to, hỏi cho xét nghiệm A CTM + NSDD B CTM + SAOB C CTM + XQ ngực [Q] Cho kết NSDD máu phun thành tia, hỏi điều trị cầm máu nội soi A Tiêm adre + Kẹp clip B Tiêm Adre + APC [Q] Bệnh nhân có XHTH Fia tỷ lệ chảy máu tái phát A 55% [Q] Liều dùng PPI cho bệnh nhân A Liều uống gấp đôi liều chuẩn B Liều tiêm gấp đôi C Liều 8mg/h x 72h TIÊU HĨA [Q] Bệnh nhân vào viện có sốt, ấn kẽ sườn (+), XQ ngực có dịch MP (P), ko vàng da Hỏi chẩn đốn A Áp xe gan amip B Áp xe gan đường mật BN áp xe gan phải 9-10cm A Điều trị: Chọc hút + Cefa3 + Metronidazol Nguy A.Vỡ vào ổ bụng B Vỡ vào khoang màng phổi TIÊU HÓA X TIÊU HÓA [Q] Viêm loét đại trực tràng chảy máu thể toàn đại tràng điều trị ? [Q] Bệnh nhân VLĐTTCM A.Ung thư hoá tiên lượng tốt vs carcinoma trực tràng B Nguy theo thời gian [Q] VLĐTTCM bệnh nhân đại tiện 14-18 lần/ngày, BC: 18, máu lắng tăng, sốt nhẹ, hỏi điều trị A Corticoid truyền tĩnh mạch B Ribavirin C Cyclosporine uống + kết hợp truyền tĩnh mạch [Q] Sau ngày dùng Corticoid BN 8lần/ngày, BC 14 G/L hỏi đáp ứng bn thuộc loại A Khơng đáp ứng B Đáp ứng C Đáp ứng hoàn toàn D Đánh giá lại sau tuần [Q] Tiếp theo nên điều trị A 5ASA uống B Dùng sớm Infliximab [Q] Điều trị tránh tái phát VLĐTT CM [Q] Crohn điều trị thuốc để đạt trì lui bệnh [Q] Crohn đap ứng hoàn toàn vs corticoid sau năm A 5ASA B 6MP C Ribavirin D Ciprofloxacin A ASA B Mesalamin C.Corticoid A 30 -40 % B 40-50% HUYẾT HỌC [Q] Bệnh nhân XHGTC, TC 9, có xuất huyết Sau tuần điều trị corticoid, TC lên 20, đau bụng, lách to Điều trị A Cắt lách B TD tiếp (mới tuần) C Chuyển Azathioprin Điều trị corticoid thất bại làm A Cắt lách B Ghép tủy Sau cắt lách TC thấp điều trị A Azathioprin B Corticoid + UCMD C Thuốc sinh học D Tăng liều corticoid Sau cắt lách nguy A Nhiễm khuẩn [Q] BN LXM thể M3 điều trị ? A ATRA + Citarabin [Q] Nếu có đột biến t(15:17), gen AML/FLO (AMR/RAR) tiên lượng ? A Ít tái phát, B Đạt lui bệnh bền vững, C Tiên lượng tốt Đáp ứng vs ATRA D Kháng ATRA ĐỀ NHỚ LẠI KHÓA 41 ...ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2020 NỘI TIẾT Bệnh nhân nữ điều trị suy giáp, cho kết hormone TSH: 3.2, FT4: 18 , trì levothyrox... giáp thai nhi - Thuốc KGT + TRab qua rau thai – but – T3,T4 khơng Methimazol TrAb > 1.5 U/L  Basedow NỘI TIẾT X TSH < 0.1 Methimazol  Basedow Rung nhĩ  Chẹn beta I131  bướu đa nhân độc, người... metformin với gliclazide , bổ sung thêm A Empagliflozin SU + Metformin + DPP4 +/- SGLT2 PGS.Bảy – Guide 2020 NP tăng glucose huyết (75g) cho PNCT Đói = 5.1 Sau 1h: 10 Sau 2h: 8.5 NỘI TIẾT Mục tiêu ĐTĐ

Ngày đăng: 12/03/2023, 21:49

w