Đề thi vào 10 năm 2019 2020 theo phương án mới

171 2 0
Đề  thi vào 10 năm  2019 2020 theo phương án mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 SỐ 1 NĂM HỌC 2019 2020 Thời gian làm bài 90 phút Phần I (6,0 điểm) Mở đầu một bài thơ, tác giả viết “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồ[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI - ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm 90 phút Phần I: (6,0 điểm) Mở đầu thơ, tác giả viết: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Và sau đó, tác giả thấy: “Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu (1,25 điểm): Những khổ thơ trích tác phẩm nào, ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm cho biết hồn cảnh có ý nghĩa việc thể chủ đề thơ? Câu (1,0 điểm): Từ “với” thuộc từ loại nào? Có thể thay từ “với” hai câu thơ từ “ở” khơng? Vì sao? Câu (0,75 điểm): Xác định phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng hai câu thơ:“hồi chiến tranh rừng/vầng trăng thành tri kỉ” Câu (3,0 điểm): Dựa vào khổ thơ thứ hai phần ngữ liệu trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận quy nạp để làm rõ cảm xúc nhân vật trữ tình với vầng trăng Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu bị động (gạch chân rõ) Phần II: (4,0 điểm)Trong tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, trước mất, bà mẹ nói với Vũ Nương rằng: “Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ không muốn đợi chồng về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng vui sum họp Song, lịng tham vơ mà vận trời khó tránh Nước hết chng rền, số khí kiệt Một thân tàn nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xơi chưa biết sống chết đền ơn Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng thơ tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ.” (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, em hiểu bà mẹ muốn nói với Vũ Nương điều gì? Em có nhận xét tình cảm người mẹ dành cho Vũ Nương? Câu (1,0 điểm): Trong chương trình THCS có nhiều văn viết tình mẫu tử em nêu tên hai văn cho biết tên tác giả Câu (2,0 điểm): Từ đoạn trích trên, với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em lịng hiếu thảo người PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI - ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm 90 phút Câu Phần I (6,0 điểm) Điểm Câu (1,25 điểm) - Tên tác phẩm, tác giả - Hoàn cảnh sáng tác: + Năm 1978 + Đất nước thống năm, tác giả sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh - Ý nghĩa: + Tại thời điểm đó, có người trải qua thử thách gian khổ, gắn bó với thiên nhiên, nhân dân, đồng đội, sau khỏi thời đạn bom, sống hịa bình, quên nghĩa tình thời qua + Tác giả viết thơ lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao xưa Đồng thời, thơ cịn có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủychung khứ - Từ “với” :quan hệ từ - Khơng thể thay - Vì: +Từ “ở”: với danh từ không gian thường địa điểm hoạt động người + Từ “với”: kết hợp với danh từ gợi mối quan hệ vật Qua đó, tác giả muốn nhấn mạnh gắn bó người với thiên nhiên khứ - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: “vầng trăng thành tri kỉ” - Hiệu nghệ thuật: Trăng người bạn tâm giao, gắn bó, tình nghĩa với người Về hình thức: - Đúng phương pháp lập luận quy nạp - Có gạch chân cách dẫn trực tiếp - Có gạch chân câu bị động * Lưu ý: Nếu đoạn văn dài (quá ngắn) viết nhiều đoạn trừ 0,25 đ Về nội dung: Khai thác tín hiệu nghệ thuật đặc sắc: giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh, từ láy, biện pháp hốn dụ, nhân hóa để làm rõ nội dung sau: - Hồn cảnh sống nhân vật trữ tình thay đổi “thành phố” đối lập với nơi “đồng”, “sống”, “bể”, “rừng” 0,5 đ 0,5 đ Câu (1,0 điểm) Câu (0,75 điểm) Câu (3 điểm) 0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 2,0 đ - “ánh điện, cửa gương” hình ảnh tượng trưng cho sống sung túc đủ đầy - Trong hoàn cảnh đó, vầng trăng ln bên cạnh | khứ thủy chung, tình nghĩa “đi qua ngõ" - Con người coi trăng “người dưng: người xa lạ không quen biế  Con người đổi thay * Cuộc sống sung túc, đủ đầy dễ khiến người quên khứ tốt đẹp Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (2,0 điểm) * Đủ nội dung, diễn đạt tốt : 2đ * Diễn đạt song ý chưa thật sâu: 1,5 đ * Diễn xi ý thơ, dài dịng, cịn mắc vài lỗi diễn đạt: 1,25 đ * Ýquá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt: 1,0đ * Chưa thể phần lớn số ý sai lạc nội dung, diễn đạt 0,5 đ Giám khảo vào mức điểm điểm lại  Phần II: (4,0 điểm) - Em hiểu lời nói bà mẹ + Con người ta sống chết theo lẽ tự nhiên, dù muốn chờ đến ngày sum họp gia đình + Nhờ cậy dâu lo hậu cho + Ca ngợi đức tính hiếu thảo dâu, mong muốn dâu gia đình có sống hạnh phúc - Qua lời nói thể tình bà mẹ với Vũ Nương: yêu quý, trân trọng, ghi nhận công lao nàng với gia đình - Văn “Trong lịng mẹ”, tác giả Nguyễn Hồng - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Bài làm phải đảm bảo yêu cầu : Về hình thức - Khoảng 2/3 trang giấy - Cách trình bày đoạn văn : tự chọn phương pháp lập luận, có kết hợp tốt phương thức biểu đạt, diễn đạt có liên kết, sinh động hấp dẫn, có sức thuyết phục * Lưu ý: Đoạn văn dài ngắn trừ 0,25 đ Về nội dung: HS có nhiều cách diễn đạt, song phải trình bày suy nghĩ lòng hiếu thảo xã hội đại ngày - HS phải biết dẫn đắt đưa vấn đề nghị luận cách hợp lý, tự nhiên - Hiểu rõ lịng hiếu thảo gì? - Phân tích đưa nội dung, dẫn chứng tâm lòng hiếu thảo xã hội đại ngày nay, để thấy ý nghĩa, giá trị gia đình xã hội - Từ đó, liên hệ thân thái độ, cách ứng xử, hành động việc làm để thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ * Đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, diễn đạt lưu lốt, lập luận chặt chẽ 2.0đ * Đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, diễn đạt lưu lốt, song ý chưa thật sâu 1.5đ * Đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức, diễn đạt chưa lưu loát, ý chưa thật sâu 1,0đ * Bài làm đủ ý diễn đạt 0,75đ * Lạc đề đ * Lưu ý: Giám khảo vào mức điểm điểm cịn lại PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI Phần I (6,0 điểm) ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm 90 phút Cho đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đội tri kỉ Đồng chí!” (Chính Hữu, Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXBGD, 2018 Bài thơ “Đồng chí sáng tác hoàn cảnh nào? Kể tên văn (chú thích tên tác giả) em học chương trình Ngữ văn mắt bạn đọc có năm sáng tác với thơ (1,0 điểm) Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối thuộc kiểu câu gì? Tác dụng kiểu câu văn cảnh? (1,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ sở hình thành tình đồng chí đoạn thơ Đoạn văn có sử dụng câu ghép có quan hệ bổ sung (gạch chân thích rõ) (3,5 điểm) Phần II (4,0 điểm) Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, dịng viết tình cảm ơng Sáu dành cho để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc: “Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xơn xao.” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Đọc đoạn văn, ta thấy tác giả miêu tả đôi mắt ai? Em hiểu tâm trạng nhân vật qua đôi mắt ấy? (1,5 điểm) Bằng đoạn văn tự khoảng 2/3 trang giấy thi có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, kể lại đoạn truyện chia tay đầy xúc động cha ông Sáu trước lúc ông lên đường.(gạch chân thích rõ yếu tố miêu tả nội tâm) (2,5 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI - ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm 90 phút A Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trình chấm Bài làm học sinh cần đánh giá tổng qt, tơn trọng khuyến khích viết có sáng tạo Giám khảo cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Có thể cho điểm tối đa với cịn có sơ suất nhỏ Khơng làm trịn điểm B Hướng dẫn cụ thể Phần I (6,0 điểm) Câu NỘI DUNG Điểm Điểm Câu (1,0 điểm) Bài thơ “Đồng chí sáng tác hồn cảnh nào? Kể tên văn (chú thích tên tác giả) em học chương trình Ngữ văn mắt bạn đọc có năm sáng tác với thơ - Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948 - thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn, thiếu thốn, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc 1947 phải nằm lại điều trị lán chiến khu 0,5 + Bài thơ in tập "Đầu súng trăng treo" (1966 ) - Kể tên văn có năm sáng tác với thơ: 0,5 + Văn "Làng”- tác giả Kim Lân Câu (1,5 điểm) Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dịng thơ cuối thuộc kiểu câu gì? Tác dụng kiểu câu văn cảnh? - Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối thuộc kiểu câu đặc biệt 0,5 - Tác dụng: + Về nghệ thuật: tạo nhịp điệu, lề khép mở hai phần thơ + Về nội dung: giúp thể ý đồ nghệ thuật tác giả, biểu dồn tụ sức nặng tư tưởng cảm xúc Câu đặc biệt vang lên phát hiện, 1,0 lời khẳng định, tiếng gọi trầm lắng đọng lòng người Câu (3,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ sở hình thành tình đồng chí đoạn thơ Đoạn văn có sử dụng câu ghép có quan hệ bổ sung (gạch chân thích rõ) * Yêu cầu nội dung: - Mở đoạn: câu mở đoạn đạt yêu cầu nội dung hình thức 2,5 - Thân đoạn: biết bám sát ngữ liệu khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật (thành ngữ, kết cấu sóng đơi, điệp ngữ), ngơn ngữ đọng, hàm súc, có dẫn chứng, lí lẽ làm rõ sở hình thành tình đồng chí keo sơn người lính cách mạng đoạn thơ + Họ có chung hồn cảnh xuất thân + Chung mục đích, lí tưởng chiến đấu + Chung khó khăn gian khổ, chung niềm vui * Yêu cầu hình thức: + Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp 1,0 + Đúng đoạn văn diễn dịch (0,5 điểm); có sử dụng câu ghép có quan hệ bổ sung thích rõ (0,5 điểm) * Lưu ý: - Phần câu ghép có quan hệ bổ sung phải học sinh xác định, thích rõ cho điểm - Nếu thí sinh diễn xi lại đoạn thơ mà không khai thác nội dung sở tín hiệu nghệ thuật, giám khảo khơng cho 1,0 điểm Phần II (4,0 điểm) Câu NỘI DUNG Điểm Điểm Câu (1,5 điểm) Đọc đoạn văn, ta thấy tác giả miêu tả đôi mắt ai? Em hiểu tâm trạng nhân vật qua đôi mắt ấy? - Đoạn văn miêu tả đôi mắt ông Sáu bé Thu 0,5 - Tâm trạng nhân vật lên qua đôi mắt ấy: 1,0 + Ơng Sáu: ánh mắt trìu mến, yêu thương, lưu luyến, khát khao Ánh mắt chan chứa nỗi buồn, nỗi thất vọng mong nhớ + Bé Thu: ánh mắt biểu thay đổi nhận thức tình cảm, ánh mắt ăn năn, hối hận, ánh mắt xúc động, đồng cảm khao khát yêu thương Câu (2,5 điểm) Bằng đoạn văn tự khoảng 2/3 trang giấy thi có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, kể lại đoạn truyện chia tay đầy xúc động cha ông Sáu trước lúc ơng lên đường.(gạch chân thích rõ yếu tố miêu tả nội tâm) * Yêu cầu nội dung: Xác định yêu cầu tự kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm Bài làm đảm bảo kể ngắn gọn việc chính: - Ông Sáu chuẩn bị lên đường, không dám lại gần, đứng xa nhìn chào - Hành động bất ngờ Thu: tiếng gọi "ba", Thu ôm ba, ba, địi giữ ba lại - Cử chỉ, hành động lời hứa ông Sáu với * Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành đoạn văn tự hoàn chỉnh - Đảm bảo độ dài hạn định (khoảng 2/3 trang giấy thi) - Lời kể lưu loát, mạch lạc, trình bày đẹp, hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp (Yêu cầu kĩ thứ khơng đáp ứng trừ 1,5 điểm Các u cầu cịn lại khơng đáp ứng trừ 0,5 điểm.) * Cách cho điểm: - Học sinh 2,5 điểm khi: thực đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ nêu mắc vài sơ suất không - Học sinh 2,0 điểm 1,5 điểm khi: thực tương đối đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ nêu mắc số lỗi không - Học sinh 1,0 điểm 0,5 điểm khi: chưa thực đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn, mắc nhiều lỗi tả - Học sinh khơng có điểm khi: làm khơng viết tiếng Việt không đáp ứng yêu cầu đề Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI - ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm 90 phút Phần I (6 điểm) Cho đoạn trích: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư chở kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!” Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chữa niềm tin dai dẳng ” (Trích SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2019) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Em nêu tên tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ninh”? Từ “đinh ninh” đoạn trích hiểu gì? Vì bà phải “dặn cháu đinh Hãy thuật lại lời dặn cháu người bà theo cách gián tiếp Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp làm rõ hình ảnh người bà gợi lại dòng hồi tưởng người cháu đoạn trích Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân thích rõ) Phần II (4 điểm) Dưới câu văn trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long: “Ơ, bác cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác hơn.” (Trích SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2019) đó? Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sử dụng kể nào? Tác dụng việc lựa chọn kể Trong tác phẩm, “những người khác đáng cho bác vẽ hơn” mà “cháu” đề cập đến ai? Vì “cháu” lại cho họ đáng vẽ mình? Từ hiểu biết tác phẩm thực tế, viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ em đức tính khiêm tốn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI - Phần/ Câu ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm 90 phút NỘI DUNG Phần I Thang điểm 6,0 - Đoạn trích nằm thơ Bếp lửa tác giả Bằng Việt 0,5 - Bài thơ đời năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước 0,5 - Từ “đinh ninh” có nghĩa nhắc nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ 0,5 - Bà phải dặn cháu bà muốn cháu nhớ làm theo lời dặn để bố cháu yên tâm công tác, phục vụ kháng chiến, đất nước 0,5 - Học sinh thuật lại theo cách dẫn gián tiếp 0,5 Đoạn văn cho thấy học sinh biết khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật, có dẫn chứng, lí lẽ, nhận xét, bảo đảm về: - Nội dung: hình ảnh người bà dịng hồi tưởng người cháu gọi lại từ năm tháng chiến tranh khó khăn ác liệt người: 2,5 + Giàu tình yêu thương, đức hi sinh; + Có sức sống, niềm tin, ý chí mãnh liệt Nếu học sinh diễn xuôi khổ thơ không ý khai thác tín hiệu nghệ thuật, giám khảo cho khơng q điểm - Hình thức: - Trình bày kiểu đoạn tổng - phân - hợp 1,0 - Có sử dụng câu cảm thán (chỉ rõ) Nếu đoạn văn dài (quả ngắn) nhiều đoạn (sai kiểu đoạn) trừ 0,5 điểm Phần II 4,0 - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa sử dụng kể thứ ba 0,5 - Tác dụng việc lựa chọn kể: cách kể khách quan, chân thực; người kể kể cách linh hoạt 0,5 - “những người khác đáng cho bác hơn” mà “cháu” đề cập đến đoạn trích là: ơng kĩ sư vườn rau, đồng chí nghiên cứu đồ sét - “Cháu” (tức anh niên) cho họ đáng vẽ vì: 0,5 0,5 ... vấn đề Giải thích: sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có - Là khả tạo điều mới, hiệu tiên tiến có Người mang khả sáng tạo ln khơng ngừng nỗ lực, tìm tịi để cải tiến phương. .. “Đồng chí sáng tác hồn cảnh nào? Kể tên văn (chú thích tên tác giả) em học chương trình Ngữ văn mắt bạn đọc có năm sáng tác với thơ - Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948 -... TP HÀ NỘI - Câu ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT NGỮ VĂN LỚP SỐ NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian làm 90 phút Nội dung Phần I - Năm 1966 - thời kỳ kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan