1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng giải câu hỏi vận dụng cao về thí nghiệm của chương este lipit trong đề thi tốt nghiệp THPT

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO VỀ THÍ NGHIỆM CỦA CHƯƠNG ESTE – LIPIT TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Lê Thị Lan Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm ………………………… 2 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 2.1.1 Các dụng cụ thí nghiệm….………………………………………… 2.1.2 Các phương pháp thí nghiệm.………………………… …………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN …………………… 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện………………………………………… 2.3.1 Giải pháp…………………………………………………………… 2.3.2 Tổ chức thực hiện…………………………………………………… 2.3.3 Nội dung thực hiện…………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………… 17 …………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 18 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 18 2 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua q trình ôn luyện môn Hóa học cho học sinh giỏi cấp Tỉnh mơn văn hóa lớp 12 Tốt nghiệp THPT, nhận thấy, câu hỏi Vận dụng cao thí nghiệm lớp 12 quan trọng, mang tính chất thực tiễn, nhiều thầy cô học sinh ý để đạt điểm số tối đa Đây kiến thức chương trình Hóa học lớp 12 cấp Trung học phổ thông Là số câu mức độ Vận dụng cao khơng khó để hồn thành đề thi Tốt nghiệp THPT Trong học tập Hố học, việc học lí thuyết, kết hợp thí nghiệm thực hành hồn thành câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm đề thi Tốt nghiệp có ý nghĩa thiết thực Với số kinh nghiệm, cung cấp cho học sinh sở lí thuyết vững vàng, góc độ thí nghiệm đề thi Tốt nghiệp THPT có, hệ thống câu hỏi tơi soạn ra, đề cập đến Học sinh nắm vững lí thuyết, xem thí nghiệm biểu diễn, tự làm thí nghiệm trực tiếp, ơn luyện câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm đề thi Tốt nghiệp THPT Do đó, em tự tin hồn thành câu hỏi Vận dụng cao thí nghiệm kỳ thi Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tơi xin trình bày câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit lớp 12 đề thi Tốt nghiệp THPT mà soạn Tên sáng kiến kinh nghiệm là: ”Rèn luyện kỹ giải câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi nghiên cứu vấn đề này, nhằm dạy học thí nghiệm theo chương lớp 12, sau hệ thống ơn tập lại Để học sinh trình học tiếp xúc với câu hỏi lí thuyết Vận dụng cao này, sau làm lại lần luyện thi Mục đích giúp học sinh lớp 12 nắm kiến thức lí thuyết, thực hành thí nghiệm hồn thành nhanh câu hỏi thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nhằm đạt mục tiêu giáo dục Tôi phân loại câu hỏi theo chương, dựa nội dung thí nghiệm có chương trình Hóa học lớp 12, xoay nhiều góc độ mà thí nghiệm có Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm, chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT 3 4 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua việc thu thập tài liệu câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT, phân loại thành dạng Kết hợp tìm hiểu đối tượng học sinh, tơi đặt mục tiêu cần đạt cho học sinh sau áp dụng đề tài Mặt khác, dùng mẫu trắng không áp dụng đề tài để làm đối chứng Trên sơ kết nhận thức học sinh thơng qua tiết học lí thuyết, thực hành kiểm tra Tôi thống kê, tổng hợp hiệu sử dụng đề tài Đánh giá nghiêm túc chất lượng đề tài, xác định ưu điểm nhược điểm Sau đó, tơi khắc phục mẫu trắng Với hệ thống câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT, hoàn thiện đề tài nghiên cứu để nâng cao kỹ giải câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Theo nội dung thí nghiệm chương trình Hóa học lớp 12 Tôi cung cấp cho học sinh sở lí thuyết vững vàng, góc độ thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT có, hệ thống câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT soạn ra, đề cập đến Quan trọng là: Học sinh nắm vững lí thuyết, xem thí nghiệm biểu diễn, tự làm thí nghiệm trực tiếp, ôn luyện câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT Từ đó, học sinh tự tin chọn đáp án loại câu hỏi Vận dụng cao với thời gian ngắn ( ≤ 1,5 phút / câu) 5 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Một số dụng cụ thí nghiệm (1) Đèn cồn (2) Bình cầu có nhánh (3) Ống sinh hàn (4) Bình tam giác 2.1.2 Một số phương pháp thí nghiệm phịng thí nghiệm trường THPT a Một số phương pháp đun nóng (1) Đun cách thủy cầu (2) Đun trực tiếp ống nghiệm (3) Đun trực tiếp bình b Một số phương pháp thu chất khí (1) Đẩy khơng khí (nhẹ hơn) (2) Đẩy khơng khí (nặng hơn) (3) Đẩy nước 6 Ngồi ra, cịn nhiều phương pháp thu chất lỏng, chất rắn… 7 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khi dạy phần thí nghiệm; tơi thấy kết chưa đạt mong muốn Đa số học sinh làm sai Nguyên nhân: kiến thức lí thuyết chưa vững, không hiểu dụng cụ bước thí nghiệm, khơng lường hết tình thí nghiệm Trong thực tế giảng dạy lớp 12, lớp khơng hồn tồn đồng chất lượng Tơi khắc phục cách tăng thời gian, kèm cặp em cho đạt tương đối đồng nhận thức lí thuyết, làm thí nghiệm 2.3 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.1 Giải pháp Tôi dùng tiết dạy, tiến hành bước: dạy lí thuyết, cho học sinh xem thí nghiệm biểu diễn, phân tích thí nghiệm, theo dõi học sinh làm thí nghiệm, nhận xét rút kinh nghiệm Sau đó, dùng câu hỏi dựa nội dung tình thí nghiệm xảy cho học sinh hồn thành, có bấm Chấm rút kinh nghiệm Đánh giá kết dạy học 2.3.2 Tổ chức thực - Đối tượng thực hiện: học sinh lớp 12C4, 12C5, 12C6, 12C7 trực tiếp giảng dạy - Phương pháp thực hiện: chọn lớp 12C4, 12C5, 12C6 để dạy khai thác theo giải pháp trên; cịn lớp 12C7 khơng - Thời gian thực hiện: tiết học có thí nghiệm nội dung học 2.3.3 Nội dung thực DẠNG 1: THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ ESTE a Ví dụ: Điều chế este etyl axetat - Tiến hành thí nghiệm: + Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm + Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC + Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm - Quan sát tượng: + Có lớp este mùi thơm tạo thành lên dung dịch NaCl o + Phương trình hố học: - Giải thích: H 2SO ,t → CH 3COOH + C H 5OH ¬  CH 3COOC H + H O 8 + Bước 1: Chuẩn bị chất trước phản ứng + Bước 2: Điều chế este CH3COOC2H5 + Bước 3: Giúp este CH3COOC2H5 tách lớp lên b Câu hỏi vận dụng Câu 1: Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat phịng thí nghiệm Cho phát biểu sau: a Nước ống sinh hàn lắp cho chảy vào vị trí (1) chảy vị trí b Trong phễu chiết lớp chất lỏng nặng có thành phần isoamyl axetat c Nhiệt kế dùng để kiểm soát nhiệt độ bình cầu có nhánh d Phễu chiết dùng tách chất lỏng không tan vào khỏi e Hỗn hợp chất lỏng bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic axit sunfuric đặc Số phát biểu A B C D Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat điều chế theo bước: + Bước 1: Cho ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm + Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 – 70oC (hoặc đun nhẹ lửa đèn cồn, không đun sôi) + Bước 3: Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bão hòa Cho phát biểu sau: a Axit sunfuric đặc có vai trị chất xúc tác; hút nước để cân dịch chuyển theo chiều tạo etyl axetat b Ở bước 2, đun sơi dung dịch etyl axetat (sơi 77 oC) bay thoát khỏi ống nghiệm 9 c Ở bước 1, thay ancol etylic axit axetic nguyên chất dung dịch ancol etylic 10o axit axetic 10% d Muối ăn tăng khả phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp e Etyl axetat tạo thành có mùi thơm dứa chín Số phát biểu A B C D Câu 3: Thực phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau: - Bước 1: Cho ml ancol isoamylic, ml axit axetic kết tinh giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút nồi nước sôi - Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh Phát biểu sau đúng? A Phản ứng este hóa ancol isomylic với axit axetic phản ứng chiều B Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh thủy phân C Sau bước 3, hỗn hợp thu tách thành lớp D Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước phương pháp chiết Câu 4: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo bước sau đây: - Bước 1: Cho 1ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút 65-70°C - Bước 3: Làm lạnh, sau rót 2ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau đúng? A Có thể thay dung dịch H2SO4 đặc dung dịch HCl đặc B.Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tránh phân hủy sản phẩm C Sau bước 2, ống nghiệm CH3CH(CH3)CH2CH2OH CH3COOH D Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm trở thành đồng Câu 5: Thực thí nghiệm theo bước sau: + Bước 1: Thêm ml ancol isoamylic ml axit axetic kết tinh khoảng ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm khô Lắc + Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút Sau lấy làm lạnh 10 10 + Bước 3: Cho hỗn hợp ống nghiệm vào ống nghiệm lớn chứa 10 ml nước lạnh Cho phát biểu sau: a Tại bước xảy phản ứng este hóa b Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp c Có thể thay nước lạnh ống nghiệm lớn bước dung dịch NaCl bão hòa d Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu có mùi chuối chín e H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác hút nước để chuyển dịch cân Số phát biểu A B C D Câu 6: Thực phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau: - Bước 1: Cho ml ancol isoamylic, ml axit axetic giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút nồi nước sơi - Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh Cho phát biểu sau: a Phản ứng este hóa ancol isomylic với axit axetic phản ứng chiều b Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh thủy phân c Sau bước 3, hỗn hợp thu tách thành lớp d Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước phương pháp chiết e Ở bước xảy phản ứng este hóa, giải phóng có mùi thơm chuối chín Số phát biểu A B C D Câu 7: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: - Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC - Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm Cho phát biểu sau: 11 11 a H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng b Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tránh phân hủy sản phẩm c Sau bước 2, ống nghiệm C2H5OH CH3COOH d Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp e Có thể thay dung dịch axit H2SO4 đặc dung dịch H2SO4 loãng Số phát biểu A B C D Câu 8: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat điều chế theo bước: - Bước 1: Cho ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 – 70oC đun nhẹ lửa đèn cồn - Bước 3: Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bão hòa Cho phát biểu sau: a Axit sunfuric đặc chất xúc tác, đồng thời hút nước để phản ứng chuyển dịch theo chiều tạo este b Có thể dùng dung dịch ancol etylic axit axetic loãng để điều chế etyl axetat c Este dễ bay hơi, nên thí nghiệm khơng đun sơi hỗn hợp axit ancol d Trong phản ứng trên, nước tạo thành từ H nhóm COOH axit nhóm OH ancol e Thêm dung dịch NaCl bão hòa để este tách lớp dễ dàng Số phát biểu sai A B C D Câu 9: Điều chế este CH3COOC2H5 phòng thí nghiệm mơ tả theo hình vẽ sau : Cho phát biểu sau: a Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay đun nóng 12 12 b H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước c Etyl axetat qua ống dẫn dạng nên cần làm lạnh nước đá để ngưng tụ d Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước tháo ống dẫn etyl axetat e Vai trò đá bọt để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ Số phát biểu A B C D Câu 10: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: - Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm - Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC - Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau sai? A H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm B.Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để lớp este tạo thành lên C Ở bước 2, thấy có mùi thơm bay D Sau bước 2, ống nghiệm khơng cịn C2H5OH CH3COOH DẠNG 2: THÍ NGHIỆM THỦY PHÂN ESTE TRONG MỘT MƠI TRƯỜNG a Ví dụ: Thủy phân este môi trường axit - Tiến hành thí nghiệm: + Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml etyl axetat ml dung dịch H2SO4 20%, chất lỏng phân thành lớp + Bước 2: Lắc đều, lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ (hoặc đun cách thủy) khoảng phút - Để nguội, quan sát tượng: + Chất lỏng phân thành lớp Tuy nhiên, ranh giới phân lớp có di chuyển + Phương trình hố học: CH3COOC2H5 + H2O H2SO4 CH3COOH + C2H5OH 13 13 - Giải thích: + Bước 1: Chuẩn bị chất trước phản ứng + Bước 2: Thủy phân este môi trường axit b Ví dụ: Thủy phân este mơi trường bazơ - Tiến hành thí nghiệm: + Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) 2-2,5 ml dung dịch NaOH 30% + Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất + Bước 3: Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ - Để nguội, quan sát tượng: + Có lớp chất rắn lên bề mặt dung dịch + Phương trình hố học: o H 2SO ,t → 3RCOOH + C3H (OH) ¬  (RCOO) C 3H + 3H 2O (RCOOH axit béo) - Giải thích: + Bước 1: Chuẩn bị chất trước phản ứng + Bước 2: Thủy phân chất béo môi trường bazơ + Bước 3: Giúp muối Natri axit béo lên dạng chất rắn màu trắng Vì muối dùng làm xà phòng nên phản ứng gọi phản ứng xà phịng hóa c Câu hỏi vận dụng Câu 11: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam dầu lạc 10 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Để n hỗn hợp Cho phát biểu liên quan đến thí nghiệm sau: a Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu vàng lên muối natri axit béo b Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước tránh phân hủy sản phẩm 14 14 c Ở bước 1, thay dầu lạc mỡ lợn tượng xảy tương tự d Sau bước 2, sản phẩm không bị đục pha lỗng với nước cất phản ứng xà phịng hố xảy hồn tồn e Phần chất lỏng sau tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam Số phát biểu A B C D Câu 12: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo bước sau đây: - Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ động vật – 2,5 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng – 10 phút liên tục khuấy đũa thuỷ tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ Để nguội Cho phát biểu sau: a Sau bước 1, thu chất lỏng đồng b Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên c Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bước làm tăng tốc độ phản ứng xà phịng hóa d Sản phẩm thu sau bước đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam e Có thể thay mỡ động vật dầu thực vật Số phát biểu A B C Câu 13: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: D - Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Để n hỗn hợp Cho phát biểu sau: a Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol 15 15 b Ở bước thay mỡ lợn dầu bơi trơn máy tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự c Sau bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp cạn khô phản ứng thủy phân khơng xảy d Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp e Sản phẩm thu sau phản ứng este có mùi thơm Số phát biểu A B C Câu 14: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: D - Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaC bão hịa nóng, khuấy nhẹ Để yên hỗn hợp Cho phát biểu sau: a Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol b Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp c Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân khơng xảy d Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu dừa tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự e Trong công nghiệp, phản ứng thí nghiệm ứng dụng để sản xuất xà phòng glixerol Số phát biểu A B C Câu 15: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: D - Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Để n hỗn hợp 16 16 Cho phát biểu sau: a Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri axit béo lên b Vai trò dung dịch NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp c Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân khơng xảy d Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu nhớt tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự e Trong công nghiệp, phản ứng thí nghiệm ứng dụng để sản xuất xà phòng glixerol Số phát biểu A B C D Câu 16: Tiến hành thí nghiệm thủy phân chất béo rắn (tristearin) theo bước sau: - Bước 1: Cho vào bát sứ gam chất béo rắn (tristearin) ml dung dịch NaOH nồng độ 40% - Bước 2: Đun sôi hỗn hợp thời gian 35 phút khuấy liên tục đũa thủy tinh, đồng thời thêm vài giọt nước cất - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp ml dung dịch NaCl bão hòa, khuấy nhẹ để hỗn hợp nguội dần Cho phát biểu sau a Sau thực bước 2, thu hỗn hợp chất lỏng đồng b Sau thực bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía chất rắn màu trắng, phía chất lỏng c Bước 3, thay dung dịch NaCl dung dịch CaCl2 d Phần chất lỏng thu sau tách hết chất rắn hịa tan Cu(OH)2 e Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân không xảy Số phát biểu A B C D Câu 17: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo bước sau đây: - Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ động vật 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng – 10 phút liên tục khuấy đũa thuỷ tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn 17 17 hợp khơng đổi - Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ Để nguội Cho phát biểu sau: a Mục đích việc thêm dung dịch NaCl để kết tinh muối natri axit béo b Có thể thay mỡ động vật dầu thực vật c Mục đích việc thêm nước cất q trình tiến hành thí nghiệm để tránh nhiệt phân muối axit béo d Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ lên e Phản ứng dùng để điều chế xà phòng, nên gọi phản ứng xà phòng hóa Số phát biểu A B C D Câu 18: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo bước sau đây: - Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) - 2,5 ml dung dịch NaOH 40% - Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi - Bước 3: Sau - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp - ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ Phát biểu sau sai? A Ở bước 2, xảy phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol muối natri axit béo B Sau bước 3, glixerol tách lớp lên C Sau bước 3, thấy có lớp dày đóng bánh màu trắng lên trên, lớp muối axit béo hay gọi xà phòng D Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hịa làm kết tinh muối axit béo, muối axit béo khó tan NaCl bão hịa DẠNG 3: THÍ NGHIỆM SO SÁNH THỦY PHÂN ESTE TRONG MƠI TRƯỜNG Câu 19: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Cho vào hai bình cầu bình 10 ml etyl fomat - Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai 18 18 - Bước 3: Lắc hai bình, lắp ống sinh hàn, đun sơi nhẹ phút, sau để nguội Cho phát biểu sau: a Kết thúc bước 2, chất lỏng hai bình phân thành hai lớp b Ở bước 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nước nóng) c Ở bước 3, bình thứ hai có xảy phản ứng xà phịng hóa d Sau bước 3, hai bình chứa chất có khả tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C Câu 20: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: D - Bước 1: Cho hai ống nghiệm ống ml etyl axetat - Bước 2: Thêm ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất, ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai - Bước 3: Lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ khoảng phút, để nguội Cho phát biểu đây: a Sau bước 2, chất lỏng hai ống nghiệm phân thành hai lớp b Sau bước 3, chất lỏng hai ống nghiệm đồng c Sau bước 3, hai ống nghiệm thu sản phẩm giống d Ở bước 3, thay việc đun sôi nhẹ cách đun cách thủy (ngâm nước nóng) e Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế thất thoát chất lỏng ống nghiệm Số phát biểu A B C D 19 19 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối tượng áp dụng học sinh lớp 12C4, 12C5, 12C6, 12C7 Học sinh lớp 12C4, 12C5, 12C6 khai thác để giải tập, cịn học sinh lớp 12C7 chưa giới thiệu KẾT QUẢ - Đối với học sinh: Khả tiếp thu vận dụng kiến thức câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm đề thi Tốt nghiệp THPT Đa số học sinh hiểu bài, thể tiết học Học sinh đạt điểm số cao, tập mức vận dụng cao + Trước áp dụng Các lớp Lớp 12C4 Lớp 12C5 Lớp 12C6 Lớp 12C7 Số HS 42 51 53 55 Dưới 34 48 51 52 80,95% 94,12% 96,23% 94,55% Từ → 3 19,05% 5,88% 3,77% 5,45% Từ → 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 10 0 0 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% + Sau áp dụng Các lớp Số HS Dưới Lớp 12C4 Lớp 12C5 Lớp 12C6 Lớp 12C7 (chưa áp dụng) 42 51 53 55 0,00% 0,00% 0,00% 52 94,55% Từ → 0,00% 11,76% 9,43% 5,45% Từ → 27 35 40 64,29% 68,63% 75,47% 0,00% 10 15 35,71% 10 19,61% 15,10% 0,00% - Đối với thân: Rút nhiều kinh nghiệm vận dụng kiến thức lí thuyết thực hành thí nghiệm để giải nhanh, xác câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm đề thi Tốt nghiệp THPT, cách hướng dẫn cho học sinh SKKN tài liệu giảng dạy thân - Đối với đồng nghiệp: SKKN góp phần nhỏ bé cho đồng nghiệp việc tìm tịi, tham khảo tài liệu giảng dạy - Đối với phong trào giáo dục nhà trường địa phương: giúp đối tượng học sinh (đặc biệt học sinh khá, giỏi) thêm tự tin, say mê giải tập hay khó 20 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Sau phân dạng phương pháp giảng dạy cho dạng, nhận thấy kiến thức học sinh ngày củng cố phát triển sau hiểu, nắm vững chất trình hố học Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ, giảm tối đa thời gian làm Niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy giải tập hay khó 3.2 KIẾN NGHỊ Do sáng kiến kinh nghiệm mang tính chủ quan, chưa bao quát hết dạng, ví dụ đưa chưa thực điển hình lợi ích thiết thực công tác giảng dạy học tập nên mạnh dạn viết, giới thiệu với thầy cô học sinh Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung cho cho sáng kiến kinh nghiệm, để giúp học sinh học tập ngày hiệu XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan: sáng kiến kinh nghiệm tôi, viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Lan Hương 21 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2019), Sách giáo khoa Hóa Học 12, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2009), Sách giáo khoa Hóa Học 11, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường, Phạm văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Sách giáo khoa Hóa Học 12, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo khoa Hóa Học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh (2012), Sách tập Hóa Học 12, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vô cơ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyền Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đè chọn lọc Hóa Học, NXB Giáo dục Phạm Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ (2018), Đột phá 8+ Mơn Hóa Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Thuận (2019), Luyện đề thần tốc 2020 Mơn Hóa Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội KÍ HIỆU VIẾT TẮT THPT: trung học phổ thông 22 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ THỊ LAN HƯƠNG Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Hàm Rồng TT Tên đề tài SKKN Hỗ trợ việc dạy học nguyên tố nhóm VIB Nâng cao kỹ giải tập phản ứng oxi hóa nhẹ ancol bậc I Nâng cao kỹ giải tập kim loại với axit HNO3 dành cho học sinh lớp 11 Nâng cao kỹ giải tập peptit dành cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc Gia Nâng cao kỹ giải tập vận dụng axit sunfuric dành cho học sinh lớp 10 Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại Sở Giáo dục Đào tạo Loại C Năm học đánh giá xếp loại 2009 – 2012 Sở Giáo dục Đào tạo Loại C 2012 – 2013 Sở Giáo dục Đào tạo Loại C 2015 – 2016 Sở Giáo dục Đào tạo Loại C 2017 – 2018 Sở Giáo dục Đào tạo Loại B 2020 – 2021 23 23 ... thống câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT, tơi hồn thi? ??n đề tài nghiên cứu để nâng cao kỹ giải câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi. .. cứu câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm, chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT 3 4 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua việc thu thập tài liệu câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi. .. nghiệm chương Este – Lipit lớp 12 đề thi Tốt nghiệp THPT mà soạn Tên sáng kiến kinh nghiệm là: ”Rèn luyện kỹ giải câu hỏi vận dụng cao thí nghiệm chương Este – Lipit đề thi Tốt nghiệp THPT? ?? 1.2

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:23

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 1: Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phòng thí nghiệm - (SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng giải câu hỏi vận dụng cao về thí nghiệm của chương este   lipit trong đề thi tốt nghiệp THPT
u 1: Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phòng thí nghiệm (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w