Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
73,88 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ THPT TRƯỜNG THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XỬ LÍ BÀI TẬP ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ CHO HỌC SINH LỚP 11,12 TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH Người thực : Cao Thị Nội Chức vu : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hoá học THANH HÓA ,NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3.Các SKKN sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Giúp học sinh nắm vững cách lập CTPT hợp chất hữu 2.3.2 Giúp học sinh hệ thống hóa phương trình hóa học phản ứng đốt cháy hợp chất hữu quan trọng 2.3.3 Xây dựng số công thức tính tốn quan trọng liên quan đến chất từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy hợp chất hữu 2.3.4.Giúp HS nắm vững bước giải toán đốt cháy HCHC Các phương pháp thường dùng, dấu hiệu nhận biết chúng 2.3.5.Một sốví dụ minh họa 2.3.6 Bài tập tự luyện 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kêt luận 3.2.Kiến nghị Trang 1 1 1 2 2 10 12 12 12 13 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông CTPT Công thức phân tử CTCT Công thức cấu tạo HCHC Hợp chất hữu HS Học sinh SGK Sách giáo khoa 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bài toán đốt cháy HCHC dạng tốn bản, đặc trưng phần hóa học hữu cơ, thường xuyên có mặt đề kiểm tra trắc nghiệm như: Đề kiểm tra định kì, thi học kì, đề thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi …Trong thời gian để trả lời câu hỏi trắc nghiệm lại HS cần phải có số kĩ phát dấu hiệu giải toán giải dạng toán Vì tơi lựa chọn xây dựng chun đề“ Rèn luyện kỹ xử lí tập đốt cháy hợp chất hữu cho học sinh lớp 11,12 trườngTHPT Thạch Thành 1” nhằm giúp học sinh trường THPT Thạch Thành có hứng thú học tập mơn hóa học có kĩ làm bài, nâng cao kết học tập em HS 1.2 Muc đích nghiên cứu - Giúp em HS lớp 11,12 trường THPT Thạch Thành 1có số kĩ bản, cần thiết để giải tốn hóa học, đặc biệt kĩ xử lí tập trắc nghiệm đốt cháy HCHC - Lựa chọn phương pháp đặc trưng số dấu hiệu giải tập cho phù hợp với kiểu tập trắc nghiệm đốt cháy HCHC phù hợp với khả nhận thức đối tượng HS Từ triển khai áp dụng rộng rãi dạng tốn trắc nghiệm hóa học khác đối tượng học sinh khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu dạng tập trắc nghiệm đốt cháy HCHC chương trình hóa học THPT lớp 11, 12 nghiên cứu đặc điểm, khả nhận thức HS gặp phải toán trắc nghiệm đốt cháy hợp chất hữu số hướng xử lí ban đầu HS gặp tập dạng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết, khái quát hóa dạng tập để nêu phương pháp giải tập hóa học - Xây dựng phương pháp giải thơng qua dạng tốn cụ thể từ khái qt hóa chúng - Phân tích kết thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả, tính đắn phương pháp thơng qua kiểm định kết kiểm tra 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trong hệ thống tập hoá học hữu cơ, loại toán trắc nghiệm đốt cháy HCHC phong phú đa dạng Về nguyên tắc để làm tốt tập đốt cháy HCHC cần cho HS làm rõ số vấn đề sau: - Giúp HS nắm vững cách lập CTPT HCHC - Giúp HS hệ thống hóa phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC quan trọng - Xây dựng số cơng thức tính tốn quan trọng liên quan đến chất từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC - Giúp HS nắm vững bước giải toán đốt cháy HCHC Tôi nghĩ giáo viên làm công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt mục đích khơng chọn lọc, nhóm tập theo dạng, nêu đặc điểm dạng xây dựng hướng giải cho dạng Đây khâu có ý nghĩa định cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức cho HS cẩm nang giúp HS tìm hướng giải cách dễ dàng, hạn chế tối đa sai lầm trình giải tập, đồng thời phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS ( thơng qua tập tương tự mẫu tập vượt mẫu) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dung SKKN Qua thực tế giảng dạy lớp kết kiểm tra, thi qua năm tơi thấy tập phần hóa hóa học hữu cơ, đặc biệt tập trắc nghiệm phản ứng đốt cháy HCHC, đại đa số em chưa hiểu chất toán, chưa có kĩ xử lí, hướng giải quyết, thường em chọn bừa đáp án nên kết em học sinh chưa cao Nguyên nhân em chưa nắm vững phần mở đầu hóa học hữu cơ, nên em chưa nắm bắt kĩ năng, cách xử lí Ngồi em đọc tài liệu tham khảo nên chưa hình thành kĩ nhận diện tốn… 2.3 Các SKKN sử dung để giải vấn đề (Bài học kinh nghiệm) Hiện nay, khả tiếp thu kiến thức tiếp cận với mơn Hóa học đại đa số HS trường THPT Thạch Thành cịn có nhiều mặt hạn chế Vì tơi sử dụng "Một số kĩ xử lí, số phương pháp phân tích hướng gặp tập trắc nghiệm đốt cháy hợp chất hữu để áp dụng giảng dạy HS lớp 11,12 trường THPT Thạch Thành " phù hợp với khả nhận thức học sinh mang đậm tính đặc trưng chất mơn Hóa học mức độ tiếp thu, tiếp cận, kĩ xử lí học sinh môn học nâng cao, hiệu Trong phạm vi đề tài này, xin phép trình bày kinh nghiệm xử lí số dạng tập đốt cháy HCHC Nội dung đề tài xếp theo nhiều dạng đốt cháy, dạng có nêu ngun tắc áp dụng ví dụ minh hoạ 2.3.1 Giúp HS nắm vững cách lập CTPT các HCHC CTPT HCHC biểu thị số lượng nguyên tử nguyên tố phân tử Để lập CTPT chung HCHC cần có nhiều thơng tin Trong đó, có thơng tin hiển thị rõ ràng nhận thức thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử nguyên tố, bên cạnh cịn có thơng tin địi hỏi HS phải có lực phát vấn đề nhận thức số liên kết , số vòng… Việc lập CTPT chung HCHC giúp cho HS viết phương trình hóa học phản ứng đốt cháy Cách lập CTPT các HCHC có chứa nhóm chức - Bước Tìm tổng số liên kết vịng tồn phân tử lập CTPT hidrocacbon tương ứng Nếu hợp chất hữu có k liên kết vịng hidrocacbon tương ứng có cơng thức CnH2n+2 -2k - Bước Xác định số nguyên tử oxi, nitơ, halogen… để thêm vào công thức hidrocacbon vừa lập Chú ý: Để đảm bảo hóa trị nguyên tố (cacbon có hóa trị bốn, hidro có hóa trị một, oxi có hóa trị hai, nitơ có hóa trị ba, halogen có hóa trị một), thêm oxi khơng thay đổi số nguyên tử hidro thêm nitơ phải thêm hidro (thí dụ thêm nguyên tử nitơ phải thêm nguyên tử hidro), thêm halogen phải bớt hidro (thí dụ thêm nguyên tử clo phải bớt ngun tử hidro) Xét hợp chất có cơng thức: CxHyOzNtXv ( X halogen) K = (2x + 2+ t –(y+v)/ Với K số liên kết ( + vịng) Thí du: Lập CTPT chung amino axit no, mạch hở chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH phân tử - Bước Tìm tổng số liên kết vịng tồn phân tử amino axit Vì amino axit no, mạch hở nên phần gốc khơng có liên kết vịng có liên kết nhóm chức –COOH CTPT hidrocacbon tương ứng CnH2n+2 -2 hay CnH2n - Bước Xác định số nguyên tử O, N để thêm vào công thức hidrocacbon vừa lập Chú ý để đảm bảo hóa trị ngun tố, thêm nitơ phải thêm hidro Phân tử amino axit có nhóm –NH2 nhóm –COOH nên có nguyên tử O nguyên tử N Như phải thêm nguyên tử H Công thức phân tử chung amino axit no, mạch hở chứa nhóm –NH nhóm –COOH CnH2n+1O2N (n ≥ 2) 2.3.2 Giúp HS hệ thống hóa các phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC quan trọng Bản chất tốn hóa học phần lớn thể mối quan hệ chất phản ứng Việc quan sát phương trình hóa học tổng qt phản ứng giúp HS rút công thức tính tốn liên quan đến chất, từ giúp HS giải nhanh tập Sau phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC quan trọng Phương trình hóa học phản ứng đốt cháy các HCHC có chứa nhóm chức Tổng quát: CxHyOz + (x +)O2 xCO2+ H2O Hoặc CxHyOzNt + (x +)O2 xCO2+ H2O + N2 - Đốt cháy ancol, ete no, đơn chức, mạch hở CnH2n +2O + O2 nCO2 + (n+1)H2O - Đốt cháy ancol, ete no, hai chức, mạch hở CnH2n +2O2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O - Đốt cháy ancol, ete no, ba chức, mạch hở CnH2n +2O3 + O2 nCO2 + (n+1)H2O - Đốt cháy anđehit, xeton no, đơn chức, mạch hở; ancol, ete đơn chức, mạch hở có liên kết đơi C=C CnH2n O + O2 nCO2 + nH2O - Đốt cháy anđehit, xeton đơn chức, mạch hở, có liên kết đơi C=C; ancol, ete đơn chức, mạch hở, có liên kết ba C≡C hai liên kết đôi C=C CnH2n -2O + O2 nCO2 + (n-1)H2O - Đốt cháy axit, este no, đơn chức, mạch hở; tạp chức anđehit - ancol no, mạch hở… CnH2n O2 + O2 nCO2 + nH2O - Đốt cháy axit, este đơn chức, mạch hở, có liên kết đơi C=C; anđehit no, hai chức, mạch hở… CnH2n-2 O2 + O2 n CO2 + (n-1)H2O - Đốt cháy cacbohiđrat Cn(H2O)m + n O2 n CO2 + m H2O - Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N + () O2 n CO2+ H2O + N2 - Đốt cháy amino axit no, mạch hở, có nhóm –NH2 nhóm –COOH CnH2n+1O2N + () O2 n CO2+ H2O + N2 - Đốt cháy muối axit cacboxylic, thí dụ: CnH2n+1COONa CnH2n+1COONa + (3n+1)O2 Na2CO3 + (2n+1) CO2 + (2n+1) H2O 2.3.3 Xây dựng số cơng thức tính toán quan trọng liên quan đến các chất từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy các HCHC (1) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC (A) chứa C,H,O,N: CxHyOzNt + (x +) O2 x CO2+ H2O + N2 (a) Số nguyên tử C = , Số nguyên tử H = ; Số nguyên tử N = (b) (bảo toàn khối lượng) (c) (bảo toàn nguyên tố oxi) (2) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC (B) có dạng C2H2n+2Oz (z ≥ 0): CnH2n+2 Oz + O2 n CO2 + (n+1) H2O Ta có (3) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC (C) có dạng C2H2n-2Oz (z ≥ 0): CnH2n-2 Oz + O2 n CO2 + (n-1) H2O Ta có (4) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy hidrocacbon có dạng (CH) n : C2H2, C4H4, C6H6, C8H8 CnHn + O2 n CO2 + H2O Ta có, , (5) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC chứa C, H,O có dạng (CH2O)n (thí dụ: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH(OH)COOH, glucozơ C6H12O6, ): CnH2n On + n O2 n CO2 + n H2O Ta có (6) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC có dạng CnH2n , CnH2n+2O: CnH2n + O2 n CO2 + n H2O CnH2n +2O + O2 n CO2 + (n+1) H2O Ta có (7) Từ phương trình hóa học phản ứng đốt cháy HCHC có dạng CnH2n, CnH2n-2O2 , CnH2n-4O4: CnH2n + O2 n CO2 + n H2O CnH2n-2 O2 + O2 n CO2 + (n-1) H2O CnH2n-4 O4 + O2 n CO2 + (n-2) H2O Ta có (8) Sản phẩm cháy HCHC thường CO2 H2O, thường cho sản phẩm cháy thu dẫn qua bình (1) đựng chất hấp thụ H 2O như: P2O5, H2SO4 đặc, CaCl2 khan, , bình (2) đựng chất hấp thụ CO NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Khi khối lượng bình (1) tăng = m H2O, khối lượng bình (2) tăng = mCO2 Nếu cho toàn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2, Ba(OH)2 khối lượng bình tăng = Khi đó, khối lượng dung dịch tăng giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu + Khối lượng dung dịch tăng: + Khối lượng dung dịch giảm: + Lọc kết tủa, đun nóng lại có kết tủa dung dịch có muối hiđrocacbonat 2.3.4 Giúp HS nắm vững các bước giải toán đốt cháy các HCHC Các phương pháp thường dùng dấu hiệu nhận biết đẻ sử dung các phương pháp : Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Dấu hiệu: Khi số liệu dạng thể tích số mol Dùng thể tích số mol làm hệ số chất phương trình phản ứng bảo toàn Khi đề cho hỏi O2 phản ứng đốt cháy bảo toàn nguyên tố O Đốt cháy hợp chất hữu (Na,K) ta có nC (hchc) = nCO2+ nNa2CO3/ K2CO3 Đốt cháy hợp chất hữu (N) khơng khí (N2, O2) nN2sau phản ứng = nN2 (spc) + nN2 (kk ) Phương pháp bảo toàn khối lượng Dấu hiệu: Khi đề cho số liệu dạng khối lượng đổi thành số mol được/không biểu diễn thành phương trình Bảo tồn khối lượng: - Cho phản ứng: mtrướcc = msau pu - Cho chất/ hỗn hợp: m chất/hh = mcác t/p Phương pháp trung bình: Dấu hiệu: Đề cho nhh Để giải tốn đốt cháy HCHC có thể theo trình tự bước: Bước Tìm CTPT hợp chất hữu đem đốt cháy từ việc phân tích đặc điểm cấu tạo chúng Bước Viết phương trình hóa học phản ứng Bước Vận dụng cơng thức tính tốn phù hợp để thực yêu cầu toán 2.3.5 Một số ví du minh họa Câu : Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilenglicol 0,2 mol X (C, H, O) Đốt cháy A cần 21,28 lít khí O2(đktc) Sau phản ứng thu 35,2 gam khí CO2 19,8 gam H2O Công thức phân tử X là: A C3H8O3 B C3H8O2 C C3H6O2 D C2H6O2 Phân tích, hướng dẫn giải Etilenglicol C2H6O2 => ancol chức no , mạch hỏ Tổng số mol (C2H6O2 +X) =0,3 mol = nH2O - nCO2 =1,1-0,8 => X phải ancol no ,mạch hở công thức tổng quát dạng CnH2n+2Ox ( C2H6O2 (0,1 mol) + CnH2n+2Ox ( 0,2 mol)) + O2 (0,95 mol) -> CO2(0,8 mol) H2O 1,1 mol) Bảo toàn nguyên tố C => 0,1.2 +0,2.n = 0,8 => n = Bảo toàn nguyên tố O => 0,1.2 +0,2.x +0,95.2 =0,8.2 +1,1.1 => x =3 => Đáp án B Câu 2: Hỗn hợp X gồm (axit axetic, axit fomic, axit oxalic) Cho m(g) X tác dụng với NaHCO3 dư thu 15,68 lít khí CO (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m(g) X cần 8,96 lít khí O2 (đktc) thu 35,2g CO2 y mol H2O Giá trị Y là: A 0,6 B.0,8 C.0,2 D 0,3 Phân tích, hướng dẫn giải (-COOH ) H + + HCO3 - CO2 + H2 O 0,7 0, nCO2=n−COOH =0,7(mol); nCO2 cháy =0,8(mol); nO2=0,4(mol) nCO2=n-COOH =0,7(mol); nCO2 cháy =0,8(mol); nO2=0,4(mol) Ta thấy ta biết số mol O2; số mol CO2, cần phải tính số mol H2O ta nghĩ đến bảo tồn nguyên tố O Trước tiên ta phải tính nO axit Ta có chức axit có nguyên tử O=> n O trơng axit =2n-COOH = 1,4(mol) Bảo toàn O cho phản ứng: hỗn hợp + O2 CO2 + H2O nO(hh) + 2.0, = 2.0,8 + y y = 0, Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm(CH3OH,CH2=CH-CH2OH,C2H4(OH)2, C3H5(OH)3) Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy 25,4 gam X thu a mol CO2 27gam H2O Giá trị a là: A 1,25 B C.1,4 D 1,2 Phân tích, hướng dẫn giải –OH + Na → –ONa + ¹/₂ H2↑ 0,5 0,25 Bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp: mhh = mC + mH + mO 25,4 = 12a + 2.18+ 16.0,5 a 1, Câu : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng thu khí Y Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO dung dịch NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z thu 2,24 khí CO2 (ở đktc) 4,5 gam nước Giá trị V A 5,6 B 8,96 C 11,2 D 13,44 Phân tích, hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm C2H2 + H2 → hỗn hợp Y gồm C2H2 dư ,C2H4,, C2H6 , H2 dư C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3 0.05 0,05 => nC2H2 dư = 0,05 mol khí khỏi bình C2H4, C2H6, H2 => n C2H4 = n Br2 p/ứ = 0,1 mol Khí Z : C2H6 H2 Bảo tồn C : nC2H6 = ½ n CO2= 0,05 mol Bảo toàn H : nH2O = n C2H6 +n H2 =>nH2 = 0,1 mol Bảo toàn C(X ) : n C2H2(đầu) = nC2H2(p/ứ) + nC2H2dư = nC2H2(dư) + nC2H4 + nC2H6 => nC2H2 dư = 0,2 mol nH2(bđ) = nC2H4 + n C2H6 + n H2 (dư) = 0,3 mol =>V = ( 0,2 + 0,3) 22,4 = 11,2 l Câu : X ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước 6,6 gam CO2 Công thức X A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Phân tích, hướng dẫn giải Vì X ancol no nên số mol H2O = nancol + số mol CO2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Số nguyên tử C = số nhóm OH X a áp dụng định luật bảo tồn ngun tố có : a số mol ancol + số mol O2 = Số mol H2O +2 số mol CO2 a 0,05 + 0,175 = 0,2 + 2.0,15 a = nên CTPT X C3H5(OH)3 Chọn đáp án C Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X thu 1,344 lít CO (đktc) 1,44 gam H2O X tác dụng với Na dư cho khí H2 có số mol số mol X Cơng thức phân tử X giá trị m A C3H8O2 VÀ 1,52 B C4H10O2 7,28 C C3H8O2 7,28 D C3H8O3 1,52 Phân tích, hướng dẫn giải Ta có: nCO2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol; n H2O= 1,44 : 18 = 0,08 mol nCO2 < n H2O X ancol no, có công thức tổng quát CnH2n+2Om nX = nH2O – nCO2 = 0,02 Số nguyên tử cacbon = Vì số mol khí H2 thu X X chứa nhóm -OH Cơng thức phân tử: C3H8O2 m = 0,02 76 = 1,52 gam Đáp án A Câu 7: Hỗn hợp X gồm chất hữu thuộc dãy đồng đẳng Phân tử chúng có loại nhóm chức Chia X làm phần - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn cho tồn sản phẩm cháy (chỉ có CO H2O) qua bình (l) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (l) tăng 2,16 gam, bình (2) có gam kết tủa - Phần 2: Cho tác dụng hết với Na dư thể tích khí H (đktc) thu bao nhiêu? A 2,24 lít B 0,224 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Phân tích, hướng dẫn giải Vì X tác dụng với Na giải phòng H2 X ancol axit nH2O = 0,12 > nH2O = 0,07 X gồm ancol no Đặt công thức tổng quát ancol CnH2n+2Om nX = nH2O – nCO2 = 0,05 mol Số nguyên tử cacbon = ancol thứ là: CH3OH X ancol no đơn chức nH2 ==0,025 mol V = 0,56 lít Đáp án C Câu 8: Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu thể tích khí CO thể tích nước (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho 0,01 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 0,04 mol Ag X A anđehit fomic B anđehit no, mạch hở, hai chức C anđehit axetic D anđehit khơng no, mạch hở, hai chức Phân tích, hướng dẫn giải Andehit đốt cháy có nCO2 = nH2O → andehit no, đơn chức nAg tạo / n andehit = 0,04/0,01 = → HCHO Đáp án A Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo X A HOOC-CH=CH-COOH B HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO C HO-CH2-CH2-CH2-CHO D HO-CH2-CH=CH-CHO Phân tích hướng dẫn giải nCO2 = 4số nguyên tử cacbon X X tác dụng với Na X có chứa nhóm -OH – COOH X có phản ứng tráng Ag X chứa nhóm -CH=O X cộng Br2 (1:1) có phân tử có liên kết C=C CTCT HO-CH2-CH=CH-CH=O Đáp án D Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO z mol H2O (với z = y – x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO (dư) thu y mol CO2 Tên E A axit acrylic B axit oxalic C axit ađipic D axit fomic Phân tích, hướng dẫn giải Số C trung bình = nCO2/naxit = y/x Số nhóm COOH = nCO2/naxit = y/x → Chất có số C = số nhóm chức ( loại A, C) Axit fomic cháy có nCO2 = nH2O (loại) → chọn B Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,3 B 0,8 C 0,2 D 0,6 Phân tích, hướng dẫn giải Công thức chung axit R(COOH)X R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xCO2 + xH2O 0,7/x 0,7 → n O/axit = 0,7.2 = 1,4 Axit + O2 → CO2 + H2O 0,7 0,4 0,8 y Bảo toàn nguyên tố O : → 0,14 + 0,4.2 = 0,8.2 + y → y = 0,6 Đáp án D Câu 12 : Hóa 15,52 gam hỗn hợp gồm axit no đơn chức X axit no đa chức Y (số mol X lớn số mol Y), thu thể tích thể tích 5,6 gam N2 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn hỗn hợp hai axit thu 10,752 lít CO (đktc) CTCT X, Y là: A CH3-CH2-COOH HOOC-COOH B CH3-COOH HOOC-CH2-CH2-COOH C H-COOH HOOC-COOH D CH3-COOH HOOC-CH2-COOH Phân tích, hướng dẫn giải nN2 = nX = 5,6/28 = 0,2 mol; nCO2 = 0,48 mol → C trung bình = 0,48/0,2 = 2,4 (loại C) Dùng quy tắc đường chéo dựa vào số C C trung bình kiện số mol X lớn số mol Y → X CH3COOH Dựa vào kiện số mol chất theo quy tắc đường chéo khối lượng hỗn hợp 15,52 gam ta tìm Y HOOC-CH2-COOH Đáp án D 2.3.6 Bài tập tự luyện: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hợp chất hữu A cần dùng 11,2g khí oxi, thu 8,8g CO2 5,4g H2O Ở đktc 2,24l khí A có khối lượng 5,8g Xác định CTPT CTCT A? Đáp số: C2H6 Bài 2: Đốt cháy hồn tồn 4,6g chất hữu có A thu 4,48l CO (đktc) 5,4g H2O dA/kk = 1,58 Xác định CTPT A? Đáp số:C2H6O Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,872g hiđrocacbon X dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi thu 27,93g kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586g Công thức phân tử X là: Đáp số C4H10 Bài 4: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen,eten propin có tỉ khối với hidro 17 Đốt cháy hoàn toàn X thu CO 3,6 gam H2O Dẫn toàn sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thu m gam kêt tủa.Giá trị m Đáp số : 25 g Bài 5: Hỗn hợp X gồm etan,eten axetilen có tỉ khối với hidro 14,25 Đốt cháy hoàn toàn mol X thu CO H2O Dẫn tồn sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam.Giá trị m Đáp số : 128,5g Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm (benzen, axetilen, vinylaxetilen, strien) cho toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng bình tăng 6,636 gam Giá trị m Đáp số 1,56 g Bài : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A 6,6 gam CO2 3,6 gam H2O Giá trị m Đáp số: g Bài : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 7,616 lít khí CO2 (đktc) 10,8 gam H2O Giá trị m Đáp số: 4,72 g Bài : Cho hỗn hợp A gồm C2H5OH hidrocacbon (đktc).Đốt cháy 0,06 mol A cần lượng O2 lấy từ phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 184,86 g KMnO Sản phẩm cháy cho qua bình đựng 247,95 g đung dịch H 2SO498% bình đựng lượng nước vơi dư Sau phản ứng thấy nồng độ H 2SO4 bình 95% bình có 37,5 g kết tủa tráng Tính %m C 2H5OH hỗn hợp Đáp số :12,5 % Câu 10 : Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng (M X < MY), thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn khối lượng M gam Đốt cháy hoàn toàn M thu 30,8 gam CO2 Công thức phần trăm khối lượng X Đáp số : HCHO 50,56 g 10 Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm (glucozơ, axit axetic, anđehit fomic, glixerol) hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 650ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 68,95 gam kết tủa dung dịch Y Biết khối lượng dung dịch giảm 6,45 gam đun sôi dung dịch Y lại xuất them kết tủa %mglixerol(X) Đáp số : 63,67 g Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ nước (các thể tích khí đo điều kiện) X có CTPT Đáp số :C3H9N Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở cần 0,66 mol O2 Mặc khác, cho 9,7g X tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M; H2SO4 0,15M thu dung dịch chứa mg muối trung hòa Giá trị m Đáp số : 18,5g Bài 14: Hỗn hợp X gồm triglixerit no Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lit oxi (đktc) thu 34,272 lit CO2 (đktc) 26,46 gam H2O Giá trị V Đáp số : 48,72l Bài 15: Hỗn hợp X gồm triglixerit phân tử chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu 0,285 mol CO2 Xà phòng hóa hồn tồn m gam X dung dịch NaOH vừa đủ m1 gam muối Giá trị a m1 Đáp số : 0,4 4,56 g 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo duc, với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc vận dụng SKKN thân đạt số kết khả quan Trước hết kinh nghiệm phù hợp với giáo viên dạy bồi dưỡng HS giỏi, ôn thi THPT quốc gia, phù hợp chương trình, SGK mới, cách đổi thi cử nay, đặc biệt kì thi THPT quốc gia HS có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ HS có hội để khẳng định mình, khơng cịn lúng túng, lo ngại bước vào học, trước kì thi Đây nguyên nhân đến kết tương đối khả quan đợt khảo sát vừa qua cụ thể sau: Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đối Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) tượng Lớp 12A Tổn g Tổng Số 36 36 Đối tượng Lớp Tổng 8.0 – 10.0 SL % 8,33 6,5 – 7,9 SL % 13,9 5.0 – 6.4 SL % 3.5 – 4.9 SL % 15 13 41,67 Trên TB: 23 chiếm 63,9% 36,1 0.0 – 3.4 SL % 0 Dưới TB: 13 chiếm 36,1% Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Kết kiểm tra (điểm số kiểm tra) 8.0 – 10.0 6,5 – 7,9 5.0 – 6.4 11 3.5 – 4.9 0.0 – 3.4 Số 12A3 36 Tổng 36 SL % SL % SL 16,67 15 41,67 Trên TB: 29 chiếm 80,54% % 22,2 SL % SL % 19,46 0 Dưới TB:7 chiếm 19,46% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua công tác giảng dạy phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS khá, giỏi mơn Hóa học, tơi nhận rằng: Để hồn thành đề tài có hiệu cần làm tốt số vấn đề sau: - Kiên trì chịu khó khơng nơn nóng trước nhận thức chậm em - Phải nghiên cứu, tìm hiểu nội dung môn học, học để đề phương pháp giảng dạy cho đối tượng học sinh Khi dạy cần kết hợp khắc sâu, mở rộng rõ bước để em hiểu, làm theo trở thành kỹ - Tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để đề nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học hóa học, đặc biệt phần hóa học hữu cho học sinh yếu vô cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng HS, nâng bậc dần HS yếu kém, tăng dần số lượng học sinh giỏi Giúp em nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Về phía nhà trường: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề với trường bạn, để bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy - Đối với giáo viên: Khơng ngừng nâng cao trình độ thân cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay phương tiện thông tin đại chúng Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng phương pháp dạy học Mạnh dạn đưa cách làm nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh Là giáo viên với kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học cịn chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hoá ,ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Cao Thị Nội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Thanh Khuyến, Phương pháp giải tốn hóa học hữu cơ- NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2000 2) Cao Cự Giác, Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học tập 2, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2001 3) Nguyễn Xuân Trường, Bài tập Hóa học trường phổ thông - NXB sư phạm, 2003 4) Website : baigiang.violet.vn , Vietjack.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Cao Thị Nội Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Dạy học tích hợp Hóa họcvà mơi trường” Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp tỉnh C 2014- 2015 13 14 ... đề“ Rèn luyện kỹ xử lí tập đốt cháy hợp chất hữu cho học sinh lớp 11 ,12 trườngTHPT Thạch Thành 1? ?? nhằm giúp học sinh trường THPT Thạch Thành có hứng thú học tập mơn hóa học có kĩ làm bài, ... nâng cao kết học tập em HS 1. 2 Muc đích nghiên cứu - Giúp em HS lớp 11 ,12 trường THPT Thạch Thành 1có số kĩ bản, cần thiết để giải tốn hóa học, đặc biệt kĩ xử lí tập trắc nghiệm đốt cháy HCHC -... dạng tập trắc nghiệm đốt cháy HCHC chương trình hóa học THPT lớp 11 , 12 nghiên cứu đặc điểm, khả nhận thức HS gặp phải toán trắc nghiệm đốt cháy hợp chất hữu số hướng xử lí ban đầu HS gặp tập