1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) LUYỆN kỹ NĂNG làm văn NGHỊ LUẬN về một đoạn TRÍCH văn XUÔI CHO học SINH THPT

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜN THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận 1.1.2 Khái niệm nghị luận văn học 1.1.3 Khái niệm nghị luận đoạn trích văn xi 1.2 Mối quan hệ lý thuyết thực hành Thực trạng kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi Các giải pháp rèn luyện kỹ nghị luận đoạn trích văn xi 3.1 Hướng dẫn chung 3.2 Hướng dẫn cụ thể 3.2.1 Cách làm dạng đề cảm nhận đoạn trích văn xi 3.2.2 Cách làm dạng đề cảm nhận nhân vật đoạn trích văn xi 3.2.3 Cách làm dạng đề cảm nhận chi tiết đoạn trích văn xi 3.2.4 Cách làm dạng đề cảm nhận nội dung tư tưởng đoạn trích văn xi Hiệu SKKN Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục cá đề tài SKKN xếp loại Trang 3 3 3 3 4 4 5 5 13 16 20 20 22 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn vấn đề thiết, bước vào thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Tinh thần đổi dạy học Ngữ Văn hướng tới phát triển phẩm chất lực cho người học Ngoài phẩm chất lực chung, môn học Ngữ Văn hướng đến lực ngôn ngữ (với kỹ đọc, viết, nói, nghe) lực văn học Điều kiện tiên đổi dạy học Ngữ Văn theo định hướng lực phải đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng tập trung hướng dẫn hoạt động học, tăng cường tối đa khả vận dụng kiến thức học học sinh vào hoạt động thực hành Bởi luyện kỹ làm văn cho học sinh hoạt động cần thiết Trong chương trình Ngữ Văn THPT, tác phẩm đoạn trích văn xuôi chiếm tỷ lệ cao Đề thi học kỳ, cuối học kỳ tốt nghiệp THPT tập trung nhiều vào tác phẩm văn xuôi Việc rèn luyện kỹ làm văn nghị luận đọan trích văn xi chưa trọng nhiều nhà trường Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, đọc chép hình thức chủ yếu, học sinh học thuộc văn mẫu Cách dạy học làm khả tư duy, khả cảm thụ, khả sáng tạo học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi cho học sinh THPT Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh nâng cao kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi Đối tượng nghiên cứu Các dạng đề nghị luận đoạn trích văn xi Phạm vi nghiên cứu Các đoạn trích tác phẩm văn xi chương trình Ngữ Văn THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn dùng lý lẽ, dẫn chứng lập luận cách xác đáng để bàn bạc, thuyết phục người khác hiểu tin vấn đề Để tạo tính thuyết phục, người viết phải bày tỏ ý kiến, thái độ đắn trước vấn đề đặt Do muốn làm văn nghị luận, người viết phải có hiểu biết, quan điểm, kiến, có khả tư logic, biết vận dụng kết hợp thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ để làm rõ vấn đề 1.1.2 Khái niệm nghị luận văn học Nghị luận văn học dạng nghị luận mà đối tượng tác phẩm văn chương Ở bậc trung học phổ thông nghị luận văn học gồm dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận ý kiến bàn văn học; nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 1.1.3 Khái niệm nghị luận đoạn trích văn xi Nghị luận đoạn trích văn xi q trình vận dụng thao tác lập luận để làm rõ đánh giá, nhận xét, so sánh vấn đề đặt đoạn trích văn xi 1.2 Mối quan hệ lý thuyết thực hành Học hành có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Sinh thời, Hồ Chí Minh nói: Học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trôi chảy Thực hành cách tốt để kiểm chứng đắn lý thuyết, cách để khắc ghi sâu kiến thức thu nhận Tuy nhiên, hành mà khơng học khác mị mẫm bóng tối; khơng có lý thuyết dẫn đường, khả thành công bị chia sẻ phần nhiều cho thất bại Trong làm văn, trước hết học sinh phải nắm kiến thức tác phẩm văn học, kiến thức làm văn, từ vận dụng vào đề cụ thể để xây dựng thành văn nghị luận Có đem lại kết cao học tập Thực trạng kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi Trong chương trình Ngữ Văn THPT phân mơn Làm văn chiếm tỷ lệ không nhiều Bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi học tiết Bởi thời gian thực hành không nhiều, chủ yếu học sinh phải tự học nhà Ở trường THPT Lương Đắc Bằng, đa số em yếu kĩ làm văn nghị luận, nghị luận đoạn trích văn xuôi Tâm lý chung em ngại học văn, ngại làm văn đa số em tập trung cho môn tự nhiên để thi đại học Khảo sát chất lượng học sinh kiểu nghị luận đoạn trích văn xi, tơi nhận số lỗi thường gặp làm em: Kể lại chuyện, đề cập đến tất nội dung tác phẩm nội dung đoạn trích lại viết sơ sài, chép lại đoạn trích, phân tích đoạn trích khơng đặt chỉnh thể tác phẩm, không bám sát đề, viết chung chung khơng có luận điểm, kết thấp, chưa đạt yêu cầu Cụ thể sau: SS T Lớp Sĩ Giỏi Khá T Bình Yếu Kém số SL % SL % SL % SL % SL % 11A9 44 4,5 10 22, 14 31, 16 36, 4,5 11A12 37 0 13, 14 37, 15 40, 8,1 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số học sinh đạt điểm giỏi ít, phần lớn điểm trung bình, yếu, chí cịn có Điều chứng tỏ kỹ viết văn nghị luận đoạn trích văn xi cịn yếu Phải để em có kỹ viết văn nghị luận đoạn trích văn xi điều khiến tơi trăn trở Vậy nên q trình giảng dạy từ lớp 11 lên lớp 12 thực số giải pháp đem lại kết khả quan Giải pháp rèn luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi 3.1 Hướng dẫn chung Các bước làm văn nghị luận đoạn trích văn xi gồm: Bước 1: Phân tích đề - xác định yêu cầu đề Xác định dạng đề Yêu cầu nội dung Yêu cầu phương pháp Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng Bước 2: Lập dàn ý – tìm ý, xếp ý theo bố cục ba phần - Mở + Dẫn dắt + Nêu vấn đề - Thân bài: + Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm + Làm rõ vấn đề cần nghị luận + Bình luận vấn đề, đoạn trích - Kết bài: Nêu ấn tượng tình cảm, suy nghĩ thân Bước 3: Viết - Dựng đoạn Mỗi đoạn phải làm rõ luận điểm, chứng minh luận chứng, luận rõ ràng - Liên kết đoạn nội dung hình thức - Viết thành văn hoàn chỉnh Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa 3.2 Hướng dẫn cụ thể - Xác định dạng đề thường gặp Cảm nhận đoạn trích văn xi Cảm nhận nhân vật đoạn trích Cảm nhận chi tiết đoạn trích Cảm nhận nội dung tư tưởng đoạn trích - Hướng dẫn cách làm dạng đề 3.2.1 Cách làm dạng đề cảm nhận đoạn trích văn xi - Mở bài: + Phần dẫn dắt: Dẫn dắt vấn đề cách sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu đề tài Đưa nhận định văn học phù hợp, giới thiệu tác phẩm + Nêu vấn đề: Khái quát đoạn trích cần cảm nhận - Thân bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Vị trí, phong cách tác giả Hồn cảnh, xuất xứ, chủ đề, giá trị tác phẩm Vị trí, cảm nhận chung đoạn trích + Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích + Bình luận đoạn trích - Kết bài: Khái quát ấn tượng thân đoạn trích, nêu suy nghĩ mà đoạn trích gợi Ví dụ minh họa: Cảm nhận anh/ chị đoạn văn sau đây: “ Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: Ở dây lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời người Thoi mực thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” (Trích Chữ người tử tù, SGK Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2007) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề + Xác định dạng đề: Cảm nhận đoạn trích văn xi + Xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị nội dung nghệ thuật + Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận + u cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: Đoạn trích truyện ngắn Chữ người tử tù - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý + Mở bài: Dẫn dắt nhân định tác phẩm văn học: Ví dụ:“ Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ln thúc nhà văn sống viết, vắt cạn dịng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại”(Leptonxtoi) Từ dẫn đến tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân nêu vấn đề: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tả cảnh cho chữ + Thân bài:  Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, đoạn trích Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, nghệ sĩ suốt đời say mê tìm đẹp, thật Yêu nghề, trọng nghề ý thức sâu sắc tư cách người nghệ sĩ, ông tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo: ngông nghênh, tài hoa, uyên bác Tác phẩm lúc đầu có tên Dịng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao đàn, sau tuyển in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù Truyện ca ngợi vẻ đẹp Huấn Cao: Tài hoa, khí phách thiên lương sáng Đoạn văn viết cảnh cho chữ nằm phần kết thúc truyện  Cảm nhận đoạn văn * Cảm nhận cảnh cho chữ, cảnh tượng có xưa ** Cảnh cho chữ diễn chốn ngục tù tăm tối, phòng giam chật chội, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Thời gian cho chữ đêm cuối đời Huấn Cao sáng sớm ngày mai ông bị giải pháp trường chịu án tử hình ** Trong cảnh cho chữ diễn thay bậc đổi ngôi: Kẻ quyền hành lại tỏ có uy quyền, oai phong, đường hoàng, đưa lời giáo, kẻ có quyền hành tay lại khúm núm, cúi đầu, vái lạy xin bái lĩnh Đây thứ theo trật tự xã hội mà thứ đẹp quy định * Cảm nhận cảnh cho chữ, bàn giao đẹp, hạnh ngộ ** Huấn Cao hạnh phúc phút cuối ông lại thăng hoa cảm xúc để sáng tạo đẹp cho đời, lại có thêm tri âm tri kỉ ** Quản ngục hạnh phúc xin chữ Huấn Cao, gìn giũ, lưu giữ đẹp cho đời cho người * Cảm nhận vẻ đẹp Huần Cao ** Vẻ đẹp khí phách: Khơng sợ chết, ngangngaangr cao đầu phút cuối đời ** Vẻ đẹp tài hoa: Tài viết chữ ** Vẻ đẹp thiên lương: Khuyên Quản ngục chân thành * Cảm nhận vẻ đẹp Quản ngục thầy thơ lại: ** Có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu đẹp ** Có nhân cách cao đẹp, có cử nhân văn: khúm núm, vái lạy * Nghệ thuật Nhiều chi tiết đặc sắc: cúi đầu quản ngục, ba người cúi đầu chụm vào châm Cách khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ Giọng văn vừa cổ kính đĩnh đạc vừa trang nghiêm đại Vận dụng kiến thức hội họa, điện ảnh Ngơn ngữ giàu chất tạo hình  Bình luận đoạn trich: Đoạn trích thấm đẫm chất nhân văn, thể rõ tài tâm Nguyễn Tuân, góp phần làm nên giá trị cho tác phẩm + Kết : Nêu suy nghĩ, ấn tượng thân đoạn trích 3.2.2 Cách làm văn cảm nhận nhân vật đoạn trích văn xi - Mở bài: + Phần dẫn dắt: Dẫn dắt vấn đề cách sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu đề tài Đưa nhận định văn học phù hợp, giới thiệu tác phẩm + Giới thiệu nhân vật: Khái quát nhân vật đoạn trích cách ngắn gọn, xác, tự nhiên, bất ngờ, gợi hứng thú cho người đọc - Thân bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Vị trí, phong cách tác giả Hoàn cảnh, xuất xứ, chủ đề, giá trị tác phẩm + Cảm nhận nhân vật  Khái quát chung nhân vật  Giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật  Cảm nhận nhân vật đoạn trích: Số phận, đời 10 Vẻ đẹp, phẩm chất, tính cách, diễn biến tâm lý + Nghệ thuật thể nhân vật + Bình luận nhân vật Nét đặc sắc, độc đáo nhân vật Vai trò nhân vật với tác phẩm tác giả - Kết bài: Khái quát ấn tượng thân nhân vât, nêu tình cảm, suy nghĩ mà nhân vật gợi Ví dụ minh họa: Cảm nhận anh/chị nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích sau: “ Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối - Lão ta hồi trước bảy nhăm có lính ngụy khơng? – Tôi hỏi câu lạc đề - Khơng à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính – mụ đỏ mặt - lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà ở? – Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? – Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu tơi cịn đỡ khổ Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh - Không thể hiểu được, hiểu được! – Đẩu lúc lên - Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng 11 - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, - thuyền phải có người đàn ơng dù man rợ, tàn bạo? - Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có biển động sóng gió chú? Lát sau mụ lại nói tiếp: - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! – Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui không? Đột nhiên hỏi - Có chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no ” (Trích Chiếc thuyền xa, Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2007.) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề + Xác định dạng đề: Cảm nhận nhân vật đoạn trích văn xi + Xác định vấn đề cần nghị luận: Nhân vật người đàn bà hàng chài + Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận + u cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: Đoạn trích truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý + Mở bài:  Dẫn dắt: Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa: Nguyễn Minh Châu nhà văn quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Trong chiến tranh, ngịi bút ơng hướng khát vọng giải phóng đất nước với cảm hứng sử thi lãng mạn Thời hậu chiến, ông xem người mở đường tinh anh đầy tài năng, người tiền trạm cho đổi văn học 12 Chiếc thuyền xa tác phẩm tiêu biểu đánh dấu đổi ngòi bút Nguyễn Minh Châu Truyện viết hành trình mưu sinh đầy nhọc nhằn vất vả người  Nêu vấn đề: Người đàn bà hàng chài nhân vật để lại nhiều ám ảnh người đọc, đoạn văn: “Người đàn bà chép miệng ” + Thân bài:  Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm đoạn trich: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Minh Châu Truyện in lần đầu tập Bến quê, sau in thành tập riêng với tên gọi Chiếc thuyền ngồi xa Đoạn trích dẫn nằm phần ba tác phẩm kể câu chuyện người đàn bà hàng chài tịa án huyện  Nêu hồn cảnh xuất nhân vật người đàn bà hàng chài: Sau phát đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh, nghệ sĩ Phùng chứng kiến cảnh bạo hành gia đình Thương người đàn bà, anh can ngăn bị lão đàn ông đánh phải điều trị bệnh xá Tòa án huyện Tại anh kể cho chánh án Đẩu nghe, họ mời người đàn bà tịa khun ly Tại tịa án người đàn bà kể cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu nghe câu chuyện đời  Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài * Người đàn bà vô danh với số phận bất hạnh, đáng thương: Làm ăn vất vả, nghèo túng, đông con, thuyền chật, bị bạo hành * Vẻ đẹp người đàn bà hàng chài: ** Vẻ thâm trầm sâu sắc, hiểu đời trải đời, thấu suốt lẽ nhân sinh: Cách xưng hô thể lĩnh, trải Sự lý giải cách nhìn nhận vấn đề nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu: “ đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng” Sự lý giải việc không bỏ chồng: “đàn bà thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa” Vẻ đẹp người đàn bà bà giúp cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu vỡ lẽ nhiều điều ** Người đàn bà hàng chài người vợ hiền thảo, người mẹ giàu tình thương Thấu hiểu chất chồng người tốt bụng chấp nhận cảnh nghèo túng cịn lính cho ngụy 13 Thấu hiểu nỗi khổ chồng, nhìn chồng khơng phải phạm nhân mà nạn nhân đói nghèo, lam lũ Ý thức thiên chức người mẹ, đúc rút chân lý giải dị “sống cho khơng phải sống cho mình” Sợ bị tổn thương tinh thần Lấy làm niềm vui, lấy gia đình làm điểm tựa để vượt lên số phận “ Vui nhìn đàn ăn no”, “khn mặt xấu xí ửng sáng lên nụ cười – thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ” ** Tấm lòng bao dung, vị tha, độ lượng Nhận hết thiệt thịi mình, nhận hết lỗi mình: “cái lỗi đám đàn bà đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Không đồng ý ly hôn, mực van xin “các đừng bắt tơi bỏ nó” * Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Trần thuật tự nhiên, hấp dẫn Tình độc đáo, bất ngờ Tâm lý nhân vật miêu tả tinh tế, sâu sắc Ngôn ngữ đối thoại sinh động, ngơn ngữ mộc mạc, đậm chất sống  Bình luận nhân vật Người đàn bà hàng chài nhân vật vô danh tỏa sáng nhiều vẻ đẹp Nhân vật góp phần thể chủ đề truyện, đem đến cho truyện giá trị thực nhân đạo, thể tài tâm nhà văn + Kết bài: Khẳng định người đàn bà hàng chài hạt châu ẩn giấu bề sâu tâm hồn người Nêu tình cảm suy nghĩ mà nhân vật gợi cho thân 3.2.3 Cách làm dạng đề cảm nhận chi tiết nghệ thuật đoạn trích văn xi - Mở bài: + Phần dẫn dắt: Dẫn dắt vấn đề cách sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu đề tài 14 Đưa nhận định văn học phù hợp, giới thiệu tác phẩm + Nêu vấn đề: Khái quát chi tiết nghệ thuật cần cảm nhận đoạn trích - Thân bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Vị trí, phong cách tác giả Hoàn cảnh, xuất xứ, chủ đề, giá trị tác phẩm + Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đoạn trích + Bình luận giá trị nghệ thuật đoạn trích - Kết bài: Khái quát ấn tượng thân giá trị nghệ thuật đoạn trích, nêu suy nghĩ mà đoạn trích gợi Ví dụ minh họa: Cảm nhận anh/chị chi tiết tiếng sáo đoạn trích sau đây: “ Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Ngày tết Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mắt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết 15 không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao em không bắt Em không yêu pao rơi Lúc A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khốc thêm hai vịng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm Nó cịn muốn rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mị nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “Em không yêu pao rơi – Em yêu người nào, em bắt pao ” Mị vùng bước chân đau khơng cựa được” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, SGK Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2007) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề + Xác định dạng đề: Cảm nhận nội dung đoạn trích văn xuôi + Xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị nhân đạo + Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận + Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: Đoạn trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý + Mở bài: 16  Dẫn dắt vấn đề: Chi tiết hạt bụi vàng tác phẩm, chi tiết nhỏ làm nên tác phẩm lớn Theo Lêonop – Lêonit “nếu tình truyện bước ngoặt tác phẩm chi tiết nghệ thuật bánh lái bẻ nên đường cua tuyệt diệu ấy”  Nêu vấn đề: Chi tiết tiếng sáo đoạn văn: “Ngoài đầu núi .” + Thân  Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Hơn 50 năm cầm bút, ông để lại khối lượng tác phẩm đạt đến độ kỉ lục Sáng tác ông chủ yếu hướng đến thật đời sống Theo Tơ Hồi viết văn q trình nói thật, thật khơng tầm thường cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng độc giả Ông nhà văn hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu có, cách sử dụng ngơn ngữ đắc địa, tài ba Vợ chồng A Phủ truyện ngắn xuất sắc in tập Truyện Tây Bắc Tác phẩm kết chuyến dài ngày suốt tám tháng với đội lên giải phóng miền Tây Bắc Truyện gồm hai phần Phần đầu kể đời Mị A Phủ Hồng Ngài nhà thống lí Pá Tra, phần sau kể đời Mị A Phủ Phiềng Sa người cách mạng A Châu giúp đỡ họ trở thành du kích chiến đấu bảo vệ quê hương Truyện giàu giá trị thực nhân đạo  Cảm nhận chi tiết tiếng sáo đoạn trích * Chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xuân trở trở lại nhiều lần, miêu tả gợi cảm, giàu chất tạo hình, nhiều khơng gian: lúc thiết tha bổi hổi đầu núi, lúc văng vẳng đầu làng, lửng lơ đường, rập rờn đầu óc * Ý nghĩa chi tiết tiếng sáo: ** Gợi không gian văn hóa riêng vùng đất Tây Bắc ** Biểu tượng tình yêu, tự do, hạnh phúc ** Là tác nhân quan trọng thổi bùng lên lửa niềm ham sống, niềm khát khao hạnh phúc ** Tiếng sáo chạm vào trái tim Mị khơi dậy nhiều trạng thái cảm xúc: Thiết tha bổi hổi, nhớ khứ tươi đẹp, ý thức đau khổ, vượt lên nỗi đau thể xác, mơ theo chơi  Đánh giá chi tiết: Góp phần thể đời sống văn hóa đồng bào H’Mơng, thể sức sống mãnh liệt tâm hồn Mị đem đến cho truyện giá trị thực nhân đạo 17 Chứng tỏ am hiểu sâu sắc nhà văn sống người Tây Bắc, chứng tỏ tài tâm nhà văn + Kết bài: Khẳng định vấn đề, nêu ấn tượng thân: Vẻ đẹp chi tiết tiếng sáo, dư âm lịng độc giả 3.2.4 Cách làm dạng đề cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng đoạn trích văn xi - Mở bài: + Phần dẫn dắt: Dẫn dắt vấn đề cách sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu đề tài Đưa nhận định văn học phù hợp, giới thiệu tác phẩm + Nêu vấn đề: Khái quát giá trị nội dung tư tưởng cần cảm nhận đoạn trích - Thân bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Vị trí, phong cách tác giả Hoàn cảnh, xuất xứ, chủ đề, giá trị tác phẩm Cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng đoạn trích + Bình luận đoạn trích - Kết bài: Khái quát ấn tượng thân giá trị nội dung tư tưởng đoạn trích, nêu suy nghĩ mà nội dung đoạn trích gợi Ví dụ minh họa: Cảm nhận anh/chị giá trị nhân đạo đoạn trích sau đây: “ Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Bà lão đạt đũa bát xuống nhìn hai vui vẻ: 18 - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè – Bà lão múc bát – Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân, SGK Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2007) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề + Xác định dạng đề: Cảm nhận nội dung tư tưởng đoạn trích văn xi + Xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị nhân đạo + Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận + u cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: Đoạn trích truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý + Mở bài:  Dẫn dắt vấn đề: Nêu nhận định văn học dẫn đến tác phẩm: Nhà văn Sê-khốp nói: “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Cũng quan niệm đại thi hào Nguyễn Du đề cao chữ tâm, coi tâm gốc: “Chữ tâm ba chữ tài” Tất ý nghĩa thể rõ nét ngòi bút nhà văn Kim Lân qua truyện ngắn Vợ nhặt  Nêu vấn đề: Giá trị nhân đạo truyện kết tinh lại đoạn văn: “ Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại ” + Thân bài:  Giới thiệu tác giả Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặt, đoạn trích: 19 Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn Mỗi truyện ông mảng đời xắn từ mảnh đất sống kiếp người thấm đẫm mồ hôi nước mắt, lời than thở nụ cười nhiều lúc hồn nhiên xúc động Dành nhiều trang viết cảm động cho mảnh đời nghèo khổ nông thôn, Kim Lân coi “ nhà văn lòng với đất, với người, hậu nguyên thủy sống nông thôn” (Nguyên Hồng) Truyện ngắn Vợ nhặt có tiền thân từ tiểu thuyết Xóm ngụ cư, viết sau cách mạng tháng tám thành công dang dở thất lạc thảo Sau hịa bình lập lại (1954), dựa phần cốt truyện cũ, Kim Lân viết thành truyện ngắn Vợ nhặt Truyện in tập Con chó xấu xí Lấy bối cảnh nạn đói năm 1945, nhà văn Kim Lân làm bật lên vẻ đẹp tình người khát vọng sống Truyện có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Đoạn trích nêu miêu tả bữa ăn ba người, nằm phần cuối truyện mang giá trị nhân đạo sâu sắc  Cảm nhận giá trị nhân đạo đoạn trích * Khái niệm giá trị nhân đạo: Giá trị nhân đạo tình yêu thương chân thành mà nhà văn dành cho nhân vật Nó mang đến cho tác phẩm chiều sâu sức lay động lớn Giá trị nhân đạo biểu đồng cảm thấu hiểu nhà văn nỗi khổ người, lên án tố cáo lực chà đạp lên người, ngợi ca khẳng định vẻ đẹp đáng trân trọng tìm cho người lối * Tấm lịng thấu hiểu, cảm thơng nhà văn trước sống đói nghèo nỗi tủi hờn cay đắng Tràng, thị bà cụ Tứ qua bữa ăn thảm hại: “Giữa mét rách có độc lùm chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo”, “ Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” * Miêu tả bữa ăn thảm hại để khái quát tranh chân thực nạn đói, tác giả ngầm lên án bọn thực dân Pháp phát xít Nhật * Ca ngợi vẻ đẹp Tràng, thị bà cụ Tứ: tình yêu thương cưu mang đùm bọc lẫn nhau, niềm lạc quan, khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng xây dựng gia đình hạnh phúc Bà cụ Tứ chắt chiu chút niềm vui, cố gắng tạo khơng khí đầm ấm hịa hợp, xua tan thực đói khát Bà thắp lên lửa niềm lạc quan, niềm tin vào sống, hướng đến tương lai: “Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui chuện sung sướng sau này”, “khi có tiền ta mua lấy đôi gà ngoảnh ngoảnh lại chả lúc mà có đàn gà cho mà xem” Bà người cố gắng giữ cho lửa niềm vui, niềm tin không bị lụi tắt: “Bà lão lật đật 20 chạy vào bếp, lễ mễ bưng nồi bốc khói” Bà gọi cháo cám chè khoán, bà khen ngon đáo để, bà tươi cười đon đả, bà hồ hởi phấn chấn múc cho Tràng cho thị Tràng ăn ngon miệng, ngoan ngỗn nghe mẹ nói chuyện, cố ăn miếng cám dù đắng chát để làm vui lòng mẹ Thị trân trọng lịng mẹ, cảm thơng với nghèo đói gia đình chồng, ứng xử cách nhân văn : “điềm nhiên vào miệng” “mắt tối sầm lại” * Từ tình yêu thương, nhà văn đặt niềm tin mãnh liệt vào người Tất họ vượt lên đói chết Cái đói muốn dồn đuổi họ vào chỗ chết, họ hướng đến sống Cái đói muốn biến họ thành bèo bọt, họ kiên cường sống cho người * Nghệ thuật: Trần thuật hấp dẫn, kể chuyện sinh động, miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, sắc sảo, chân thực, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giọng điệu lúc hóm hỉnh, lúc xót xa, lúc trầm lắng * Bình luận vấn đề Giá trị nhân đạo đoạn trích đem đến sức sống cho tác phẩm, góp phần khẳng định vị trí nhà văn + Kết bài: Đoạn trích với giá trị nhân đạo sâu sắc làm dấy lên lòng độc giả niềm tin: “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình hi sinh, gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy” (Nguyễn Khải) Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu áp dụng giải pháp rèn luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi, tơi thu kết đáng ghi nhận, cụ thể sau: Học sinh khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng mà tỏ tự tin, hứng thú với kiểu đề nghị luận đoạn trích văn xi Đa số em biết xác định vấn đề cần nghị luận, làm rõ yêu cầu đề hệ thống luận điểm rõ ràng, đầy đủ, logic khắc phục lỗi kể lại chuyện, viết sơ sài, viết lan man Tiến hành khảo sát lại thấy chất lượng viết em cải thiện nhiều Cụ thể ST T Lớp 12A9 Sĩ số 44 Giỏi SL % 15 34 Khá SL % 20 45, T Bình SL % 20, Yếu SL % 0 Kém SL % 0 21 12A1 37 13, 20 54, 12 32, 0 0 Đối chiếu bảng số liệu với bảng số liệu phần thực trạng ta thấy học sinh tiến nhiều, kết cao Từ kết thực nghiệm khẳng định đề tài: Luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi có khả quan, đem lại kết tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi cho học sinh THPT yêu cầu cần thiết Vì kiểu khơng rèn luyện kỹ tạo lập văn mà rèn luyện khả tư logic, tư khoa học, khả phân tích cảm thụ tác phẩm văn học, nhạy cảm trước sống người Công việc phải thực trình dài, địi hỏi tinh thần trách nhiệm, tận tình, tâm huyết, lòng yêu nghề giáo viên Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, thân tham khảo, nghiên cứu để đúc rút lại số kinh nghiệm rèn luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm tài liệu bổ ích, thiết thực cho em học sinh thầy cô trình dạy học Tuy nhiên đề tài cần bổ sung hoàn thiện nên mong nhận góp ý q thầy Kiến nghị Trong năm qua Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Để đạt kết cao nữa, đề nghị cấp ngành tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu học hỏi Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2022 CAM ĐOAN KHÔNG COPY Nguyễn Thị Hà 22 Tài liệu tham khảo Bản chất môn Văn việc dạy học văn, www.honviet.com, ngày 8/10/2015 Chuẩn kiến thức – kĩ lớp 11 Chuẩn kiến thức – kĩ lớp 12 Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nguyễn Đăng Mạnh, NXB giáo dục,1994 Rèn kỹ làm văn nghị luận, Trần Thị Thành, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD-ĐT XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Dạy thơ Tràng giang Huy Cận từ góc độ thi pháp Cơ sở lý luận việc đổi phương pháp dạy học văn Thiết kế dạy đoạn trích Trao duyên Chủ động sáng tạo cách đặt câu hỏi nhằm phát huy trí lực cho học sinh Tìm hiểu nhân vật Thúy Kiều đoạn trích Trao duyên Nỗi thương từ góc độ thể luận Đọc – hiểu kịch văn học theo đặc trưng thể loại Một số phương pháp ôn Sở GD&ĐT Kết Năm học đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại C 1996-1997 Sở GD&ĐT C 1998-1999 Sở GD&ĐT B 2001-2002 Sở GD&ĐT C 2002-2003 Sở GD&ĐT C 2007-2008 Sở GD&ĐT B 2013-2014 Sở GD&ĐT B 2014-2015 24 10 11 thi THPTQG môn Ngữ Văn Luyện kỹ so sánh cảm thụ văn học Đọc – hiểu tác phẩm tự văn học đại từ góc độ nhân vật Tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào dạy học tác phẩm văn chương chương trình THPT Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Ngữ Văn chương trình THPT qua hoạt động khởi động Sở GD&ĐT B 2016-2017 Sở GD&ĐT B 2017-2018 Sở GD&ĐT B 2018-2019 Sở GD&ĐT C 2019-2020 25 ... niệm nghị luận văn học Nghị luận văn học dạng nghị luận mà đối tượng tác phẩm văn chương Ở bậc trung học phổ thông nghị luận văn học gồm dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận ý kiến bàn văn. .. yếu, học sinh học thuộc văn mẫu Cách dạy học làm khả tư duy, khả cảm thụ, khả sáng tạo học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Luyện kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi cho học sinh THPT. .. Giúp học sinh nâng cao kỹ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi Đối tượng nghiên cứu Các dạng đề nghị luận đoạn trích văn xi Phạm vi nghiên cứu Các đoạn trích tác phẩm văn xi chương trình Ngữ Văn THPT

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đối chiếu bảng số liệu trên với bảng số liệu phần thực trạng ta thấy học sinh tiến bộ rất nhiều, kết quả rất cao - (SKKN 2022) LUYỆN kỹ NĂNG làm văn NGHỊ LUẬN về một đoạn TRÍCH văn XUÔI CHO học SINH THPT
i chiếu bảng số liệu trên với bảng số liệu phần thực trạng ta thấy học sinh tiến bộ rất nhiều, kết quả rất cao (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w