1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao kỹ năng nghị luận về một đoạn trích văn xuôi cho học sinh khối 12 trường THPT bá thước

19 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị vơ quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo ln xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Với ý nghĩa đó, ngành Giáo dục – Đào tạo nước ta tiếp tục tích cực triển khai, thực Nghị 29– NQ/TW Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế ”[1] Trong đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nội dung thực đổi chương trình SGK theo định hướng phát triển lực học sinh (HS) Như điều kiện tất yếu, để phát triển lực HS, tất yếu tố liên quan đến hoạt động dạy học (chương trình, SGK, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá…) phải chuyển biến, đổi nhiều phương diện từ: hình thức thi, cách thức đề thi, thời gian thi, môn thi, …trong có mơn thi Ngữ văn Mơn Ngữ văn THPT hành có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thơng Ngồi lực chung, chương trình mơn Ngữ văn tập trung giúp HS phát triển lực giao tiếp lực thẩm mĩ thể rõ việc học sinh đọc, viết, nói, nghe nào? Với đổi đó, cách đề thi tốt nghiệp THPT hướng HS vào lực nêu Theo xu hướng đề minh họa, đề thi thức kì thi tốt nghiệp THPT mơn Ngữ văn vài năm gần đây, đề thi chuyển hướng theo nhiều dạng, đặc biệt dạng đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Đây dạng đề khiến nhiều giáo viên học sinh không tránh khỏi lúng túng tiếp cận lần đầu Trong đó, chương trình Ngữ văn lớp 12, Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi (trang 34-35-36, SGK Ngữ Văn 12, tập 2) lại chung chung Và Ôn tập phần Làm văn (trang 182, SGK Ngữ văn 12, tập 2) lại đưa nội dung ôn tập nặng lý thuyết Rõ ràng, dẫn xa với dạng đề thi ngày trở nên mẻ Nếu dừng lại nội dung kiến thức thế, học sinh khó lịng hiểu đề, xây dựng hệ thống luận điểm, luận đầy đủ với yêu cầu đề Thế nên, đa phần học sinh làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi thường rơi vào hạn chế, sai sót như: không nhận diện dạng đề, không nắm kĩ cho dạng đề, không nắm luận điểm mà đề yêu cầu,… nên dẫn đến thiên kể cốt truyện, kể nhân vật cách chung chung; mơ hồ khái niệm giá trị thực, giá trị nhân đạo- nhân văn, chất sử thi, nghệ thuật trần thuật, tình truyện, cách kết thúc truyện,…vì thế, khơng xây dựng đủ luận điểm, nói nội dung, chưa phân tích nghệ thuật Thêm vào đó, nhà trường phổ thông nay, thực trạng học sinh xem nhẹ môn Ngữ văn gặp Rất nhiều học sinh cho học Văn khó chọn ngành nghề sau phần lớn em thường tập trung vào môn khoa học tự nhiên Do học sinh trở nên thờ ơ, khơng hứng thú đón nhận mơn, chí nhiều học sinh có thái độ học tập đối phó Quả thực, tâm lí học sinh xã hội phần ảnh hưởng đến suy nghĩ khơng giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn Vì thế, nhiều giáo viên thường xem nhẹ việc định hướng ôn tập cho học sinh, dẫn đến kết làm học sinh thường khơng cao.Trong kì thi tốt nghiệp THPT lại gần Điều đặt nhiều vấn đề cấp thiết cho việc nâng cao kĩ làm văn nghị luận, nghị luận đoạn trích văn xi nhà trường phổ thơng nước nói chung Trường THPT Bá Thước- nơi tơi cơng tác nói riêng Từ thực tế đó, qua q trình giảng dạy khối 12, đặc biệt từ đề thi minh họa , đề thi thức Bộ GD&ĐT năm gần thúc chọn đề tài: “Những biện pháp nâng cao kĩ nghị luận đoạn trích văn xi cho học sinh khối 12 Trường THPT Bá Thước ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài với mục đích có điều kiện nghiên cứu kĩ lưỡng, sâu sắc kĩ nghị luận đoạn trích văn xi trường THPT Đồng thời mong muốn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đặc biệt em học sinh để trình dạy học giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; tạo thêm hứng thú niềm say mê, yêu thích, tiếp thu vận dụng kiến thức vào kiểm tra, thi cử mơn Ngữ văn.Từ hướng dẫn rèn luyện cho em kĩ từ viết đúng, hướng tới viết hay, có ý tứ sâu xa, lời lẽ ngắn gọn, hàm súc, viết mạch lạc, gợi cảm có sức thuyết phục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghị luận đoạn trích văn xi đề minh họa, đề thi tốt nghiệp thức Bộ vài năm gần dạng ngày có nhiều điểm cách thức đề gây khó cho học sinh khơng có định hướng giáo viên Vì vậy, đề tài tơi tập trung trình bày: "Những biện pháp nâng cao kĩ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi” theo hướng đề thi Bộ nay, đề minh họa năm 2021 Do đó, tơi chọn đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 12 trường THPT Bá Thước Trong hai năm ôn luyện dạng đề chọn lớp để nghiên cứu: 12A7, 12A8(năm học 2019-2020) 12A2, 12A9 (năm học 2020-2021) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Về lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Để tiếp cận nghiên cứu, sâu vào vấn đề lí luận dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng để lí giải rõ nội hàm khái niệm biện pháp nâng cao kỹ nghị luận đoạn trích văn xi + Phương pháp so sánh: Để tìm nét chung nét trội vận dụng biện pháp nhằm phát triển tính tích cực độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh so với phương pháp truyền thống trước - Về thực tiễn + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm đề tài vào giảng dạy nội dung học thân trực tiếp đứng lớp trường THPT Bá Thước Chọn bốn lớp có lực tiếp thu tương đương hai năm học: Một lớp có vận dụng triệt để phương pháp làm văn nghị luận đoạn trích văn xi theo hướng đề thi minh họa năm gần Bộ Giáo dục, lớp không sử dụng nhằm kiểm chứng biện pháp mà đề tài nêu từ rút kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài + Sử dụng phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Trên sở so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đưa PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tìm hiểu chung kiểu nghị luận văn học 2.1.1.1 Khái niệm - Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng để làm ró vấn đề nhằm làm cho người đọc, người nghe hiểu, tin, đồng tình với ý kiến hành động theo điều mà đề xuất[2] Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý cịn thái độ tình Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lý - Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học, người viết dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá giới nội tâm tác giả, đồng thời tìm giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân - Nghị luận văn học có nhiều dạng là: nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận ý kiến bàn văn học;… 2.1.1.2 Một số yêu cầu chung viết văn nghị luận văn học - Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác, xuất xứ - Tìm hiểu tâm tư tình cảm tác giả - Các vấn đề bàn luận vấn đề bàn bạc văn học, tác giả, tác phẩm, ý kiến nhận định tác phẩm, nhân vật tác phẩm - Đối với thơ cần ý đến hình thức nhịp điệu, cách gieo vần, cấu trúc, nghệ thuật sử dụng ngơn từ… lưu ý nhiều đến tính thẩm mỹ tác phẩm - Đối với tác phẩm văn xi ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình tượng điển hình, tình truyện Cần khai thác nội dung thực nội dung tư tưởng tác phẩm, thông điệp tác giả Các dẫn chứng cần xác, chọn lọc 2.1.1 Các bước xây dựng văn nghị luận văn học a Bước định hướng - Trước làm bài, cần tìm hiểu nội dung, yêu cầu đề bài, định hướng xây dựng văn Bước định hướng khâu quan trọng văn nghị luận văn học Định hướng tránh viết sai thể loại, lạc đề Vì cần phải đọc kỹ đề xác định: + Thể loại + Nội dung vấn đề cần nghị luận + Giới hạn đề + Yêu cầu phụ - Thơng thường có hai dạng đề bài: + Với dạng đề dễ dàng nhận biết câu chữ, cần gạch chân từ khóa để dễ thực viết + Đối với đề chìm cần nghiên cứu kỹ nội dung ẩn ý tác phẩm, dụng ý nghệ thuật tác giả, chủ đề tác phẩm mà xác định mục tiêu đề b Bước lập đề cương - Cần xác định tái lại kiến thức giá trị nội dung tác phẩm - Nội dung (tìm ý): Ở bước cần tái lại kiến thức giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Bố cục văn (lập dàn ý): Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý (từ ý lớn đến ý nhỏ, nghệ thuật, nội dung) - Sau tìm ý, cần phác họa dàn ý sơ lược sau triển khai thành dàn ý chi tiết c Bước tạo văn Trên sở đề cương lập, bắt đầu thực việc tạo văn Đây khâu quan trọng Cần lưu ý số vấn đề sau đây: - Đây văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn luận nên cần lưu ý đặc điểm chung đặc điểm cách thức diễn đạt - Thực theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết (khái quát – phân tích – tổng hợp) Cần lưu ý thể loại tác phẩm để chọn trình tự hợp lý: + Đối với loại tự cần ý phân tích nhiều đến nội dung, cốt truyện, nhân vật, tình truyện Khi phân tích cần tách nội dung nghệ thuật riêng (nội dung trước đến nghệ thuật sau) + Đối vơí loại trữ tình cần lưu ý phép biểu tình cảm cảm xúc, hình ảnh nhịp điệu Phân tích nghệ thuật gắn liền với nội dung - Cần liên kết câu, đoạn mạch lạc, hợp lý d Bước kiểm tra Viết xong đoạn văn nào, ý nên kiểm tra lại Cần dành vài phút cuối đọc lại tồn viết, sữa lỗi tả, dấu câu 2.1.2 Tìm hiểu chung kiểu nghị luận đoạn trích văn xi - Đoạn trích tác phẩm văn xuôi nằm chỉnh thể tác phẩm, thể khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm Những đoạn trích lựa chọn đề đoạn tiêu biểu tập trung thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng tác giả Nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi yêu cầu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nhân vật tổng hợp khía cạnh - Đối tượng nghị luận một đoạn trích văn xi đa dạng Cần ý đến: + Các phương thức nghệ thuật: Xây dựng tình huống; xây dựng nhân vật; nghệ thuật trần thuật ; nghệ thuật ngôn từ; chất thơ, chất trữ tình (đặc biệt tác phẩm văn xi trữ tình)… + Các giá trị nội dung: Giá trị thực, giá trị nhân đạo, chủ nghĩa anh hùng cách mạng… - Yêu cầu văn nghị luận đoạn trích văn xi: + Cần phân biệt nghị luận đoạn trích nghị luận tác phẩm, nghĩa tránh việc đề cập tới tất nội dung tác phẩm, cịn nội dung đoạn trích lại sơ lược + Tập trung vào đoạn trích phải biết vận dụng kiến thức toàn tác phẩm như: Nội dung tư tưởng, cách xây dựng nhân vật, cách sử dụng chi tiết,… Nhất thiết phải đặt đoạn văn chỉnh thể có đánh giá xác - Các bước xây dựng văn nghị luận đoạn trích văn xuôi: Cũng tuân thủ bước nghị luận kiểu nghị luận văn học nói chung Đó là: + Bước định hướng + Bước lập đề cương + Bước tạo văn + Bước kiểm tra 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chung Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông M.Gorki - nhà văn tiếng người Nga cho "Văn học nhân học", học văn học cách làm người, mơn Văn cung cấp cho người học kiến thức sống, điều ẩn sâu tâm hồn người, văn học ngày tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm người, làm cho sống người có ý nghĩa hơn, lạc quan hơn, yêu đời Mỗi tác phẩm văn học chương trình phổ thơng học giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho em Ngữ văn mơn học cịn giúp học sinh học tốt môn học khác Tuy nhiên, nhà trường phổ thông tượng giáo viên học sinh xem nhẹ môn Văn ngày trở nên phổ biến Nhiều giáo viên cho học sinh dập khuôn theo văn mẫu dẫn đến tượng nhiều văn viết giống Với cách học vậy, học sinh không phát huy tư sáng tạo thân Bên cạnh đó, hầu hết học sinh nghĩ học mơn Văn khó chọn ngành nghề sau Do năm gần đây, mơn Văn thực khơng cịn niềm yêu thích phận học sinh Đa số em khơng cịn hứng thú học ngại học văn Chât lượng học ngày giảm sút Mặt khác, xu đổi dạy, học, kiểm tra đánh giá mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng, tơi nhận thấy, với dạng mẻ, học sinh chưa có định hướng đắn triển khai viết Việc lựa chọn dung lượng nội dung kiến thức viết em vấn đề đáng quan tâm cần định hướng cụ thể Vả lại, với dạng đề này, hầu hết học sinh tỏ lúng túng, cách giải vấn đề đặt đề nào, đặc biệt học sinh yếu, trung bình, em gặp nhiều khăn làm Cụ thể em thường viết sơ sài, không đáp ứng với yêu cầu đề Cho nên điều mà giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thơng cịn trăn trở 2.2.2 Thực trạng trường THPT Bá Thước Đối với trường THPT Bá Thước, qua trình giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nhận thấy: Học sinh trường THPT Bá Thước nói riêng trường THPT khác nói chung ngày say mê u thích văn học coi mơn học Vì phận không nhỏ học sinh không chịu học bài, soạn bài, chuẩn bị mang tính đối phó trước đến lớp Hoặc em mượn ghi văn học sinh khóa trước trước khóa học trước em chép soạn Điều ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu học lớp em Bên cạnh đó, đặc thù trường miền núi cao nên lâu nhiều giáo viên không mơn Ngữ văn có quan điểm học sinh miền núi cần dạy theo phương pháp truyền thống phù hợp nên khơng tích cực q trình tìm tịi đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển chung giáo dục, phát triển tư học sinh nên tạo cho học sinh nhàm chán học mơn Mặt khác, trình độ dân trí cịn chưa cao, chất lượng tuyển sinh đầu vào cịn thấp, nhiều học sinh cịn q yếu kĩ làm văn, đặc biệt phần nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Vì, đa số em làm kiểu đề thường diễn xuôi tác phẩm mà không xác định luận đề, luận điểm cụ thể… Trong khi, tác phẩm, đoạn trích văn xi chương trình Ngữ văn 12 lại đặt nhiều vấn đề sâu sắc địi hỏi học sinh phải đào sâu tìm tịi Bên cạnh đó, u cầu đề văn 12 cao mà đặc biệt kì thi tốt nghiệp tới Vì vậy, gặp dạng đề lạ có yêu cầu cao chút em thường bỡ ngỡ, không định hướng cách làm dẫn đến điểm kiểm tra, điểm thi thường thấp Xuất phát từ thực trạng xin đưa đề tài: “Những biện pháp nâng cao kĩ làm văn nghị luận đoạn trích văn xi cho học sinh khối 12 Trường THPT Bá Thước ”, mà qua thực tế thấy phát huy tính thực tiễn, động, sáng tạo học sinh 2.3 Biện pháp nâng cao kĩ nghị luận đoạn trích văn xi 2.3.1.Biện pháp 1: Hướng dẫn lí thuyết Trong phần hướng dẫn lí thuyết giáo viên trọng hướng tới rèn luyện cho HS số kĩ làm nghị luận đoạn trích văn xi, gồm kỹ sau: 2.3.1.1 Kỹ tìm hiểu đề - Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: + Đề thuộc kiểu nào? Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? + Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác chính? + Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Phạm vi dẫn chứng? - Dưới dạng đề nghị luận đoạn trích văn xi thường gặp: + Dạng 1: Dạng đề cảm nhận tình truyện thơng qua đoạn trích văn xi + Dạng 2: Dạng đề phân tích đoạn văn, từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn + Dạng 3: Dạng đề phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật qua đoạn văn, từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn + Dạng 4: Dạng đề phân tích diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật đoạn trích văn, từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn 2.3.1.2 Kỹ tìm ý, lập dàn ý a.Tìm ý - Tự tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích bàn đến - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: Đoạn trích chứa đựng nội dung, nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gởi gắm thơng điệp đến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: Để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào? Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì? Chi tiết nào, hình ảnh nào,…làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó? (Cần lưu ý: việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích khơng nên tác rời giá trị nội dung nghệ thuật.) b Lập dàn ý Dựa ý tìm được, học sinh cần phác họa dàn ý sơ lược Khi lập dàn ý triển khai ý phải đảm bảo bốc cục phần văn, thiếu phần, văn khơng hồn chỉnh bị đánh giá thấp Dưới dàn ý bốn dạng đề nghị luận đoạn trích văn xi: - Dạng 1: Dạng đề cảm nhận tình truyện thơng qua đoạn trích văn xi Bố cục Yêu cầu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Mở - Dẫn tình truyện phạm vi đoạn trích cần phân tích - Nêu quan niệm tình truyện - Tóm tắt tình truyện sửa phân tích Khi tóm tắt tình cần phải nêu được: + Tên nhân vật tình truyện + Thời gian, địa điểm, diễn biến câu chuyện + Mối quan hệ nhân vật - Phân tích cụ thể, chi tiết tình truyện, bao gồm: + Sự độc đáo, hấp dẫn tình Thân + Sự đóng góp tình vào mạch phát triển cốt truyện nhân vật - Ý nghĩa tình truyện: + Tình tiết hấp dẫn, hút + Phác họa nên tính cách nhân vật - Đánh giá chung: + Giá trị tình truyện nội dung + Giá trị tình truyện nghệ thuật Khái quát lại tình nêu lên vai trị tình Kết thành công tác phẩm - Dạng 2: Dạng đề phân tích đoạn văn, từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn Bố cục Yêu cầu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Mở - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích, trích dẫn đoạn văn, nêu ý phụ cần nhận xét - Xác định vị trí đoạn văn cần phân tích - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn văn + Nội dung: Đoạn văn viết cảnh tượng tình gì? Cảnh tượng/tình gợi lên qua chi tiết nào? (về thời gian, không gian, nhân vật?) Diễn biến việc kể đoạn văn Chú ý đến từ Thân ngữ, chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa Nhân vật tái khía cạnh, đặc điểm, phẩm chất nào? (tâm trạng, hành động, ngơn ngữ, tính cách, mối quan hệ…); qua góp phần hồn thiện chân dung nhân vật sao? + Đặc sắc nghệ thuật Nghệ thuật trần thuật: Điểm nhìn trần thuật: Trần thuật từ điểm nhìn, quan điểm ai? Tại lại sử dụng điểm nhìn, quan điểm trần thuật ấy? Ngơn ngữ trần thuật: Có đặc điểm gì? (giản dị, mộc mạc hay trang trọng, uyên bác? ) Giọng điệu trần thuật: Nhanh/chậm? lạnh lùng/tràn đầy cảm xúc? Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật thiên hành động hay tâm trạng? (chú ý chi tiết cách khắc họa ngoại hình, diễn biến tâm trạng, tính cách) Lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật: Chi tiết đặc tả kĩ càng, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng? Các biện pháp nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Tác dụng? - Đánh giá chung: + Về nội dung: Đoạn trích góp phần hồn thiện tư tưởng chủ để tác phẩm nào? Qua đoạn trích thể quan điểm, thái độ nhà văn trước vấn đề phản ánh sao? Toát lên giá trị thực, giá trị nhân đạo nào? Nó đem đến nhận thức cho người đọc đời, người? + Về nghệ thuật: Đoạn trích thể nét phong cách nghệ thuật thành công nghệ thuật nhà văn? - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề: + Viết cuối phần thân + Đi thẳng vào vấn đề mà đề yêu cầu, khơng phân tích dẫn chứng - Khẳng định lại vấn đề nghị luận Kết - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân - Dạng 3: Dạng đề phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật qua đoạn văn, từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn Bố cục Yêu cầu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Mở - Giới thiệu vẻ đẹp nhân vật cần phân tích, trích dẫn đoạn văn, nêu ý phụ cần nhận xét - Xác định vị trí đoạn văn cần phân tích - Tóm tắt ngắn gọn truyện/đoạn truyện theo nhân vật - Phân tích/ cảm nhận đặc điểm nhân vật theo yêu cầu đề + Sự xuất nhân vật + Số phận nhân vật + Phẩm chất/ tích cách/ vẻ đẹp nhân vật: Khái quát đặc điểm nhân vật, phân tích dựa chi tiết ngoại hình/ cử chỉ/ hành động/ tâm lý/ tình cảm/ mối quan hệ với nhân vật Thân khác/ mối quan hệ với môi trường xung quanh - Đặc sắc nghệ thuật + Nghệ thuật trần thuật: Điểm nhìn trần thuật: Trần thuật từ điểm nhìn, quan điểm ai? Tại lại sử dụng điểm nhìn, quan điểm trần thuật ấy? Ngơn ngữ trần thuật: Có đặc điểm gì? (giản dị, mộc mạc hay trang trọng, uyên bác? ) Giọng điệu trần thuật: Nhanh/chậm? lạnh lùng/tràn đầy cảm xúc? + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật thiên hành động hay tâm trạng? (chú ý chi tiết cách khắc họa ngoại hình, diễn biến tâm trạng, tính cách) + Lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật: Chi tiết đặc tả kĩ càng, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng? + Các biện pháp nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Tác dụng? - Đánh giá chung: + Về nội dung: Nhân vật góp phần hồn thiện tư tưởng chủ để tác phẩm nào? Qua nhân vật thể quan điểm, thái độ nhà văn trước vấn đề phản ánh sao? Toát lên giá trị thực, giá trị nhân đạo nào? Nó đem đến nhận thức cho người đọc đời, người? + Về nghệ thuật: Nhân vật thể nét phong cách nghệ thuật thành công nghệ thuật nhà văn? + Khái qt tính điển hình nhân vật - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề: + Viết cuối phần thân + Đi thẳng vào vấn đề mà đề yêu cầu, khơng phân tích dẫn chứng - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm Kết - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân - Dạng 4: Phân tích diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật đoạn trích văn, từ nhận xét đặc điểm thuộc nội dung, hình thức tác phẩm hay quan niệm nhà văn Bố cục Yêu cầu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Mở - Khái quát diễn biến tâm lí nhân vật, trích dẫn đoạn trích , nêu ý phụ cần nhận xét - Xác định vị trí đoạn văn cần phân tích - Tóm tắt ngắn gọn truyện/đoạn truyện theo nhân vật 10 - Phân tích/ cảm nhận bối cảnh - tình diễn biến tâm lí nhân vật - Đặc sắc nghệ thuật + Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật + Nghệ thuật trần thuật: Điểm nhìn trần thuật: trần thuật từ điểm nhìn, quan điểm ai? Tại lại sử dụng điểm nhìn, quan điểm trần thuật ấy? Ngơn ngữ trần thuật: Có đặc điểm gì? (giản dị, mộc mạc hay trang trọng, uyên bác? ) Giọng điệu trần thuật: Nhanh/chậm? lạnh lùng/tràn đầy cảm xúc? + Lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật: Chi tiết đặc tả kĩ càng, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng? + Các biện pháp nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? Tác dụng? - Đánh giá chung: Thân + Về nội dung: Nhân vật góp phần hồn thiện tư tưởng chủ để tác phẩm nào? Qua nhân vật thể quan điểm, thái độ nhà văn trước vấn đề phản ánh sao? Toát lên giá trị thực, giá trị nhân đạo nào? Nó đem đến nhận thức cho người đọc đời, người? + Về nghệ thuật: Nhân vật thể nét phong cách nghệ thuật thành công nghệ thuật nhà văn? + Khái qt tính điển hình nhân vật - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề: + Viết cuối phần thân + Đi thẳng vào vấn đề mà đề u cầu, khơng phân tích dẫn chứng - Đánh giá thành công nhà văn nghệ thuật miêu tả tâm lí Kết nhân vật - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân 2.3.1.3 Kĩ mở bài, kết Đây khâu quan trọng trình nghị luận a Mở - Mở giới thiệu vấn đề bàn luận văn, đồng thời khêu gợi, lôi ý người đọc vấn đề - Yêu cầu mở bài: nêu vấn đề đặt đề bài, nêu ý khái quát, không lấn sang phần thân bài, không giảng giải hay minh hoạ cho vấn đề đề cập Giới thiệu vấn đề đề cập, gây ý cho người đọc , mở tự nhiên, giản dị, tránh gượng ép, tránh tạo cho người đọc cảm giác giả tạo - Một số cách thức mở văn nghị luận: Có nhiều cách mở trọng cho học sinh ba cách sau: 11 + Mở theo cách từ giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận + Mở theo cách dẫn dắt từ đề tài để dẫn vào vấn đề cần nghị luận + Mở từ trích dẫn nhận định dẫn sang vấn đề nghị luận b Kết - Khái niệm: Kết kết thúc vấn đề đặt phần mở giải phần thân - Yêu cầu kết bài: Thể quan điểm trình bày phần thân bài.Chỉ phép nêu ý khái qt, khơng trình bày lan man hay lặp lại giảng giải, minh hoạ, nhận xét chi tiết, không lặp lại nguyên văn lời lẽ phần mở Kết đừng nêu vấn đề hoàn toàn , phát triển nên bổ sung đại ý phần thân tư tưởng liên hệ với nó, sử dụng câu thơ hay câu châm ngôn để kết lại vấn đề Kết thiên tổng kết, đánh giá vấn đề,kết không nên ngắn hay dài - Một số cách thức kết văn nghị luận + Kết tóm lược: Tóm tắt quan điểm người viết phần thân bài, liên hệ tác phẩm thể loại, đề tài + Kết phát triển: Kết có mở rộng thêm vấn đề đặt đề nghị luận + Kết vận dụng: Nêu suy nghĩ quan điểm cách nhìn nhận đánh giá nhận xét người đọcvề vấn đề đề cập đến tác phẩm + Kết liên tưởng: Mượn ý kiến tương tự dân gian, người có uy tín để thay cho lời tóm tắt người viết 2.3.1.4 Kỹ dựng đoạn liên kết đoạn a Dựng đoạn - Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa) - Một đoạn văn nghị luận thông thường cần có số loại câu sau đây: + Câu chủ đoạn: Nêu lên luận điểm đoạn cần ngắn gọn rõ ràng + Câu phát triển đoạn: Gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận, … + Câu kết đoạn: Là câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn b Liên kết đoạn Các đoạn văn văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn 12 - Liên kết hình thức: + Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác Chẳng hạn số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn như: Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; bên cạnh đó, song song đó, khơng thế, song, nhưng,…; bản, phương diện, nói, có khi, rõ ràng, vì, tất nhiên,…; như, có thể, là, dĩ nhiên, thực tế là, là, có lẽ,…; cần nói thêm, trở lại vấn đề,…; cho dù, vậy, trên,…; nhìn chung, nói tóm lại,… 2.3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn thực hành Trong phần hướng dẫn thực hành tơi trọng học sinh vận dụng lí thuyết vào giải đề minh họa Cụ thể sau: Ví dụ minh họa Lúc khuya Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa, lửa bập bùng sáng lên Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương Người việc mà phải chết A Phủ Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị khơng thấy sợ Lúc nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây (Trích: “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Cảm nhận anh/ chị tâm trạng hành động nhân vật Mị đoạn trích Từ nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi Từ ví dụ minh họa giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ sau: * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật đoạn trích văn, từ nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn - Vấn đề nghị luận: 13 + Phân tích tâm trạng, hành động nhân vật Mị đoạn trích + Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Tô Hồi - Thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh - Phạm vi dẫn chứng: Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, tiêu biểu đoạn trích cho * Lập dàn ý Bố cục Yêu cầu Giới thiệu tác giả,tác phẩm , vấn đề cần nghị luận, trích dẫn Mở đoạn trích - Giới thiệu chung (tóm tắt, khái qt hồn cảnh Mị A Phủ) - Giới thiệu vị trí đoạn trích: Thuộc đoạn kết phần truyện, tái tâm trạng hành động Mị đêm đông cứu A Phủ Hồng Ngài + Trước (trước thấy dòng nước mắt A Phủ): Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay A Phủ xác chết đứng thơi Sau đêm tình mùa xn, Mị lại trở trước, vô cảm, chai Thân sạn trước nỗi đau khổ người khác Tố cáo chế độ phong kiến miền núi - Phân tích nhân vật đoạn trích + Nội dung Tâm trạng Mị nhìn thấy giọt nước mắt lấp lánh bị xuống hõm má xám đen A Phủ: Chi tiết giọt nước mắt A Phủ: Được miêu tả: “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” -> biểu tượng cho nỗi đau, tủi hờn bất lực người vốn tự do, lạc quan mạnh mẽ A Phủ khóc nhìn thấy chết cận kề -> tác động sâu xa đến tâm hồn Mị, khiến Mị thay đổi Mị nhớ lại khứ tủi nhục mình, đêm năm trước “Mị phải trói đứng kia” Mị đồng cảm, thương mình, thương người Mị thức tỉnh: nhận tội ác cha thống lí Pá Tra, nhận chết với A Phủ oan ức Mị tưởng đến lúc bị trói thay, phải chết khơng thấy sợ -> trở lại cô Mị giàu tình thương mạnh mẽ Hành động: Cắt dây cởi trói cho A Phủ -> Bất ngờ, dứt khốt, phản kháng mạnh mẽ, đánh dấu chiến thắng số phận phi thường Mị + Đặc sắc nghệ thuật Nhà văn nhập thân vào nhân vật Mị miêu tả diễn biến tâm lí theo trình tự hợp lí Tạo dựng chi tiết đặc sắc Trần thuật hấp dẫn 14 Ngôn ngữ đậm sắc màu vùng cao Tây Bắc + Khái quát nhân vật Mị: Qua đoạn trích cho ta thấy Mị người gái dũng cảm, giàu tình thương, ln ẩn chứa sức sống tiềm tàng, khao khát tự mãnh liệt - Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn + Khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn người dù hồn cảnh khắc nghiệt + Tìm đường thay đổi số phận người bé nhỏ, bất hạnh - Đánh giá chung Kết - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân * Viết phần mở bài, kết HS chọn ba cách giáo viên cho măt lý thuyết Sau lập dàn ý, GV cho HS viết phần mở bài, kết bài: - Mở bài: Đi từ tác giả, tác phẩm, dẫn vào vấn đề cần nghị luận Tơ Hồi nhà văn có sức sáng tạo dồi văn học Việt Nam đại Ơng có vốn hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng văn hoá khác đất nước ta Thành cơng Tơ Hồi tác phẩm viết thực sống, người vùng Tây Bắc, tiêu biểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (1952) Tác phẩm kết chuyến đội giải phóng Tây Bắc in tập "Truyện Tây Bắc"(được giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 19541955) Trong tác phẩm nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Mị qua nghệ thuật miêu tả tâm trạng hành động, đoạn trích:" Lúc khuya Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây".Từ đoạn trích người đọc cịn thấy giá trị nhân đạo sâu nhà văn Tơ Hồi.(Bài làm học sinh Trương Thi Khánh Huyền lớp 12A7 năm học 2019-2020) - Kết bài: Theo hướng tóm lược Tóm lại, nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật, khắc hoạ tính cách nhân vật qua suy nghĩ hành động lời văn nhẹ nhàng mà tinh tế, Tơ Hồi xây dựng nên hình tượng nhân vật Mị thật tiêu biểu đặc sắc Qua nhân vật, tác giả lên tiếng tố cáo chế độ áp tàn bạo, hà khắc tầng lớp thống trị xã hội xưa nói lên tiếng nói thương cảm trước kiếp người chịu nhiều áp bức, bất công (Bài làm học sinh An Ni lớp 12A9 năm học 2020-2021) *Viết đoạn thân GV cho HS viết thành đoạn văn phát triển cho ý sau: Hành động cởi trới cho A Phủ Mị HS Mai Quỳnh Hương lớp 12A9 năm học 2020-2021đã viết: Ấn tượng mạnh mẽ đến với người đọc hành động Mị cởi trói cho A Phủ Hành động cắt dây cởi trói diễn dứt khốt liệt cho thấy nhân vật tự giải thoát thân khỏi trói buộc cường quyền, thần quyền Đồng thời, thể rõ trỗi dậy mạnh mẽ sức sống tiềm tàng tâm hồn nhân vật Mị Nếu đêm tình mùa xuân, ý thức sống, 15 tuổi xuân chớm nở hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ thể rõ lửa sức phản kháng táo bạo âm ỉ tâm hồn Mị Bởi vậy, hành động cắt dây mây cởi trói cho A Phủ hành động thể khát vọng tự ẩn sâu tâm hồn cô gái tưởng chừng ý niệm đời Trong đêm tối rét buốt Hồng Ngài việc Mị cởi trói cho A Phủ làm trái tim người đọc sưởi ấm tình người Cởi trói cho A Phủ hội Mị cứu lấy Đây hành trình mang tính quy luật để Mị tìm lại 2.3.3 Biện pháp 3: Chú trọng đổi kiểm tra, đánh giá, ơn luyện Cần đổi hình thức nội dung kiểm tra đánh giá học sinh, tránh tình trạng học tủ, học sơ sài mà có điểm Nội dung kiểm tra đánh giá cấn tích cực hướng vào phất triển lực cảm thụ văn cách độc lập, tập trung vào nhận thức vấn đề mấu chốt, có ý nghĩa xâu chuỗi văn Cụ thể: - Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy Đoc- hiểu tác phẩm văn xuôi Kiểm tra kĩ nghị luận đoạn trích văn xi phần "d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng "trong tiết Đọc văn để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ví dụ: Giáo án trích ngang dạy Rừng xà nu tiết PPCT 64 d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn; - Phương pháp/kĩ thuật: Động não; trình bày vấn đề dạng văn viết * Hình thức tổ chức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng (Trích Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) Cảm nhận đoạn văn trên, từ bày tỏ suy nghĩ thân cánh rừng bị tàn phá - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Bài văn nghị luận đoạn trích văn xi - Nhận xét, đánh giá: GV thu vào tiết tiếp theo, đọc 50 % số văn chấm điểm, học sinh đọc 50% lại chấm điểm theo đáp án GV tuyên dương viết cảm nhận hay Gợi ý sản phẩm: Viết văn, bày tỏ suy nghĩ thân - Đổi kiểm tra, đánh giá nhiều kênh: Giáo viên đề, học sinh tự đề, giáo viên đánh giá sản phẩm học tập, học sinh đánh giá sản phẩm học tập Đánh giá cơng bằng, khách quan - Đa dạng hóa hình thức ôn tập: Phân nhóm ôn tập lớp, tổ chức vấn kiến thức, nhà, phiếu học tập, trắc nghiệm củng cố kiến thức… Ví dụ: Củng cố kiến thức tác phẩm qua tập trắc nghiệm(Phụ lục ) 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết thực nghiệm Trong hai năm học: 2019-2020 2020 - 2021 giáo viên học sinh tiến hành áp dụng biện pháp nâng cao kĩ nghị luận đoạn trích văn xi vào việc dạy học thơng qua nhiều hình thức lớp, nhà Kết học sinh có hứng thú môn học, say mê nắm kiến thức hơn, đặc biệt sau tiến hành đánh giá tơi có kết cụ thể sau: * Năm học: 2019 - 2020 Lớp chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) Yếu (%) 12A7 39 0% 10 25.6% 25 64.1% 04 10.3% Lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) Yếu (%) 12A8 38 10 26.3% 18 46.2% 27.5% 0% * Năm học: 2020 - 2021 Lớp chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) Yếu (%) 12A2 38 2.6% 12 31.6% 21 52.3.0% 13.5% Lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) Yếu (%) 12A9 35 25.7% 20 57.1% 17.2% 0% 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh - Đối với học sinh + Qua việc sử dụng phiếu thăm dò thân nhận thấy học sinh hứng thú học Ngữ văn, khơng khí lớp học sôi nổi, thoải mái + Học sinh chủ động, tích cực, tự giác q trình lĩnh hội kiến thức, em biết chủ động khai thác kiến thức từ nhiều nguồn tư liệu, vận dụng kiến thức học vào thực tế để giải đề giáo viên đưa + Phát huy tư độc lập, khả quan sát, óc sáng tạo hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo đặc thù cần thiết học môn - Đối với giáo viên + Bản thân thông qua việc tìm hiểu nắm vững lí luận dạy học, từ triển khai phương pháp làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi theo hướng đề thi minh họa, thức Bộ vài năm gần vào thực tiễn giảng dạy môn Văn trường THPT Bá Thước + Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua thực tiễn giảng dạy đơn vị cho đồng nghiệp, đúc rút nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu vị môn Ngữ văn trường phổ thông 2.4.3 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến - Có khả ứng dụng cho đối tượng học sinh khối lớp trường THPT, địa phương, vùng miền mang lại hiệu thiết thực, gây hứng 17 thú cho học sinh đường ngắn để học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức từ đơn giản đến phức tạp - GV cần xây dựng hệ thống ngân hàng đề để HS thực hành, từ em nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tế, thấy mối quan hệ lí thuyết, kiến thức sách với thực tiễn thi cử Đặc biệt GV rèn luện HS phương pháp nghiên cứu học tập độc lập để em có tư giải vấn đề phát sinh Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi theo định hướng đề minh họa, đề thức vài năm gần Bộ kiểu thiết thực cho học sinh kiểm tra, khảo sát, đặc biệt kì thi tốt nghiệpTHPT Để học sinh làm tốt kiểu này, giáo viên cần: - Giúp học sinh nhận diện dạng đề, xác định trọng tâm yêu cầu đề - Giúp học sinh chủ động xây dựng luận điểm, luận đầy đủ, sát với đáp án chấm Tránh tượng lạc đề, lạc ý, thiếu ý, xếp ý lộn xộn, hay viết lan man, kể lể dài dịng tác phẩm, đoạn trích mà không đặt yêu cầu đặt đề - Giúp em mạnh dạn việc đánh giá mức độ thành công nội dung chủ đề, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm đoạn trích văn xuôi, tránh đánh giá chung chung, xa lạ với tác phẩm đoạn trích Sau thời gian vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phần trường THPT Bá Thước, thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với tiết dạy học theo hướng đổi mới, tiếp cận đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Tơi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi cuối năm, thi khảo sát, thi tốt nghiệp THPT tới Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT Bá Thước Vì ý kiến chủ quan chắn khơng tránh sai sót Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị * Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa - Tiếp tục quan tâm nhiều đến môn Ngữ văn trường THPT tỉnh trường vùng núi cao - Nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp tỉnh nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn cho giáo viên tham gia - Sở Giáo dục cần cung cấp giới thiệu nhiều tài liệu đổi phương pháp dạy học làm văn để giáo viên trường THPT tồn tỉnh có 18 thể vận dụng trình giảng dạy * Đối với Nhà trường Nên có đầu tư khuyến khích giáo viên đổi PPDH nhiều hình thức khác * Đối với giáo viên - Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Hạn chế tối đa phương pháp dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm - Phải ln tìm tòi, sáng tạo để bước cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết học, học với đối tượng học sinh khác - Phải thực tâm huyết, tận tình với cơng việc, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trước học sinh Chỉ thực yêu nghề GV vượt qua khó khăn, thực tốt nhiệm vụ “trồng người mình” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Đinh Thị Thùy Dương 19 ... văn xi cho học sinh khối 12 Trường THPT Bá Thước ”, mà qua thực tế tơi thấy phát huy tính thực tiễn, động, sáng tạo học sinh 2.3 Biện pháp nâng cao kĩ nghị luận đoạn trích văn xi 2.3.1 .Biện pháp. .. nhân - Nghị luận văn học có nhiều dạng là: nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận ý kiến bàn văn học; … 2.1.1.2 Một số yêu cầu chung viết văn nghị luận văn học. .. tập cho học sinh, dẫn đến kết làm học sinh thường không cao. Trong kì thi tốt nghiệp THPT lại gần Điều đặt nhiều vấn đề cấp thiết cho việc nâng cao kĩ làm văn nghị luận, nghị luận đoạn trích văn

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w