Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
802,26 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Hoạt động 1: Khởi động 2.3.2 Hoạt động 2: Những tình khơng mong muốn 2.3.3 Hoạt động 3: Kỹ kiên định ý nghĩa kỹ kiên định 2.3.4 Hoạt động 4: Nghệ thuật từ chối 2.3.5 Hoạt động 5: Những câu nói dễ nghe 2.3.6 Hoạt động 6: Tổng kết 10 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng khoa học Sở Giáo dục Đào tạo đánh giá đạt từ loại C trở lên 19 Phụ lục 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Thấm nhuần tư tưởng người, năm qua Đảng Nhà nước ta khẳng định “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” “ tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước” [3] Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, thời gian qua mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục phổ thơng nói riêng chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em theo hướng “học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” [2] Như vậy, giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông Việt Nam đặc biệt quan tâm Bởi xã hội ngày phát triển môi trường sống, mối quan hệ xã hội học sinh ngày đa dạng phức tạp Bên cạnh hội cho em nắm bắt , trải nghiệm tự khẳng định lực thân tồn nhiều cạm bẫy, lời rủ rê, lôi léo, mối nguy hiểm … có ảnh hưởng xấu đến việc hình thành phát triển nhân cách em, kéo em vào hành vi phạm đạo đức xã hội, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật nhà nước, như: bỏ giờ, nhuộm tóc, trang phục, đánh nhau, trộm cắp…Ngoài ra, với độ tuổi học sinh trung học phổ thông (15 đến 17 tuổi) em non kiến thức, kinh nghiệm, kỹ sống, nhiều hành vi em biết rõ không làm, không nên làm, không muốn làm, em khơng có kỹ kiên định, kỹ biết từ chối nên vơ tình trở thành nạn nhân lợi dụng, lừa gạt mà em không hay biết Là giáo viên chủ nhiệm – người bậc phụ huynh học sinh nhìn nhận người cha, người mẹ thứ hai học sinh Giáo viên chủ nhiệm không người đồng hành em tiếp cận chân lí khoa học mà cịn chun gia tư vấn nhiều học sinh, phụ huynh tin tưởng Với vị trí đó, giáo viên chủ nhiệm kịp thời định hướng giúp học sinh hình thành số kỹ nắng sống quan trọng, có kỹ kiên định, biết từ chối nhằm giúp học sinh vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối tình khác để sống an tồn phát triển lành mạnh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Tĩnh Gia 3” giúp học sinh vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối tình khơng mong muốn để sống an toàn, lành mạnh làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài hình thành cho học sinh kỹ kiên định, biết từ chối từ giúp học sinh xác định giá trị thân, vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối tình khơng mong muốn để sống an toàn, lành mạnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết việc hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm 10A10 trường THPT Tĩnh Gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Đề tài kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nghiên cứu lí luận kỹ kiên định, biết từ chối - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Đối với học sinh: Điều tra kỹ kiên định, biết từ chối thông qua việc vấn, phiếu khảo sát, giải tình giả định Đối với giáo viên: Tìm hiểu nhận định giáo viên thực trạng quan điểm giáo viên tầm quan trọng việc hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tiến hành thống kê, xử lí số liệu thực trạng tính khả thi đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Giải thích số khái niệm - Kiên định khả người giữ vững lập trường, quan điểm, ý định, không dao động gặp khó khăn, trở ngại người kiên định người bảo thủ, cứng nhắc, hiếu thắng hay phục tùng mà người linh hoạt, mềm dẻo tự tin đứng trước vấn đề khó khăn sống [2] - Kỹ kiên định khả thể thái độ tâm bảo vệ thực điều mong muốn biết đúng, từ chối điều khơng muốn biết sai, dựa tơn trọng kết hợp hài hịa quyền nhu cầu thân với quyền nhu cầu người khác [4] - Kỹ từ chối “nghệ thuật nói khơng” với điều người khác đề nghị thân khơng thích, khơng muốn, khơng có khả thực lại khơng làm tổn thương lớn tới mối quan hệ vốn có [4] 2.1.2 Các văn đạo hướng dẫn - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [ 3] - Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/08/2021 thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 tiếp tục khẳng định nhiệm vụ năm học 2021-2022 “Triển khai thực hiệu công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, kỹ sống, …cho học sinh, sinh viên” [1] - Trên sở văn đạo Trung ương, Bộ giáo dục đào tạo, nhiệm vụ giáo dục kỹ sống cho học sinh thể văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học năm Sở giáo dục đào tạo, kế hoạch năm học nà trường, tổ chuyên môn giáo viên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Tĩnh Gia đóng phường Tĩnh Hải - thị xã Nghi Sơn - tỉnh Thanh Hóa, khu vực có nhiều chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế- xã hội, thị xã Nghi Sơn có khu kinh tế Nghi Sơn, khu kinh tế trọng điểm tỉnh Thanh Hóa nói riêng, nước nói chung Nhiều nhà máy, xí nghiệp có quy mơ lớn vào hoạt động, tạo nhiều công ăn, việc làm cho người dân địa phương, chất lượng sống người dân tăng lên nhanh chóng Điều có tác động tích cực đến chất lượng dạy học nhà trường, ví dụ điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT nhà trường năm sau cao năm trước, số lượng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi toàn diện hàng năm tăng, thứ bậc xếp hạng trường THPT Tĩnh Gia qua kỳ thi chọn học sinh giỏi mơn văn hóa cấp tỉnh, hội thi giáo viên có giời dạy giỏi cấp tỉnh, thi tốt nghiệp THPT so với trường tỉnh cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, tình trạng học sinh vi phạm nội quy nhà trường trang phục, bỏ giờ, nghỉ học vơ lý do, nói tục, xăm thể, tự tiện sử dụng điện thoại tiết học, hút thuốc lá, … hay vi phạm quy định pháp luật xe máy có phân khối lớn, đánh võng, chở số người quy định, đánh nhau, trộm cắp…vẫn diễn có chiều hướng gia tăng vài lớp học, nguy hiểm em rủ rê, lơi kéo bạn bè vi phạm Tìm hiểu nguyên nhân mặt hạn chế nêu trên, nhận thấy: Thứ nhất: Do địa bàn tuyển sinh nhà trường rộng, số xã Tân Trường, Trường Lâm, Phú Lâm, Phú Sơn… khoảng cách từ nhà đến trường học sinh xa, bố mẹ học sinh phần lớn làm việc công ty, nhà máy, xí nghiệp khơng có thời gian nhà buổi trưa, chí cịn làm ca đêm, gần gủi, quan tâm, động viên, nhắc nhở đến có nhiều hạn chế, đặc biệt với học sinh có kỹ sống hạn chế, lập trường, lĩnh khơng vững , tính tự giác, tinh thần trách nhiệm chưa cao, điều để lại nhiều hậu đáng tiếc Thứ hai: Phần lớn thầy cô giáo chủ nhiệm nhà trường áp dụng nhiều biện pháp công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh đặc biệt với đối tượng học sinh cá biệt, nhắc nhở, phê bình, động viên học sinh kịp thời, phối hợp chặt chẽ vơi phụ huynh, với giáo viên môn, ban nề nếp nhà trường… Tuy nhiên, nhiều thầy chủ nhiệm chưa tập trung tìm hiểu, nghiên cứu việc hình thành kỹ sống cho học sinh, đặc biệt kỹ kiên định, biết từ chối để em vận dụng kỹ sống kiên định, biết từ chối bị bạn bè rủ rê, lôi kéo làm việc mà em biết không làm, không nên làm, không thích làm, khơng có khả để sống an tồn phát triển lành mạnh Thứ ba: Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nói chung, giáo dục kỹ kiên định, biết từ chối nói riêng trọng đưa vào chương trình giáo dục nhà trường chủ yếu nội dung giáo dục dừng lại việc lồng ghép, tích hợp vào phần học, môn học môn giáo dục công dân, sinh học, văn học, địa lí…, Vì hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa cao, chưa liên tục Thứ tư: Giáo viên chuyên trách công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường gần chưa có, chủ yếu giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm thực hiện, nên hiệu giáo dục kỹ sống nói chung, giáo dục kỹ kiên định, biết từ chối nói riêng nhiều hạn chế Từ thực trạng nguyên nhân thực trạng trình bày trên, qua khảo sát thực tế ( Phụ lục 1) lớp chủ nhiệm 10A10 trường THPT Tĩnh Gia (lớp có điểm đầu vào xếp tốp lớp cuối khối 10 năm học 2021-2022) cho thấy: có đến 50% học sinh thường xuyên vi phạm nội quy lớp, trường với lỗi nghiêm trọng, 10% học sinh có vi phạm pháp luật Nhà nước Nguyên nhân vi phạm chủ yếu em bị bạn bè rủ rê, lôi kéo 100% học sinh khảo sát có nhu cầu trang bị hình thành kỹ kiên định, biết từ chối, có 15% học sinh số đưa vài kỹ kinh định, biết từ chối, 85% học sinh lại trả lời lúng túng, chưa có kỹ kiên định, biết từ chối tình khơng mong muốn để sống an tồn, lành mạnh Trước thực trạng trên, tơi thấy việc hình thành cho học sinh kỹ kiên định, biết từ chối để em vận dụng kỹ biết từ chối tình khơng mong muốn để sống an toàn, lành mạnh yêu cầu cấp thiết 2.3 Các giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Tĩnh Gia Để hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh giáo viên chủ nhiệm tiến hành tiết sinh hoạt lớp Giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh tự trải nghiệm qua hoạt động Mỗi hoạt động giáo viên đặt với tên gọi khác phù hợp với nội dung kỹ cần giáo dục Căn vào lượng thông tin cần truyền đạt hoạt động, giáo viên định số lượng hoạt động cho phù hợp với thời gian Sau số hoạt động giáo viên cần tiến hành để hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh nhằm giúp học sinh biết vận dụng kỹ biết từ chối tình khơng mong muốn để sống an tồn, lành mạnh 2.3.1 Hoạt động 1: Khởi động * Mục đích: Giúp em có khơng khí thoải mái, vui vẻ trước bắt đầu vào học nắm chủ đề, nội dung học * Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp trị chơi, dẫn trình Giáo viên tổ chức trị chơi “Bà hồng khó tính” Giáo viên lưu ý, u cầu nêu theo thứ tự từ dễ đến khó, tránh địi hỏi lễ vật nhạy cảm Những yêu cầu cuối, cố tình yêu cầu thứ mà nhiều em không muốn làm Lớp chia thành đội chơi Giáo viên đóng vai “Bà hồng khó tính” địi hỏi thần dân (là đội chơi) phải cống nạp lễ vật Khi Bà hồng nói “ta cần, ta cần”, thần dân đồng hỏi “cần ạ” Bà hoàng nêu yêu cầu Đội đem lễ vật đến tay Bà hoàng trước thắng Trị chơi làm số lần với yêu cầu khác theo thứ tự từ dễ đến khó, như: Ta cần bút, vở, thước kẻ, đơi dép, dây thắt lưng, đơi kính cận, … anh chàng tô son, cô nàng hút thuốc, quần dài… Để tránh lôn xộn, giáo viên yêu cầu đội chơi cử hồng tử cơng chúa dâng lễ vật, thành viên khác giúp chuẩn bị lễ vật Sau trò chơi, giáo viên hỏi ý kiến học sinh: Cảm nhận em trị chơi? Tại có hành động, yêu cầu em không muốn làm, nhóm muốn chiến thắng? Trên sở câu trả lời học sinh, giá viên dẫn dắt: Trong nhiều hoàn cảnh khác sống, không muốn đáp ứng yêu cầu người khác điều xấu, sai trái khơng phù hợp với thân chúng ta, giá trị Khi đó, phải thể tính kiên định biết cách từ chối, biết cách nói khơng 2.3.2 Hoạt động 2: Những tình khơng mong muốn * Mục đích: giúp học sinh nhận biết tình khơng mong muốn xảy sống buộc em phải đưa định để giải * Cách tiến hành: Giáo viên thực hoạt động phương pháp thảo luận nhóm, kỹ thuật phịng tranh, kỹ thuật khăn trải bàn… Giáo viên chia lớp thành nhóm, nêu yêu cầu với nhóm Hãy liệt kê tình không mong muốn ( lời rủ rê, mời mọc, yêu cầu, nhờ vả…) mà em gặp phải mối quan hệ bạn bè trường xã hội? Phản ứng em trước tình khơng mong muốn đó? Vì em lại phản ứng vậy? Kết cách phản ứng gì? Học sinh hình thành nhóm, tiến hành thảo luận Khi thảo luận xong, giáo viên hướng dẫn nhóm treo kết thảo luận lên bảng, cử đại diện trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung cho để hoàn thiện nội dung thảo luận Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn chia sẽ, trung thực Để tạo khơng khí sơi nỗi sau hoạt động giáo viên đại diện nhóm chấm điểm cho nhóm theo mức 2; 1.5; 1; 0.5 kết thúc hoạt động cuối nhóm cao điểm giành chiến thắng Trên sở kết thảo luận, nhận xét, bổ sung nhóm, giáo viên tổng hợp lại tình khơng mong muốn phổ biến mà em thường gặp mối quan hệ bạn bè trường xã hội, cách phản ứng, nguyên nhân, kết phản ứng Giáo viên chia sẻ: Trong sống, nhiều phải đối mặt với tình chán chường, lời mời mọc, rủ rê, lơi kéo,… chí bị ép buộc vào việc mà biết rõ khơng được, khơng nên, khơng thích khơng thể làm như: bỏ ăn sáng, nghỉ học chơi game, không mặc trang phục theo quy định nhà trường mà mặc đồng phục nhóm, trang điểm thật đậm học, hút thuốc lá, lập thành hội để gây sự, đánh nhau, điều khiển xe máy phân khối lớn, tụ tập bạn bè chơi khuya, khó từ chối có bạn khác giới tỏ tình, rủ xăm mình… Trước tình khơng mong muốn đó, phần lớn em nhận lời, ép làm việc mà khơng mong muốn, số em cịn lại kiên định, từ chối, kỹ kiên định, biết từ chối em hạn chế, kết làm lòng bạn bè, phát sinh mâu thuẫn, em rơi vào trạng thái áy náy cảm thấy có lỗi Thực tế, tình khơng mong muốn xuất dù không chờ đợi, lúc nhận lời để làm vừa lòng người khác, phải kiên định, phải biết nói “khơng” 2.3.3 Hoạt động 3: Kỹ kiên định ý nghĩa kỹ kiên định *Mục đích: Học sinh hiểu kỹ kiên định, nêu ý nghĩa kỹ kiên định, nhận diện cách ứng xử thể kiên định *Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, kết hợp với kỹ thuật sơ đồ tư duy, đóng vai… Từ nhóm hình thành hoạt động trên, giáo viên phát cho nhóm phiếu học tập có nội dung câu chuyện Nam, Linh người niên (Phụ lục 2), yêu cầu nhóm đọc chuyện, suy nghĩ, thảo luận theo câu hỏi sau: Trong nhân vật Linh, Nam người niên, người kiên định? Ai người hiếu thắng, thô bạo? Ai người phục tùng, thụ động? Ai người có kỹ kiên định? Kỹ thể nào? Thế kiên định? Kỹ kiên định? Ý nghĩa kỹ kiên định? Phân biệt: + Kiên định với bảo thủ? ( nội dung giành riêng cho nhóm 1) + Kiên định với thô bạo ? ( nội dung giành riêng cho nhóm 2) + Kiên định với thụ động, trông chờ? ( nội dung giành riêng cho nhóm 3, nhóm 4) Sau phần thảo luận nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh nhóm trình bày kết làm việc nhóm trước lớp, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Giáo viên tổng hợp kết thảo luận, nhận xét, bổ sung nhóm đưa kết luận: Trong nhân vât Linh người kiên định có kỹ kiên định, Nam người phục tùng, thụ động, người niên người hiếu thắng, thô bạo Kỹ kiên định Linh thể chỗ: Linh biết cách để thể bảo vệ nhu cầu, quyền lợi mình, đồng thời cân nhu cầu, quyền lợi người xung quanh Kiên định khả người giữ vững lập trường, quan điểm, ý định, khơng dao động gặp khó khăn, trở ngại người kiên định người bảo thủ, cứng nhắc, hiếu thắng hay phục tùng mà người linh hoạt, mềm dẻo tự tin đứng trước vấn đề khó khăn sống [2] Kỹ kiên định khả thể thái độ tâm bảo vệ thực điều mong muốn biết đúng, từ chối điều khơng muốn biết sai, dựa tôn trọng kết hợp hài hòa quyền nhu cầu thân với quyền nhu cầu người khác [4] Ý nghĩa kỹ kiên định: giúp ta thực ước mơ, hoài bão, tự bảo vệ thân, chống lại áp lực tiêu cực bạn bè, đồng lứa, tránh điều xấu cho thân gia đình Người khơng có kỹ kiên định bị tự chủ, bị xúc phạm, thân bị phụ thuộc cảm thấy tức giận, thất vọng lòng [2] Phân biệt: - Kiên định bảo thủ: kiên định bạn thấy ý kiến bạn kiên bảo vệ nó, khơng phê phán ý kiến người khác Bảo thủ bạn nhận sai, khơng thừa nhận, mà kiên bảo vệ ý kiến [4] - Kiên định thô bạo: Bạn kiên định khơng có nghĩa phải hùng hổ đe nạt người khác, bắt người khác phải nghe theo ý kiến Nếu người ta khơng chấp nhận bạn tỏa tức giận phá ngang [4] - Kiên định trái hẳn với thụ động, trông chờ: Người kiên định có suy nghĩ chín chắn, có chủ kiến, khơng ỉ lại, trơng chờ, hay a dua theo số đông [4] Để học sinh hiểu kỹ kiên định cách thức rèn luyện kỹ kiên định, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Điền tên Linh, Nam người niên vào vị trí sơ đồ sau (Phụ lục 3)? Để rèn luyện kỹ kiên định cần lưu ý gì? Cách thức rèn luyện kỹ kiên định? Học sinh suy nghĩ, trả lời cá nhân, giáo viên ghi ý trả lời có nội dung khác học sinh lên bảng Khi có ý kiến hay, giáo viên nên khen ngợi, khích lệ tràng vỗ tay tập thể lớp Trên sở ý kiến học sinh, giáo viên tổng hợp kết luận: Linh Nam Người niên - Người kiên định: Linh – biết cân nhu cầu/quyền lợi thân với nhu cầu/quyền lợi người khác - Người phục tùng, thụ động: Nam- coi nhẹ nhu cầu/quyền lợi thân, phục tùng, lệ thuộc vào nhu cầu, quyền lợi người khác Khơng giám đưa ý muốn đáng thân, dễ bị chà đạp, lúng túng giao tiếp, rụt rè đưa định… - Người bảo thủ, thô bạo: Người niên- đề cao mức nhu cầu/ quyền lợi mình, sẵn sàng chà đạp lên nhu cầu, quyền lợi người khác Để rèn luyện kỹ kiên định, em cần: Ý thức quyền Biết cách thể quyền mình, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ mình, có quyền bảo vệ cho ý kiến mình, chấp nhận hậu xảy Biết bạn có quyền thay đổi suy nghĩ Biết bạn có quyền thuyết phục người khác, khơng có quyền áp đặt suy nghĩ cho người khác Biết bạn có quyền mắc sai lầm có quyền chịu trách nhiệm sai lầm Biết bạn có quyền suy nghĩ định độc lập, có quyền nói “tơi khơng biết”, “tơi khơng hiểu”, “tơi khơng quan tâm đến vấn đề này” Cách thức rèn luyện kỹ kiên định Tập nói thẳng: Điều làm cho lời nói bạn đơn giản chân thật Đừng nghĩ nhu cầu tội lỗi Tuy nhiên nói thẳng phải đảm bảo nguyên tắc văn hóa giao tiếp Hãy dùng đại từ “tơi”: Bạn nên làm chủ lời nói Thay nói “ Có lẽ cần giúp đỡ” nói “Tơi mong bạn giúp tơi”… Kiên nhẫn truyền đạt thông tin mà bạn mong muốn: Hãy tỏ thấu hiểu người khác trước bạn nói ý kiến Ví “Tơi hiểu bạn muốn chơi, cần làm xong tập trước” Hãy sử dụng hiệu ngôn ngữ thể: Hãy ln đứng thẳng, vững vàng nhìn vào mắt người đối diện… 2.3.4 Hoạt động 4: Nghệ thuật từ chối Mục đích: Giúp học sinh hiều áp dụng cách khác thể kiên định biết cách từ chối, nói khơng với tình khơng mong muốn Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, diễn kịch, thảo luận chung… Giáo viên dẫn dắt: Nói khơng - từ chối khơng phải chuyện dễ, nghệ thuật Có người khéo léo, có người lại thẳng, trực tính, khơng dễ dàng Chúng ta thực hành kỹ từ chối Giáo viên trao đổi với lớp chọn tình điển hình hoạt động 2, sau phân cơng nhóm thảo luận, diễn kịch tình Tình nhóm 1: Từ chối bỏ học chơi Tình nhóm 2: Từ chối lời tỏ tình bạn khác giới Tình nhóm 3: Từ chối uống rượu ngày sinh nhật bạn Tình nhóm 4: Từ chối cho mượn điện thoại chơi game học 10 Các nhóm tiến hành sắm vai, diễn kịch thể tình Mỗi kịch diễn khoảng 5-7 phút, rõ tình cách thức nhân vật xử lý tình – nói khơng, thể kiên định Khi kịch kết thúc, giáo viên hướng dẫn lớp trao đổi, thảo luận nhanh – trọng vào nhân vật làm tốt để giải tình Lưu ý em tâm vào lời nói, cử chỉ, cách thể nhân vật Cuối cùng, giáo viên dẫn dắt học sinh thảo luận chung cách nói khơng, cách từ chối – nên làm để từ chối làm điều khơng thích, khơng muốn, tránh sức ép bạn bè hành vi gây hại cho thân? Giáo viên ghi nhanh ý kiến học sinh lên bảng, khen ngợi ý kiến hay, sau tổng hợp, nhấn mạnh khái niệm kỹ từ chối nội dung kỹ từ chối: - Khái niệm: Kỹ từ chối nghệ “thuật nói khơng” với điều người khác đề nghị thân khơng thích, khơng muốn, khơng có khả thực lại khơng muốn làm tổn thương lớn tới mối quan hệ vốn có - Nội dung kỹ từ chối: Biết ai: Mình người kiên định hay nể? Sống có ngun tắc hay dễ bị lơi kéo? Biết giá trị cá nhân ( mong muốn điều nhất?…), chia sẻ giá trị cá nhân với người ( người thân cận, thương u nhất) Có cách phịng từ xa, “phịng bệnh chữa bệnh” Cách “nói khơng” tốt khơng tạo hội cho người ta đề nghị Ví dụ như: đừng khoe khoang có nhiều tiền người khác khơng giám hỏi vay tiền bạn… Khơng muốn điều đừng trao đổi điều Ví dụ: Đừng tâm với người khác bạn chưa thử cảm giác hút thuốc lá, ma túy… làm người khác hiểu lầm bạn “đang gợi ý” họ Khơng hứa hẹn dịp khác, khơng nói lý vịng vo Ví dụ: Hơm tơi bận, hơm em sợ… người khác nghĩ bạn đồng ý, vào dịp khác Không phê phán miệt thị, dạy dỗ người khác Bạn không muốn người khác muốn, họ có giá trị cá nhân riêng họ Đừng nói “khơng” người ta vừa cất lời, thơng cảm hiểu biết Hãy nói: Em biết anh muốn điều đó, thật em giúp anh được… nghe dễ chịu nói: Khơng, em cực ghét trị đó… Đừng “trầm trọng hóa vấn đề” bình tĩnh trước tức giận thất vọng đối phương, đừng nhiễm nóng họ đặt vào hồn cảnh họ để hiểu ảnh hưởng từ chối họ Khi họ nhận thấy bạn quan tâm cảm thông, họ dễ chấp nhận lời từ chối bạn Thành thật với mình, khơng thương bạn bạn Đừng sợ hay tổn thương mối quan hệ mà phải chấp nhận làm điều khơng muốn, cần tơn trọng 11 2.3.5 Hoạt động 5: Những câu nói dễ nghe Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng sức mạnh ngôn ngữ để thể kiên định nói lời từ chối mà không làm tổn hại đến mối quan hệ vốn có Cách thực hiện: Giáo viên sử dụng phương pháp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, kết hợp với kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật khăn trải bàn… Giáo viên nêu tình (các tình nêu vấn đề mà học sinh hay phạm phải lớp học em) yêu cầu em suy nghĩ, đưa câu nói dễ nghe để từ chối trước tình khơng mong muốn Câu trả lời học sinh ghi thẻ màu (3 tình tương ứng với màu thẻ khác nhau, học sinh nhận thẻ có màu bất kỳ, màu thẻ tương ứng vơi tình học sinh đưa câu nói dễ nghe cho tình đó) Tình 1: Từ chối hút thuốc (thẻ màu xanh) (Hình ảnh 01 – nguồn internet) [5] Tình 2: Từ chối chở xe máy (thẻ màu đỏ) ( Hình ảnh 02 – nguồn internet) [5] 12 Tình 3: Từ chối tham gia đánh bạn lớp khác (thẻ màu cam) ( Hình ảnh 03 – nguồn internet) [5] Học sinh nhận thẻ màu, suy nghĩ viết thẻ màu câu nói dễ nghe phù hợp với tình Hết phút, học sinh trình bày kết làm việc, giáo viên ghi lại “những câu nói dễ nghe” lên bảng Quá trình tổng hợp, giáo viên lưu ý cho học sinh đọc hết ý, tránh bỏ sót – khiến em cảm thấy ý kiến khơng tơn trọng, khơng có giá trị Giáo viên không nên truy xét ý em lại nêu vậy- trừ em cảm thấy thoải mái Những ý kiến hay giáo viên nên khen ngợi khích lệ kịp thời Cuối giáo viên nhấn mạnh: Những câu nói khơng phải cố định áp dụng tình Thay vào đó, em cần ln có ý thức học tập, trau dồi có phương án phù hợp cho thân tình cụ thể Giáo viên giới thiệu công thức “ Từ trái tim, đến khối óc, cầm tay” cho học sinh tham khảo Từ trái tim: Nghĩa đáp lại cơng kích, ép buộc bạn sử dụng trái tim nói với người hành vi họ làm phiền bạn Ví dụ: - Tơi cảm thấy khơng vui khi… - Điều làm tổn thương tơi… - Tơi khơng thích điều khi… Đến khối óc: Bạn nói với họ bạn nghĩ gì, bạn thấy yêu cầu họ, bạn khơng muốn làm bạn muốn làm thay điều mà học u cầu bạn Ví dụ: - Tơi thấy bạn làm điều mạo hiểm đối với… - Bạn biết làm khơng nên với… - Điều khơng tốt cho họ chúng ta… Hãy cầm tay: Trong mối quan hệ, điều cần thiết cần cho người hiểu bạn muốn quan tâm đến họ, bạn hiểu mong muốn, nhu cầu họ, bạn muốn họ hiểu bạn phải nói khơng với lời đề nghị họ Ví dụ: - Xin lỗi, không muốn làm bạn buồn, nhưng… - Đừng giận, đừng lịng tơi khơng đồng ý nhé, nhưng… 13 - Bạn hiểu tơi phải làm khơng? Vì… Sau đó, bạn cảm ơn họ họ hiểu quan điểm, suy nghĩ bạn cầm tay họ, tỏ thái độ thân thiện chân thành 2.3.6 Hoạt động 6: Tổng kết Mục đích: Giúp học sinh tổng hợp, ghi nhớ kiến thức, kỹ năng, thơng điệp chủ đề học tập Cách thực hiện: Giáo viên sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi, kỹ thuật sơ đồ tư duy… Giáo viên cho lớp ngồi thành vịng trịn, sử dụng trị chơi “quả bóng bay biết nói” Khi bóng bay đến tay bạn nào, bạn nhắc lại nội dung bạn nhớ chủ đề kỹ kiên định, biết từ chối – nội dung kiến thức, thơng điệp, kỹ năng, câu nói dễ nghe mà em lĩnh hội Cuối giáo viên chiếu sơ đồ tư lên bảng cho học sinh hoàn thiện để khái quát lại nội dung chủ đề học tập, đồng thời giáo viên nhấn mạnh nội dung, thơng điệp mà em cần ghi nhớ vận dụng sống để chung sống an toàn lành mạnh Kết thúc hoạt động giáo viên đại diện nhóm tổng kết lại số điểm mà nhóm đạt qua hoạt động trao thưởng cho nhóm có tổng điểm cao nhất, bầu bốn cá nhân có tinh thần học tập tích cực, có nhiều ý kiến, hay buổi học để nhận thưởng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong tuần đầu học kỳ năm học 2021-2022, sau áp dụng giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ 14 nhiệm 10A10 trường THPT Tĩnh Gia 3, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nhà trường giải pháp nhận đánh giá tích cực đồng nghiệp Từ đó, giáo viên chủ nhiệm áp dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm vào giáo dục hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm Theo thống kê giáo viên chủ nhiệm, kết thúc năm học 2021-2022 có 75% học sinh lớp hiểu vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối trước yêu cầu, đề nghị, lôi kéo, dụ dỗ … bạn bè lớp người xung quanh để sống an tồn, lành mạnh Vì vậy, hành vi vi phạm nội quy lớp, trường, vi phạm pháp luật học sinh lớp giảm xuống rõ rệt Điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia Để có sở đánh giá xác hiệu giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh, đến cuối năm học 2021-2022 tiến hành phát phiếu điều tra (Phụ lục 4) học sinh lớp chủ nhiệm kỹ kiên định, biết từ chối Kết 87% học sinh điều tra đánh giá cao giải pháp đề tài Các em cho rằng, việc vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối có ý nghĩa thực tiễn quan trọng vì: - Giúp em xác định giá trị thân - Biết cách bảo vệ cân nhu cầu, quyền lợi đáng với nhu cầu, quyền lợi đáng người xung quanh - Biết “nói khơng” trước yêu cầu, lời mời, rủ rê, lôi kéo…của bạn bè mà khơng thích, khơng có khả không lo làm tổn thương đến mối quan hệ vốn có - Duy trì xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, người xung quanh - Phát triển, hoàn nhân cách Đặc biệt, nhiều học sinh nhận thấy rõ trưởng thành thân sau áp dụng kỹ kiên định, biết từ chối vào thực tiễn sống Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thể rõ qua kết điều tra mà tiến hành lớp 10A11 (lớp đối chứng) Đây lớp có chất lượng học sinh, sĩ số học sinh tương đối giống với lớp 10A10 (lớp thực nghiệm) Lớp 10A11 giáo viên chủ nhiệm chưa áp dụng giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối sáng kiến kinh nghiệm Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng trả lời câu hỏi sau: Câu Ý nghĩa kỹ kiên định? Cách thức thực kỹ kiên định? Câu Thế Kỹ từ chối? Khi từ chối cần lưu ý gì? Câu Cho ví dụ câu nói dễ nghe để từ chối sử dụng ma túy? Qua thống kê câu trả lời học sinh thu kết sau: 15 Yêu cầu cần đạt câu Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng hỏi 10A10 ( 43 học sinh) 10A11 ( 42 học sinh) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Câu Ý nghĩa kỹ kiên định? Cách thức thực kỹ 39 91 10 24 kiên đinh? Câu Thế Kỹ từ chối? Khi từ chối cần lưu 35 ý gì? Câu Cho ví dụ câu nói dễ nghe để từ chối sử dụng ma 37 túy? 81 17 86 21 (Bảng 01: Kết kiểm tra đối chứng) Từ bảng thống kê cho thấy, lớp 10A10 (lớp thực nghiệm) có 80% học sinh nắm nội dung biết cách vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối tình khơng mong muốn Trong lớp đối chứng 10A11 tỉ lệ 24% Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thể kết xếp loại hạnh kiểm học sinh lớp 10A10 Kết thúc học kỳ lớp có 18/43 học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, cuối học kỳ II số học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt tăng lên, học sinh xếp loại hạnh kiểm giảm xuống 09/43 học sinh Số lượt học sinh vi phạm nội quy lớp, trường giảm rõ rệt, thứ bậc xếp loại thi đua lớp so với tổng lớp trường cải thiện, cuối kỳ I lớp xếp thứ 31/40 lớp cuối học kỳ II vươn lên xếp thứ 16/40 lớp toàn trường Đạt kết nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân quan trọng phần lớn học sinh lớp vận dụng tốt kỹ kiên định, biết từ chối tình khơng mong muốn để sống an tồn, lành mạnh 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh giải pháp giúp học sinh xác định giá trị thân, biết cân nhu cầu, quyền lợi đáng phù hợp với nhu cầu, quyền lợi đáng người xung quanh, biết cách bảo vệ giá trị thân trước lôi kéo, cám dỗ sống mà không làm tốn thương đến mối quan hệ vốn có, để em tự tin, sống an tồn, lành mạnh hoàn thiện thân Thực hoạt động giáo dục hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm để em sống an toàn, lành mạnh cách để giáo viên chủ nhiệm tự đổi hình thức, nội dung, phương pháp tiết sinh hoạt lớp Thay nhắc lỗi, khiển trách, đe nạt học sinh cách nhàm chán, với giải pháp sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia, tự trải nghiệm hoạt động giáo dục tình có thực sống thân, sở kỹ sống nói chung, kỹ kiên định, biết từ chối nói riêng hình thành cách tự nhiên Từ kết thực nghiệm kết tiến rèn luyện đạo đức học sinh, kết thi đua tập thể lớp 10A10 năm học 2021-2022, giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ 17 nhiệm nhằm giúp học sinh vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối để sống an toàn, lành mạnh Hội đồng đánh giá sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Tĩnh Gia đánh giá cao tiếp tục triển khai rộng rãi năm học 3.2 Kiến nghị Để giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm hoàn thiện vận dụng hiệu thực tiễn, xin đề xuất số ý kiến sau: - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Thường xuyên tổ chức chuyên đề có liên quan đến việc giáo dục kỹ sống nói chung có kỹ kiên định, biết từ chối cho giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm từ nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh Đối với nhà trường: - Cập nhật kết thi đua lớp thường xuyên để giáo viên chủ nhiệm có sở đánh giá tiến trình rèn luyện học sinh tập thể lớp - Tạo điều kiện tốt sở vật chất cho lớp học để hoạt động giáo dục sáng kiến kinh nghiệm thực đạt hiệu cao Đối với đồng nghiệp: - Tùy vào điều kiện sở vật chất, đặc điểm học sinh lớp mà giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh thời gian, phương pháp thực phù hợp với hoạt động - Tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, bổ sung thêm giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối để hồn thiện kinh nghiệm trình bày sáng kiến XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hồng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 800/CT-BGDDT ngày 24/08/2021 thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân, Cẩm nang giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Mã Diệu Linh (2007), Trưởng Thành, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Nguồn Internet: Google 19 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng khoa học Sở Giáo dục Đào tạo đánh giá đạt từ loại C trở lên ST T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học đánh xếp loại đánh giá xếp giá xếp loại loại Sử dụng hình ảnh Sở Giáo dục C 2014-2015 thông tin kinh tế, kết đào tạo hợp với số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh học phần: Công dân với kinh tếGDCD 11 20 PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực tiễn trường phổ thông (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:……………… Em hoàn thành nội dung sau: Trong trình học tập rèn luyện trường THPT Tĩnh Gia em có vi phạm nội quy lớp, trường với lỗi như: nghỉ học vô lý do, bỏ giờ, tự ý sử dụng điện thoại giò học, trèo tường, đánh nhau, hút thuốc lá? Số lượt vi phạm? a Có Khơng b Thỉnh thoảng Thường xun ( lần/tuần) Em vi phạm pháp luật chưa? Chưa: Đã từng: Nguyên nhân vi phạm chủ yếu - Bị bạn bè rủ rê, lôi kéo: - Em muốn: - Nội quy khắt khe so với khả thực em: 21 - Nguyên nhân khác:………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Tại em không kiên định, từ chối bạn yêu cầu làm việc mà khơng thích? - Do sợ làm bạn lòng, sinh mâu thuẫn bạn bè: - Không biết từ chối - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu từ chối trước yêu cầu người khác, em từ chối nào? Kết quả? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Em có nguyện vọng giáo dục kiến thức hình thành kỹ kiên định, biết từ chối trước tình khơng mong muốn để sống an tồn, lành mạnh khơng? Có Khơng Cảm ơn hợp tác em Câu chuyện Nam, Linh Người niên Nam Linh ngồi ghế công viên, niên tới đòi nhường ghế, Nam lưỡng lự khơng đồng ý, cịn Linh tỏ thái độ khơng hài lịng Người niên hùng hổ đe dọa không nhường ghế đánh Nam sợ hãi vội vã nhường ghế Cịn Linh ơn tồn nói với người niên khơng nên có hành động Linh chia sẻ chỗ ngồi cho Nam người niên ngồi Một lúc sau có người già tới, mệt tìm chỗ nghỉ chân, người niên vờ khơng nhìn thấy Ngay người già ngỏ lời muốn ngồi cho đỡ mỏi, người niên định khơng nhường sợ chật Trong lúc Nam ngập ngừng, Linh đứng dậy nhường cho người già ngồi.Người già ngồi lúc đứng dậy cảm ơn Linh Lúc sau nữa, người phụ nữ có bầu qua có ý muốn ngồi nghỉ chân Người niên khó chịu, khơng nhường có ý dọa bắt Nam nhường chỗ Linh tỏ thái độ khơng đồng tình nhường lại chỗ cho người phụ nữ 22 Phiếu điều tra thực tiễn trường phổ thông ( Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:……………… Em trả lời câu hỏi sau: Việc vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối trước tình khơng mong muốn có vai trị quan trọng với sống em khơng? Vì sao? - Có - Khơng Vì: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH, BIẾT TỪ CHỐI CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 23 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA Người thực hiện: Lê Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HÓA, NĂM 2022 24 ... cấp thiết 2 .3 Các giải pháp hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Tĩnh Gia Để hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh giáo viên chủ nhiệm tiến... Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Kinh nghiệm hình thành kỹ kiên định, biết từ chối cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Tĩnh Gia 3? ?? giúp học sinh vận dụng kỹ kiên định, biết từ chối tình... DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH, BIẾT TỪ CHỐI CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM 23 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA Người thực hiện: Lê