Đề tài : Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài xoan ta ( melia azedarach linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá và huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

80 1.5K 6
Đề tài :  Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài xoan ta ( melia azedarach linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá và huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NĂM 2012 Đề tài "Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài Xoan ta ( Melia azedarach Linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá và huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn" MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Vai trò của giống trong sản xuất lâm nghiệp 4 1.2 Cơ sở khoa học của chọn giống cây rừng 5 1.2.1 Cơ sở khoa học khảo nghiệm loài và xuất xứ 6 1.2.2 Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 8 1.3 Nghiên cứu về chọn lọc cây trội 12 1.4 Một số đặc điểm cây Xoan ta 20 Chương 2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 A. Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 24 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể tỉnh Bắc Cạn 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Địa hình địa thế 24 2.1.3 Điều kiện khí hậu 25 2.1.4 Chế độ thủy văn 25 2.2 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng huyện Ba bể, tỉnh Bắc cạn 26 2.2.1 Hiện trạng các loại đất đai 26 2.2.2 Tài nguyên và chất lượng rừng 26 2.2.2.1 Đất có rừng 26 2.2.2.2 Đất chưa có rừng 28 2.2.3 Diện tích đất có khả năng trồng rừng 29 B. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 29 2.3 Điều kiện tự nhiên huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 29 2.3.1 Vị trí địa lý 29 2.3.2 Địa hình 29 2.3.2 Khí hậu 30 2.4 Tài nguyên đất huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 30 Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Ngoại nghiệp 32 3.3.2 Nội nghiệp 36 Chương 4 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đánh giá lâm phần Xoan ta chọn cây trội, chọn cây trội dự tuyển 38 4.1.1 Xác định các lâm phần tuyển chọn cây trội Xoan ta 38 4.1.2 Đánh giá các lâm phần tuyển chọn cây trội 39 4.1.3 Chọn cây trội dự tuyển 41 4.2 Xác định độ vượt của cây trội dự tuyển 41 4.2.1 Theo phương pháp điều tra thống kê 41 4.2.2 Theo phương pháp 5 cây so sánh 43 4.3 Đánh giá các cây trội dự tuyển theo chỉ tiêu tổng hợp 45 4.4 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh và quản lý cây trội để thu hái quả 51 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 51 4.4.2 Biện pháp quản lý cây trội 51 4.5 Đánh giá kết quả gieo ươm cây giống của các cây trội đã lựa chọn 52 Chương 5 . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Cải thiện giống cây rừng được xem là một lĩnh vực khoa học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng. Một chương trình cải thiện giống muốn đạt được kết quả tốt không chỉ dừng lại ở chỗ có những nguồn giống được cải thiện mà điều quan trọng tiếp theo là cần phải sản xuất được những giống đó trên quy mô lớn để phục vụ lâu dài cho các chương trình trồng rừng nhằm đáp ứng được các giá trị xã hội, cho năng suất và giá trị kinh tế cao. Vì vậy các nhà chọn tạo giống cây trồng một mặt vừa áp dụng các biện pháp chọn lọc, một mặt vừa nghiên cứu gây tạo giống mới, nhất là đối với các giống cây được trồng rộng rãi hiện nay có giá trị kinh tế cao. Áp dụng các phương pháp chọn lọc đã có được nhiều giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng với những vùng sinh thái có điều kiện hoàn cảnh khắc nghiệt và nhiều đặc tính mới khác. Việc xây dựng rừng giống và vườn giống vẫn là một biện pháp quan trọng trong các chương trình cải thiện giống cây rừng và vẫn được áp dụng phổ biến ngay cả khi đã sản xuất được giống này bằng con đường sinh dưỡng. Trong chương trình cải thiện giống cây rừng, việc thu hái hạt giống cây trội để thiết lập làm rừng giống từ hạt được coi là hướng đi chủ yếu trong giai đoạn đầu của quá trình cải thiện giống. Các rừng giống sau khi được tỉa thưa di truyền sẽ là nơi cung cấp hạt giống được cải thiện cho sản xuất và tạo lập được quần thể chọn giống có mức độ di truyền cao phục vụ cho công tác cải thiện giống ở các mức độ cao hơn. Đồng thời tiến hành xây dựng các khảo nghiệm tăng thu di truyền sử dụng nguồn hạt giống dùng trong sản xuất đại trà và chọn được những giống có giá trị cao phục vụ cho công tác trồng rừng trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Trong các phương pháp chọn lọc tạo ra giống mới hiện nay thì phương pháp chọn lọc cây trội được áp dụng rộng rãi. Nguồn giống thu nhận được từ phương pháp chọn lọc cây trội đã khẳng định được chất lượng giống và đã được thực nghiệm trong các chương trình trồng rừng hiện nay. Phương pháp chọn lọc cây trội là phương pháp chọn ra những cây có sức sống cao, sinh trưởng tốt và các giống này đòi hỏi phải là những giống có độ vượt hơn hẳn so với giống đại trà. Công tác chọn giống là rất quan trọng trong đó chọn lọc cây trội là một trong những bước có thể tạo ra những dòng tốt nhất và tạo ra cá thể ở thế hệ sau là tốt nhất. Xoan ta (Melia azedarach Linn) là cây bản địa, phát triển tương đối tốt trên nhiều điều kiện lập địa khác nhau trong phạm vi cả nước. Bên cạnh đó Xoan ta là cây cho sản lượng gỗ cao với chu kì kinh doanh cho gỗ tương đối ngắn. Đặc biệt, gỗ Xoan ta có giá trị kinh tế cao và sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy, Xoan ta là cây đã và đang được các nhà trồng rừng quan tâm với mục tiêu hiệu quả kinh tế cao bao gồm sản lượng gỗ và chất lượng gỗ cao. Để đáp ứng được nguồn giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng lấy sản lượng gỗ thì trước tiên chúng ta cần tiến hành chọn lọc được những cây trội để nhân giống. Đặc biệt hiện nay chương trình giống lâm nghiệp quốc gia đang đặt ra nhiệm vụ xây dựng những rừng giống có chất lượng tốt để cung cấp nguồn giống tốt phục vụ cho trồng rừng sản xuất đang được xem là một vấn đề cấp bách. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài Xoan ta ( Melia azedarach Linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá và huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ***************** BẠCH TUẤN ĐỊNH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI LOÀI XOAN TA’ (Melia azedarach Linn) TRONG RỪNG TRỒNG CÂY MỌC RẢI RÁCTẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ***************** BẠCH TUẤN ĐỊNH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI LOÀI XOAN TA (Melia azedarach Linn) TRONG RỪNG TRỒNG CÂY MỌC RẢI RÁC TẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN-2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong Luận văn này hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả Bạch Tuấn Định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Vai trò của giống trong sản xuất lâm nghiệp 4 1.2 Cơ sở khoa học của chọn giống cây rừng 5 1.2.1 Cơ sở khoa học khảo nghiệm loài xuất xứ 6 1.2.2 Chọn lọc cây trội khảo nghiệm hậu thế 8 1.3 Nghiên cứu về chọn lọc cây trội 12 1.4 Một số đặc điểm cây Xoan ta 20 Chƣơng 2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 A. Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 24 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể tỉnh Bắc Cạn 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Địa hình địa thế 24 2.1.3 Điều kiện khí hậu 25 2.1.4 Chế độ thủy văn 25 2.2 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng huyện Ba bể, tỉnh Bắc cạn 26 2.2.1 Hiện trạng các loại đất đai 26 2.2.2 Tài nguyên chất lượng rừng 26 2.2.2.1 Đất có rừng 26 2.2.2.2 Đất chưa có rừng 28 2.2.3 Diện tích đất có khả năng trồng rừng 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 B. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 29 2.3 Điều kiện tự nhiên huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 29 2.3.1 Vị trí địa lý 29 2.3.2 Địa hình 29 2.3.2 Khí hậu 30 2.4 Tài nguyên đất huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 30 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mục tiêu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Ngoại nghiệp 32 3.3.2 Nội nghiệp 36 Chƣơng 4 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đánh giá lâm phần Xoan ta chọn cây trội, chọn cây trội dự tuyển 38 4.1.1 Xác định các lâm phần tuyển chọn cây trội Xoan ta 38 4.1.2 Đánh giá các lâm phần tuyển chọn cây trội 39 4.1.3 Chọn cây trội dự tuyển 41 4.2 Xác định độ vƣợt của cây trội dự tuyển 41 4.2.1 Theo phương pháp điều tra thống kê 41 4.2.2 Theo phương pháp 5 cây so sánh 43 4.3 Đánh giá các cây trội dự tuyển theo chỉ tiêu tổng hợp 45 4.4 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý cây trội để thu hái quả 51 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 51 4.4.2 Biện pháp quản lý cây trội 51 4.5 Đánh giá kết quả gieo ƣơm cây giống của các cây trội đã lựa chọn 52 Chƣơng 5 . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn Bộ NN&PTNT Phát triển nông thôn KG Kiểu gen MTS Môi trường sống TCN Tiêu chuẩn ngành H dc Chiều cao dưới cành H vn Chiều cao vút ngọn TB Trung bình D 1.3m Đường kính ở vị trí 1.3m Lp Lâm phần Dt Đường kính tán [1] Số hiệu tài liệu trích dẫn trong danh sách tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC BẢNG TT bảng Nội dung Trang 4.1 Thông tin về các lâm phần tuyển chọn cây trội Xoan ta rừng Xoan khu vực nghiên cứu 38 4.2 Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng các lâm phần Xoan ta tuyển chọn cây trội 39 4.3 Kết quả điều tra độ vượt của các cây trội Xoan ta dự tuyển 42 4.4 Kết quả tính độ vượt của cây trội dự tuyển 44 4.5 Kết quả xếp loại cây trội dự tuyển tại Thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hoá 46 4.6 Kết quả xếp loại cây trội dự tuyển tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 49 4.7 Tỉ lệ hình thành cây Xoan ta sau khi gieo hạt 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC HÌNH TT hình Nội dung Trang 4.1 Biểu đồ sinh trưởng về chiều cao vút ngọn 53 4.2 Biểu đồ sinh trưởng về đường kính gốc 53 4.3 Biểu đồ về chất lượng cây con tại vườn ươm 53 4.4 Ảnh cây giống Xoan ta được gieo từ hạt thu hái từ các cây trội đã chọn 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 lêi c¶m ¬n Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, theo chương trình cao học, chuyên ngành lâm nghiệp, khoá XVII (2009 – 2011). Số liệu để viết luận văn được thu thập trên hiện trường tại rừng trồng Xoan ta tại Thị Trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá tại xã Mỹ Phương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Trong quá trình thực hiện Luận văn Thạc sĩ này, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt của các cá nhân đơn vị, đặc biệt là sự giúp đỡ của Lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp Thái Nguyên, Khoa sau đại học các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo, cán bộ của Trung tâm giống cây Lâm nghiệp Thanh Hoá, Trung tâm giống cây trồng tỉnh Bắc Kạn, các bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tác giả thực hiện nghiên cứu đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành nhiệm vụ, cảm ơn toàn thể các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy tác giả trong 2 năm theo học cao học tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Để có được kết quả này, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Trần Thị Thu Hà, là người hướng dẫn khoa học đã tận tình, tận tâm hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu giành nhiều thời gian quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp gần xa những người thân trong gia đình đã động viên tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn này. Tác giả Bạch Tuấn Định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cải thiện giống cây rừng được xem là một lĩnh vực khoa học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng. Một chương trình cải thiện giống muốn đạt được kết quả tốt không chỉ dừng lại ở chỗ có những nguồn giống được cải thiện mà điều quan trọng tiếp theo là cần phải sản xuất được những giống đó trên quy mô lớn để phục vụ lâu dài cho các chương trình trồng rừng nhằm đáp ứng được các giá trị xã hội, cho năng suất giá trị kinh tế cao. Vì vậy các nhà chọn tạo giống cây trồng một mặt vừa áp dụng các biện pháp chọn lọc, một mặt vừa nghiên cứu gây tạo giống mới, nhất là đối với các giống cây được trồng rộng rãi hiện nay có giá trị kinh tế cao. Áp dụng các phương pháp chọn lọc đã có được nhiều giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng với những vùng sinh thái có điều kiện hoàn cảnh khắc nghiệt nhiều đặc tính mới khác. Việc xây dựng rừng giống vườn giống vẫn là một biện pháp quan trọng trong các chương trình cải thiện giống cây rừng vẫn được áp dụng phổ biến ngay cả khi đã sản xuất được giống này bằng con đường sinh dưỡng. Trong chương trình cải thiện giống cây rừng, việc thu hái hạt giống cây trội để thiết lập làm rừng giống từ hạt được coi là hướng đi chủ yếu trong giai đoạn đầu của quá trình cải thiện giống. Các rừng giống sau khi được tỉa thưa di truyền sẽ là nơi cung cấp hạt giống được cải thiện cho sản xuất tạo lập được quần thể chọn giống có mức độ di truyền cao phục vụ cho công tác cải thiện giống ở các mức độ cao hơn. Đồng thời tiến hành xây dựng các khảo nghiệm tăng thu di truyền sử dụng nguồn hạt giống dùng trong sản xuất đại trà chọn được những giống có giá trị cao phục vụ cho công tác trồng rừng trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. [...]... xây dựng những rừng giống có chất lượng tốt để cung cấp nguồn giống tốt phục vụ cho trồng rừng sản xuất đang được xem là một vấn đề cấp bách Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài Xoan ta ( Melia azedarach Linn) trong rừng trồng cây mọc rải rác tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi... thêm đất vào thành hình mâm xôi, cao hơn mặt đất tự nhiên khoảng 3 – 5cm [17] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu của đề tài thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá A Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Ba Bể nằm... cộng sự, 1997) [25] Khảo nghiệm chọn loài Khảo nghiệm xuất xứ (chọn xuất xứ) Chọn lọc cây trội Lai giống Rừng tự nhiên rừng trồng Khảo nghiệm giống Rừng giống chuyển hoá Rừng giống Vườn giống Vật liệu giống (hạt, hom … Rừng trồng mới Sơ đồ chung của cải thiện giống cây rừng (Nguồn: Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 1998) [7] 1.3 Nghiên cứu về chọn lọc cây trội Sản xuất nông lâm nghiệp xét cho... hiện đề tài : Nghiên cứu tuyển chọn nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng” Kết quả nghiên cứu đã tuyển chọn được 116 cây trội Keo tai tượng tại 5 lâm trường thuộc tỉnh Tuyên Quang Khối lượng thể tích của 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn dòng Keo tai tượng đã chọn. .. cao được áp dụng phổ biến với nhiều loại cây nhiều nước trên thế giới Ở nước ta giâm hom đã được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi với nhiều loại cây như Keo, Bạch đàn, Thông Đứng trước giá trị của cây Xoan ta cùng với nhu cầu về gỗ thì vấn đề nghiên cứu mở rộng nhân giống, gây trồng loài Xoan ta là rất cấp thiết ( oàn Thị Mai cộng sự , 2009) [13] *Kỹ thuật trồng Xoan ta: -Phương trồng rừng. .. cây trội phải căn cứ vào mục tiêu chọn lọc để xác định tiêu chuẩn, phương pháp chọn lọc cho từng trường hợp cụ thể Mục tiêu khác nhau thì tiêu chuẩn chọn lọc cũng phải khác nhau, như mục tiêu chọn cây trội lấy gỗ, chọn cây trội lấy quả, chọn cây trội lấy lá, lấy nhựa Với mục tiêu chọn cây trội để lấy gỗ, Lê Đình Khả, Hoàng Thanh Lộc Phạm Văn Tuấn (1 986) đã triển khai đề tài: Chọn lọc cây Mỡ mọc. .. từ rừng tự nhiên hoặc rừng trồng mà chưa có rừng giống hoặc những lâm phần tuyển chọn cây trội Đến nay các nghiên cứu về Xoan ta chưa nhiều, đặc biệt là các nghiên cứu về chọn giống nhân giống Xoan ta mới chỉ được trồng chủ yếu là từ hạt của các cây sẵn có ở địa phương nên năng suất phẩm chất gỗ Xoan ta còn rất hạn chế Đối với nhiều loài cây trồng rừng giá trị cao hiện nay phương pháp nhân giống... như những cây bố mẹ trong các chương trình chọn giống sản xuất hạt Cây trội là những cây biểu hiện ra kiểu hình có phẩm chất, chất lượng tốt có độ vượt so với trị số bình quân trong lâm phần Với mục tiêu đề ra là chọn được loài xuất xứ phù hợp với vùng, thì chọn lọc là then chốt của bất kỳ một chương trình nào về cải thiện giống cây rừng Cây trội cây dự tuyển đã được đánh giá (là cây có kiểu... Qua tuyển chọn bình tuyển cây đào lộn hột trộn tại Đắk Lắc Gia Lai đó có cơ sở tuyển được 171 cây đào lộn hột Qua phân tích chất lượng thương phẩm bình chọn được 106 cây trội có năng suất cao, phần trăm vượt trội về năng suất lớn, số cây có cỡ hạt lớn ( . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài Xoan ta ( Melia azedarach Linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá và huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn TUẤN ĐỊNH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI LOÀI XOAN TA (Melia azedarach Linn) TRONG RỪNG TRỒNG VÀ CÂY MỌC RẢI RÁC Ở TẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ VÀ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN. TUẤN ĐỊNH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY TRỘI LOÀI XOAN TA (Melia azedarach Linn) TRONG RỪNG TRỒNG VÀ CÂY MỌC RẢI RÁC TẠI HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ VÀ HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan