Đánh giá các cây dự tuyển theo chỉ tiêu tổng hợp

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài xoan ta ( melia azedarach linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá và huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 53 - 59)

- 600 Dạng có góc phân cành nhỏ là dạng có góc < 30

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.3 Đánh giá các cây dự tuyển theo chỉ tiêu tổng hợp

Để chọn được các cây trội theo Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 - 2006, chỉ cần đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp cho những cây đã đạt được độ vượt cần thiết về đường kính và chiều cao. Tuy vậy, các kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy cây đạt được độ vượt về đường kính và chiều cao theo độ lệch chuẩn có thể không đạt được độ vượt nếu tính theo phần trăm so với trị trung bình của 5 cây xung quanh.

Với 28 cây trội được đưa vào đánh giá xếp loại ở Thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa được tổng hợp kết quả như sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45

Bảng 4.5: Kết quả xếp loại cây trội dự tuyển tại Thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hoá (theo phương pháp cho điểm)

TT số Chiều cao (điểm) Thể tích (điểm) Tán cây (điểm) Độ thẳng cây (điểm) Khả năng tỉa cành (điểm) Đƣờng kính cành (điểm) Góc phân cành (điểm) Tổng điểm 1 03 7 11 3 4 1 1 1 28 2 12 7 11 4 4 1 1 1 28 3 01 6 11 3 4 1 1 1 27 4 13 5 12 4 3 1 1 1 27 5 17 5 8 4 4 1 1 1 24 6 04 4 8 4 4 1 1 1 23 7 06 5 7 3 4 1 1 1 22 8 26 3 8 4 4 1 1 1 22 9 11 2 8 4 4 1 1 1 21 10 20 2 8 4 4 1 1 1 21 11 27 3 8 4 3 1 1 1 21 12 05 2 7 4 4 1 1 1 20 13 07 2 7 4 4 1 1 1 20 14 10 2 7 4 4 1 1 1 20 15 19 2 7 4 4 1 1 1 20 16 21 2 7 4 4 1 1 1 20 17 23 2 7 4 4 1 1 1 20 18 08 4 6 3 3 1 1 1 19 19 15 1 7 4 4 1 1 1 19 20 18 1 7 4 4 1 1 1 19 21 22 1 7 4 4 1 1 1 19 22 24 1 7 4 4 1 1 1 19 23 16 3 6 3 3 1 1 1 18 24 09 1 7 3 3 1 1 1 17 25 02 0 7 3 3 1 1 1 16 26 25 0 6 3 4 1 1 1 16 27 14 0 5 3 3 1 1 1 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Kết quả tổng hợp ở Bảng 4.5 cho các kết quả của từng cây trội theo phương pháp cho điểm, cho thấy điểm số của từng cây trội theo từng tiêu chí được đánh giá có sự khác nhau. Ở cây số 01:

Chiều cao: 6 điểm; Thể tích: 11 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 1 điểm. Tổng là 27 điểm.

Cây số 02 có chiều cao: 0 điểm; Thể tích: 7 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 1 điểm.Tổng là 16 điểm. Tương tự bằng phương pháp cho điểm cây số 03 có tổng điểm là 28 điểm: Chiều cao: 7 điểm; Thể tích: 11 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 1 điểm. Cây số 04 có số điểm lần lượt là: Chiều cao: 4 điểm; Thể tích: 8 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 1 điểm. Tổng là 23 điểm. Với cùng tổng điểm là 20, các cây số 05, 07, 10, 19, 21, 23 có chiều cao: 2 điểm; Thể tích: 7 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm.

Cây số 06 có chiều cao: 5 điểm; Thể tích: 7 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 22 điểm.

Với điểm của các tiêu chí hiều cao: 2 điểm; Thể tích: 8 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Các cây số 11, 20 cùng có tổng điểm là 21 điểm.

Cây số 08 có chiều cao: 4 điểm; Thể tích: 6 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 19 điểm. Cũng với tổng là 19 điểm nhưng các cây số 15, 18, 22, 24 lại có hiều cao: 1 điểm; Thể tích: 7 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm.

Cây số 13 có tổng điểm là 27 với chiều cao: 5 điểm; Thể tích: 12 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Cây số 17 có chiều cao: 5 điểm; Thể tích: 8 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 24 điểm.

Với phương pháp cho điểm, các cây còn lại lần lượt là: Cây số 09 có chiều cao: 1 điểm; Thể tích: 7 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 17 điểm. Cây số 12: Chiều cao: 7 điểm; Thể tích: 11 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 28 điểm.

Với tổng điểm là 14, cây số 14 có chiều cao: 0 điểm; Thể tích: 5 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Cây số 15 có chiều cao: 1 điểm; Thể tích: 7 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 19 điểm.

Cây số 16 với tổng điểm là 18, có chiều cao: 3 điểm; Thể tích: 6 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 18 điểm. Cây số 25:

Chiều cao: 0 điểm; Thể tích: 6 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 phân cành: 01 điểm. Tổng là 16 điểm.Cây số 26: Chiều cao: 3 điểm; Thể tích: 8 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 22 điểm và với tổng điểm là 21, cây số 27 có chiều cao: 3 điểm; Thể tích: 8 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 21 điểm.

Như vậy, bằng phương pháp cho điểm theo các tiêu chí thì các cây trội dự tuyển tại khu vực huyện Thiệu Hoá có điểm đạt từ 14 điểm đến 28 điểm. Kết quả này cho thấy mặc dù các cây trội đã được tuyển chọn nhưng có sự khác nhau rõ về tổng điểm. Có 17/27 cây đạt tổng điểm từ 20 điểm trở lên, 10/27 cây có tổng điểm từ 14 điểm đến 19 điểm. Do đó để đảm bảo cây trội dự tuyển đáp ứng được các tiêu chí của ngành, chắc chắn khi tuyển chọn cây trội, chúng tôi chỉ chon các cây có mã số 01, 03, 04, 05, 06, 07, 10, 11, 12, 13, 17, 19, 20, 21, 23, 26, 27.

Cũng bằng phương pháp cho điểm các chỉ tiêu như trên, ở Mỹ Phương, Ba Bể chúng tôi đã tiến hành chấm điểm và xếp loại cây trội. Kết quả thu được tổng hợp ở bảng sau.

Bảng 4.6: Kết quả xếp loại cây trội dự tuyển tại xã Mỹ Phƣơng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn TT số Chiều cao (điểm) Thể tích (điểm) Tán cây (điểm) Độ thẳng cây (điểm) Khả năng tỉa cành (điểm) Đƣờng kính cành (điểm) Góc phân cành (điểm) Tổng điểm 28 30 5 11 4 4 1 1 1 26 29 28 5 11 4 4 1 1 1 26 30 29 2 10 4 4 1 1 1 23 31 31 5 4 4 3 1 1 1 19 32 32 0 6 3 4 1 1 1 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Bảng 4.6 cho thấy, các cây trội dự tuyển tại khu vực này cũng có sự khác biệt về tổng điểm cũng như điểm của các chỉ tiêu đánh giá. Cụ thể là: Với cùng tổng điểm là 26, các cây số 28, 30 có chiều cao: 5 điểm; Thể tích: 11 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Cây số 29 có chiều cao: 2 điểm; Thể tích: 10 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 23 điểm. Có tổng điểm thấp hơn đó là các cây: cây số 31 có chiều cao: 5 điểm; Thể tích: 4 điểm; Tán cây: 4 điểm; Độ thẳng thân cây: 3 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 19 điểm và cây số 32 với tổng điểm 16, các tiêu chí lần lượt có điểm là chiều cao: 0 điểm; Thể tích: 6 điểm; Tán cây: 3 điểm; Độ thẳng thân cây: 4 điểm; Khả năng tỉa cành: 01 điểm; Đường kính cành: 01 điểm; Góc phân cành: 01 điểm. Tổng là 16 điểm.

Qua Bảng 4.6 và kết quả phân tíchcho thấy, các cây trội dự tuyển lựa

chon tại khu vực huyện Ba Bể có điểm tương đối cao. Tuy nhiên để đảm bảo tính chắc chắn khi đề nghị công nhận cây trội, chúng ta chỉ nên chọn các cây có mã số 28, 29, 30 lập danh sách đề nghị công nhận cây trội.

Như vậy, tại 2 khu vực có đối tượng rừng để điều tra tuyển chọn cây trội có sự khác nhau rõ ràng tổng điểm. Nếu như tại khu vực huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá, tổng điểm biến động từ 14 đến 28 điểm, thì tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn tổng điểm biến động từ 16 đến 26 điểm.

Qua phương pháp cho điểm ta nhận thấy mã số các cây 1, 3, 4, 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 17, 19, 20, 21, 23, 26, 27, 28, 29, 30 là những cây đạt tổng điểm cao (từ 20 đến 28 điểm) trong lâm phần điều tra cả về độ vượt so với các cây trong lâm phần và theo đánh giá về chất lượng cây trội dự tuyển so với các cây trội dự tuyển được chọn, đáp ứng được mục tiêu làm giống và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 đáp ứng được Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 - 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Vì vậy, chúng ta chỉ chon các cây đủ tiêu chuẩn nêu trên trên để lập danh sách đề nghị công nhận cây trội.

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu tuyển chọn cây trội loài xoan ta ( melia azedarach linn) trong rừng trồng và cây mọc rải rác tại huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá và huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)