Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -o0o - BÙI THỊ NGỌC HÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiệp Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Ngọc Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cấp xã hệ thống máy hành nhà nước Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chung quyền cấp xã .1 1.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã 1.2 Chất lượng công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm công chức 1.2.2 Công chức xã .5 1.2.3 Chất lượng công chức cấp xã 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức 10 1.3.1 Về phẩm chất, trị, đạo đức: 10 1.3.2 Về lực, trình độ đào tạo: 11 1.3.3 Kỹ nghề nghiệp 14 1.3.4 Tiềm phát triển .15 1.3.5 Tính hợp lý cấu công chức .15 1.3.6 Sức khỏe 16 1.4 Nội dung công tác nâng cao chất lượng công chức cấp xã 17 1.4.1 Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 17 1.4.2 Tuyển dụng công chức 18 1.4.3 Tiền lương, chế độ sách .20 1.4.4 Khen thưởng, kỷ luật 20 1.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng công chức xã trước yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước .22 1.5.1 Yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 22 1.5.2 Xuất phát từ vị trí vai trị cơng chức cấp xã 23 1.5.3 Xuất phát từ bất cập trình độ cơng chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng 23 1.5.4 Xuất phát từ yêu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức khắc phục tình trạng thối hóa biến chất công chức cấp xã 25 1.6 Căn thực tiễn nâng cao chất lượng công chức số địa phương Việt Nam 26 1.6.1 Nâng cao chất lượng công chức Đà nẵng 26 1.6.2 Nâng cao chất lượng cơng chức Thái Bình 28 1.6.3 Bài học rút UBND huyện Thanh Ba 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ .32 2.1 Khái quát chung huyện Thanh Ba .32 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên: 32 2.1.2 Về điều kiện xã hội .33 2.1.3 Về điều kiện kinh tế: .35 2.1.4 Công tác quốc phòng- an ninh .36 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Ba 37 2.2.1 Yếu tố văn hóa địa phương xã 37 2.2.2 Chế độ sách huyện Thanh Ba áp dụng nhằm đảm bảo lợi ích vật chất với cơng chức xã 37 2.2.3 Yếu tố nhận thức công chức 38 2.3 Thực trạng chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Ba 39 2.3.1 Thực trạng chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Ba 39 2.3.2 Cơ cấu công chức xã .54 2.4 Các biện pháp huyện Thanh Ba thực nhằm nâng cao chất lượng công chức xã huyện Thanh Ba .58 2.4.1 Công tác tuyển dụng công chức huyện 58 2.4.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 64 2.4.3 Cơng tác bố trí, phân cơng sử dụng cơng chức xã 68 2.4.4 Công tác đánh giá công chức .69 2.4.5 Chế độ tiền lương với công chức xã 72 2.5 Đánh giá chất lượng công chức cấp xã huyện Thanh Ba 76 2.5.1 Một số kết đạt nguyên nhân 76 2.5.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 78 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ 81 3.1 Định hướng phát triển mục tiêu nâng cao chất lượng công chức xã huyện Thanh Ba 81 3.1.1 Định hướng 81 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng công chức xã huyện Thanh Ba .82 3.2 Quan điểm nâng cao chất lượng công chức cấp sở 82 3.2.1 Quan điểm huyện ủy, UBND huyện nâng cao chất lượng công chức 82 3.2.2 Quan điểm trẻ hóa công chức giai đoạn 84 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp xã 85 3.3.1 Đối với công tác tuyển dụng, sử dụng công chức xã 85 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 86 3.3.3 Tăng cường công tác đánh giá kiểm sốt cơng chức cấp xã 90 3.3.4 Nâng cao ý thức tự học công chức cấp sở .93 3.3.5 Chính sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần cho công chức 94 3.3.6 Tăng cường hoạt động triển khai mơ hình văn hóa cơng sở UBND xã 95 3.3.7 Tăng cường trang bị kỹ thuật tin học 97 3.3.8 Chú trọng công tác quản lý công chức xã 97 3.3.9 Nghiêm túc thực tốt công tác tinh giảm biên chế cơng chức yếu, giảm sút uy tín, suy thối đạo đức 99 3.4 Khuyến nghị với UBND tỉnh trung ương 99 3.4.1 Đổi mới, hồn thiện chế độ sách .99 3.4.2 Cải cách thể chế hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành .100 3.4.3 Cải cách công vụ, công chức 100 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNGC BẢNGNG Bảng 2.1 Khái quát 10/27 xã thuộc huyện Thanh Ba năm 2015 36 Bảng 2.2: Thống kê công chức đứng hàng ngũ Đảng 39 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn cơng chức xã theo chức danh công việc (Từ năm 2011 đến năm 2015) 43 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn cơng chức xã giai đoạn 2010 – 2015 44 Bảng 2.5: Trình độ lý luận trị cơng chức xã .45 Bảng 2.6 Tổng hợp trình độ tin học – ngoại ngữ cơng chức xã 46 Bảng 2.7 Số liệu cấu công chức xã huyện Thanh Ba theo độ tuổi 55 Bảng 2.8 Cơ cấu công chức xã theo giới 56 Bảng 2.9 Số lượng công chức cấp xã tuyển giai đoạn 2010 –2015 59 Bảng 2.10 Kết tuyển dụng phân theo tiêu .60 Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá tuyển dụng 61 Bảng 2.12 Kết đào tạo theo nội dung đào tạo .66 Bảng 2.13 Kết đào tạo theo tiêu 67 Bảng 2.14 Bảng đánh giá chất lượng công chức xã huyện Thanh Ba 70 Bảng 2.15 Ý kiến đánh giá công chức khen thưởng .74 Bảng 2.16 Tổng hợp kết đánh giá công chức xã .75 DANH MỤC BẢNGC BIỂU ĐỒU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng hợp kết đánh giá phẩm chất trị cơng chức xã huyện Thanh Ba 40 Biểu đồ 2.2 Đánh giá kỹ nghề nghiệp công chức 47 Biểu đồ 2.3 Mức độ thỏa mãn thu nhập 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBCC CNH- HĐH CCHCNN CP ĐH HCNN HĐND NĐ QLNN THPT TTHC UBND Chữ viết đầy đủ Cán công chức Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cải cách hành Nhà nước Chính phủ Đại học Hành Nhà nước Hội đồng nhân dân Nghị định Quản lý Nhà nước Trung học phổ thơng Thủ tục hành Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập phát triển Các doanh nghiệp ngày phát triển mạnh Do việc QLNN doanh nghiệp đạt hiệu cao toán khó Mà muốn quản lý tốt mắt xích tưởng nhỏ lại có vai trị vơ quan trọng để vận hành trì phát triển cơng tác QLNN doanh nghiệp đóng địa bàn Đó đội ngũ cơng chức quản lý hành sở, nguồn nhân lực đặc biệt Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 xác định cải cách hành khâu đột phá chiến lược để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Theo đó, Chính phủ ban hành Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (gọi tắt Nghị 30c) Một mục tiêu cải cách hành xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước Trong thời gian qua, với đạo sát sao, liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành, địa phương, việc triển khai Nghị 30c đạt kết tích cực, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức quyền địa phương Đây luật có tinh thần cải cách mạnh mẽ góp phần xây dựng máy hành từ Trung ương đến địa phương thống nhất, thông suốt, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ Trong việc cải cách chế độ công vụ, cơng chức, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức hệ thống văn pháp luật cụ thể hóa quy định Luật cán bộ, công chức, Luật Viên chức tiếp tục xây dựng, hồn thiện Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1557/QĐ- TTg ngày 18/10/2012 phê duyệt Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức nhằm xây dựng công vụ "chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả" Trong đó, tiếp tục hồn thiện hệ thống thể chế quản lý công chức, viên chức theo quy định Luật cán bộ, công chức Luật Viên chức; triển khai xây dựng cấu công chức, viên chức theo vị trí việc làm; hệ thống tiêu chuẩn chức danh, cơng chức, viên chức tiếp tục xây dựng, hồn thiện; đổi phương thức đánh giá công chức, viên chức xây dựng số chế, sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức Tuy nhiên, đánh giá sơ kết năm thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 cho thấy tồn hạn chế cải cách chế độ công vụ, công chức Bộ máy hành cịn cồng kềnh, hoạt động hiệu Công tác kiểm tra sau phân cấp chưa thường xuyên Việc tinh giản biên chế chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nâng lên so với trước chưa đáp ứng yêu cầu q trình phát triển Chưa hồn thành việc xây dựng cấu cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm; công tác cải cách tiền lương triển khai chậm, tiền lương chưa thực động lực thúc đẩy cán bộ, công chức thực thi công vụ Chính quyền cấp sở (hay cịn gọi quyền cấp xã, phường) có vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, người gần nhất, sát dân nhất, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương Cán công chức cấp xã người phải tiếp xúc toàn diện, thường xuyên với dân, phải xử lý nhiều vấn đề ngoại lệ đời thường, thường xuyên phải “ứng vạn biến”, không xử lý công việc công sở mà đời thường Chính nên việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã theo hướng vững vàng trị, sáng đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức, đặc biệt thành thạo kỹ ứng xử với dân vấn đề vô