1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHỬ ĐỨC TUYấN TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG TRấN ĐÀN LỢN NUễI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHềNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ N[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHỬ ĐỨC TUYấN TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG TRấN ĐÀN LỢN NUễI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHềNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60 62 50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tụi Cỏc số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Chử Đức Tuyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, ban Lónh đạo Viện Đào tạo Sau đại học, ban Chủ nhiệm khoa Thú y, thầy giáo, cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Hồn thành luận văn luôn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo Bộ mơn Ký sinh trùng Đặc biệt Thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thọ tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu xây dựng luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trạm Thú y huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ, toàn thể đồng nghiệp bạn bè động viờn, giúp đỡ thực đề tài Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân tồn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Chử Đức Tuyên ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN I: MỞ ĐẦU vi 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu cầu trùng 2.2 Phân loại cầu trùng 3 2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh lợn 2.4 Vòng đời phát triển cầu trùng 2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trùng giới nước 15 2.5.1 Trên giới 15 2.5.2 Nghiên cứu nước 22 2.6 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng lợn bị bệnh cầu trùng 30 2.6.1 Đặc điểm bệnh lý 30 2.6.2 Triệu chứng lâm sàng 2.6.3 Bệnh tích 32 34 2.7 Các phương pháp chẩn đốn bệnh cầu trùng lợn 34 2.8 Phòng điều trị bệnh cầu trùng 2.8.1 Phòng bệnh 36 iii 36 2.8.2 Điều trị bệnh 38 PHẦN III: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Địa điểm nghiên cứu 43 3.2 Đối tượng nghiên cứu 44 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 44 3.4 Nội dung nghiên cứu 44 3.4.1 Đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn nuôi huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ 44 3.4.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể lợn bị mắc bệnh cầu trùng 45 3.5 Phương pháp nghiên cứu 45 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu: 3.5.2 Phương pháp thu nhận mẫu 45 46 3.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân 47 3.5.4 Phương pháp xác định triệu chứng lâm sàng bệnh tích: 48 3.5.5 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc điều trị: 48 3.6 Bố trí thí nghiệm 49 3.6.1 Xác định loài cầu trùng ký sinh lợn 49 3.6.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng điểm nghiên cứu 49 3.6.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo quy mô phương thức chăn nuôi 49 3.6.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tưng lứa tuổi 50 3.6.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ iv 50 3.6.6 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc cầu trùng qua thực địa 50 3.6.7 Thử nghiệm thuốc điều trị 51 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 51 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 52 4.1.1 Thành phần loài cầu trùng ký sinh lợn52 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo xã 55 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi lợn 57 4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo quy mô phương thức chăn nuôi 4.1.5 60 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo mùa vụ năm 62 4.2 Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc bệnh cầu trùng 64 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 64 4.2.2 Bệnh tích lợn mắc bệnh cầu trùng 68 4.3 Kết phòng điều trị bệnh bệnh loại thuốc Nova-coc RTD-Cocsistop 71 4.3.1 Kết điều trị bệnh 71 4.3.2 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn 73 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị 75 76 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa khóa luận E Eimeria I Isospora Sp Species g Gam cs cộng L Lít VD Ví dụ Nxb Nhà xuất vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh đàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo xã 55 Bảng 4.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi lợn 58 Bảng 4.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo quy mô, phương thức chăn nuôi .61 Bảng 4.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo mùa vụ 63 Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh cầu trùng 65 Bảng 4.7: Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh cầu trùng .69 Bảng 4.8: Kết điều trị cầu trùng thuốc Nova-coc 72 Bảng 4.9: Kết điều trị cầu trùng thuốc RTD-Cocsistop 73 viii Hình 4.7.1 Oocyst cầu trùng vừa theo phân bên ngồi Hình 4.7.2 phơi bào Oocyst cầu trùng co lại để hình thành túi bào tử Hình 4.7.3 Oocyst cầu trùng phân lợn co lại để hình thành bào tử Hình 4.7.4 Sự hình thành Sporocyst mơi trường Bichromate kali 2,5% (ngày thứ môi trường bichromate kali 2,5%) (ngày thứ 8) Hình 4.7: Một số hình ảnh hình thái oocyst cầutrựng qua giai đoạn phát triển phân môi trường Bichromate Kali 2,5% 4.2.2 Bệnh tích lợn mắc bệnh cầu trùng Để xác định biến đổi đại thể cầu trựng gõy quan thể lợn bệnh, tiến hành mổ khám lợn tháng tuổi 70 mắc bệnh cầu trùng mức độ nặng, có biểu triệu chứng lâm sàng điển hình Kết trình bày tóm tắt bảng 4.7 Bảng 4.7: Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh cầu trùng Số lợn (n = 3) Số lợn Số có biểu Tỷ lệ (%) 100 100 100 Hạch màng treo ruột tăng sinh 100 Chất chứa ruột lỏng, màu vàng kem 100 Phổi bị viêm xuất huyết 66.67 Bệnh tích Xung huyết đoạn khơng tràng, hồi tràng Niêm mạc ruột bị xuất huyết nhẹ đoạn không tràng hồi tràng Niêm mạc ruột bị viêm ca ta đoạn không tràng hồi tràng Qua kết mổ khám cho thấy, bệnh tích chủ yếu tập chung hệ tiêu hóa, đặc biệt đoạn không tràng, hồi tràng, cụ thể sau: Mổ khám thấy rõ biến đổi đường tiêu hóa là: xung huyết ruột với 100% số ca mổ có biểu Ruột bị xung huyết chế gây bệnh cầu trùng: ngày thứ ruột, tác động dịch dày, dịch ruột, Oocyst bị phá vỡ giải phóng bào tử cầu trựng Chỳng chui vào tế bào biểu bì để ký sinh hình thành Schizont 1, giải phóng Merozoit Các Merozoit tiếp tục xâm nhập vào tế bào Ngày thứ 3, sau hệ Schizont 2, Schizont 3, Merozoit hệ cuối phát triển thành giao tử đực, giao tử tế bào niêm mạc 71 ruột tuyến Lúc này, tượng xung huyết niêm mạc ruột Tiếp đến tượng xuất huyết nhẹ chiếm 100% Kết bệnh lý ngày thứ năm chu trình phát triển cầu trùng hàng loạt tế bào niêm mạc ruột bị phá vỡ, giải phóng Oocyst vào xoang ruột, gây tượng xuất huyết lan tràn (Williams R.S., Busshell A.C cộng sự, 1996 (theo dẫn liệu Nguyễn Thị Kim Lan cs (2008)) Hiện tượng ruột bị viêm cata không tràng hồi tràng chiếm 100%, biểu hạch màng treo ruột tăng sinh, chất chứa ruột lỏng màu vàng kem 100% số ca có Nguyễn Thị Kim Lan (2008), mổ khám lợn bị nhiễm cầu trùng cho biết: Trong ruột chứa chất lỏng màu vàng kem, hạch màng treo ruột tăng sinh Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Theo chế sinh bệnh cầu trựng thỡ chỳng không tác động đến phổi Song, mổ khám lợn bị bệnh tự nhiên thấy ca có biểu viêm phổi xuất huyết chiếm 66,67% Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2008), tượng viêm phổi kế phát số vi khuẩn gây mủ khác gây Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Ngồi chúng tơi cịn thấy tượng hạch màng treo ruột tăng sinh, cắt ruột thấy chất chứa ruột màu vàng kem, niêm mạc ruột non bị viêm cata Như vậy, nói bệnh tích bệnh cầu trùng chủ yếu tập trung đường tiêu hóa, với biểu xung huyết, xuất huyết, chất chứa ruột màu vàng kem, hạch màng treo ruột tăng sinh, niêm mạc ruột bị 72 viêm cata Hình 4.8.1 Hình 4.8.2 Ruột non bị xung huyết, Hạch màng treo ruột tăng sinh hạch màng treo ruột tăng sinh Hình 4.8.3 Hình 4.8.4 Chất chứa ruột màu vàng kem Ruột non bị xuất huyết nhẹ Hình 4.8: Một số hình ảnh bệnh tích lợn mắc bệnh cầu trùng 4.3 Kết phòng điều trị bệnh bệnh loại thuốc Nova-coc RTDCocsistop 4.3.1 Kết điều trị bệnh Hiện thị trường có nhiều loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng đưa giới thiệu bán rộng rãi nước Chính việc dùng loại thuốc để điều trị hợp lý, đem lại hiệu cao vấn đề đặt lên 73 hàng đầu với nhà chăn ni Để góp phần tìm hiểu lựa chọn loại thuốc thích hợp điều trị bệnh cầu trùng, tiến hành thử nghiệm hiệu lực điều trị loại thuốc Nova-coc RTD-Cocsistop lơ thí nghiệm, lơ gồm 15 lợn tháng tuổi, nhiễm cầu trùng nặng với biểu theo phác đồ điều trị sau: + Phác đồ 1: - Thuốc trị cầu trùng: Nova-coc Liều dùng: điều trị: 1,5g/kg thể trọng/ngày Cách dùng: dùng ngày liên tục, nghỉ ngày, sau tiếp tục dùng ngày - Thuốc điện giải: Vitamin C – Sol Liều dùng: 1g/10 kg thể trọng - B-Complex Liều dựng: tiờm bắp với liều 10ml/25kg thể trọng/ngày + Phác đồ 2: - Thuốc trị cầu trùng: RTD-Cocsistop Liều dùng: 100mg/kg thể trọng Cách dùng: dùng 3-5 ngày liên tục - Thuốc điện giải: Vitamin C – Sol Liều dùng: 1g/10 kg thể trọng - B-Complex Liều dựng: tiờm bắp với liều 10ml/25kg thể trọng/ngày Thời gian điều trị, theo dõi ngày Kết điều trị theo dõi thể qua bảng 4.8 4.9: Bảng 4.8: Kết điều trị cầu trùng thuốc Nova-coc Trước điều trị Sau điều trị Số lợn thử nghiệm (con) 15 Tỷ lệ nhiễm (%) 100 13,33 45,37 100 30,96 Cường độ nhiễm (%) ≤4.000 oocyst/g phân >4.000-8.000 oocyst/g phân 74 >8.000-12.000 oocyst/g phân 16,35 >12.000 oocyst/g phân 7,32 75 Bảng 4.9: Kết điều trị cầu trùng thuốc RTD-Cocsistop Trước điều trị Sau điều trị Số lợn thử nghiệm(con) 15 Tỷ lệ nhiễm (%) 100 20 ≤ 4.000 oocyst/g phân 44,75 66,67 > 4.000-8.000 oocyst/g phân 32,67 33,33 > 8.000-12.000 oocyst/g phân 12,83 > 12.000 oocyst/g phân 9,75 Cường độ nhiễm (%) Kết bảng 4.8 4.9 nhận thấy loại thuốc có hiệu cao bệnh cầu trựng trờn địa bàn Sau ngày điều trị tỷ lệ mắc bệnh cỏc lụ khác có khác khơng đáng kể Cụ thể: lợn lụ dùng thuốc Nova-coc tỷ lệ nhiễm bệnh sau điều trị 13,33%, lợn lụ dùng thuốc RTD-Cocsistop tỷ lệ nhiễm bệnh sau điều trị cịn 20% Sau ngày điều trị lợn lơ khỏi hồn tồn mặt triệu chứng lâm sàng Mặc dù kiểm tra mẫu phân thấy có mặt nỗn nang cầu trùng, số lượng Do việc điều trị loại thuốc thỡ khõu chăm sóc ni dưỡng tốt cần thiết nhằm nâng cao sức đề kháng cho lợn, giảm khả phát bệnh Ngoài để tránh tượng nhiễm bệnh kế phát đồng thời nâng cao sức đề kháng lợn thỡ nên bổ sung thờm cỏc thuốc bổ chứa khống, vitamin cần thiết Như hiệu phịng trị tốt 4.3.2 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn Từ kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng, kết thử nghiệm thuốc điều trị bệnh kế thừa kết nghiờn cứu Lê Minh cs (2009), chúng tơi đề xuất biện pháp phịng trị bệnh cầu trùng lợn sau: 76 - Điều trị triệt lợn mắc bệnh loại thuốc: Nova-coc với liều 1,5g/kg thể trọng/ngày RTD-Cocsistop với liều dùng 100mg/kg thể trọng - Khi điều trị lợn mắc bệnh cầu trùng (đặc biệt lợn tháng tuổi) cần ý bổ sung chất điện giải, vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng - Phòng bệnh cầu trùng cho lợn thuốc Nova-coc RTDCocsistop với liều ẵ liều điều trị cho lợn tháng tuổi - Giữ chuồng trại, sân chơi khu vực xung quanh chuồng lợn sẽ, khô ráo, đặc biệt vào vụ Hè – thu Đồng thời, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống cho lợn 77 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn nuôi huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, kết nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn bệnh, rút số kết luận sau: Đàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ nhiễm hỗn hợp loài cầu trùng, lồi thuộc giống Eimeria lồi thuộc giống Isospora, với tỷ lệ nhiễm khác dao động từ 7,94% (loài Eimeria perminuta) đến 32,71% (loài Eimeria debliecki) Tỷ lệ nhiễm chung bệnh cầu trùng lợn dao động 27,5% (xã Đỗ Xuyên) 58,82% (xó Vân Lĩnh), cường độ nhiễm chủ yếu mức độ nhẹ trung bình Lợn tháng tuổi (chủ yếu từ – 17 ngày tuổi) nhiễm cầu trùng giống Isospora, lợn tháng tuổi nhiễm cầu trùng giống Eimeria Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần theo tuổi lợn, cao giai đoạn lợn từ sơ sinh đến tháng tuổi (57,73%), lợn từ đến tháng tuổi tháng nhiễm mức độ nhẹ (lần lượt 36,11% 10,95%) Tỷ lệ cường độ lợn nhiễm cầu trùng hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ tương đối cao (68,70%), cường độ nhiễm chủ yếu mức độ nặng; chăn nuôi gia trại tỷ lệ cường độ nhiễm thấp (24,67%); lợn chăn nuôi trang trại công nghiệp nhiễm với tỷ lệ cường độ thấp (8,60%) Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn có khác mùa vụ năm Cỏc thỏng vụ Hè – thu có tỷ lệ cường độ nhiễm cao so với cỏc thỏng vụ Đông – xuõn (30,63% so với 41,28%) Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh cầu trùng là: vật bệnh giảm ăn, bỏ ăn,da khụ lụng xự, chậm lớn, vật có biểu ỉa chảy, phân màu từ vàng xám đến xanh nước xi măng 78 Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh cầu trùng chủ yếu tập trung vào đường ruột, gây xung huyết, xuất huyết đoạn không tràng hồi tràng, ruột non bị viêm cata, hạch màng treo ruột tăng sinh, chất chưa ruột lỏng màu vàng kem Cả loại thuốc Nova-coc RTD-Cocsistop có tác dụng điều trị bệnh cầu trùng lợn, dùng loại thuốc để phòng bệnh với liều ẵ liều điều trị Trong trình điều trị, cần kết hợp bổ sung chất điện giải, vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng lợn Ngoài ra, cần y đến công tác vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, sân chơi cho lợn 5.2 Đề nghị Đề nghị tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn, phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, cần tiến hành nghiên cứu thờm cỏc đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng, thời gian sống cầu trùng ngồi mơi trường, kiểm tra lồi cầu trùng lưu hành tại địa phương, thử nghiệm dùng vắc xin phòng bệnh để lựa chọn loại thuốc thích hợp để từ có đầy đủ kết luận bệnh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Phạm Văn Chức cs (1991), Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất vacxin phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ tia gama, báo cáo khoa học hội nghị khoa học kỹ thuật thú y tỉnh phía Nam Trương Văn Dung cs (2002), Cẩm nang chẩn đoán bệnh gia súc Việt Nam, Viện Thú Y quốc gia, tr 137 Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phượng (1984), Bệnh gia súc non, NXB Nông nghiệp Bạch Mạnh Điều, Phan Lục cộng (1999), “Kết nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phịng bệnh cầu trùng gia cầm”, Báo cáo thông báo khoa học năm 1999 – Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuôi Lâm Thị Thu Hương, Đường Chi Mai cs (2002), “Tỡnh hỡnh nhiễm Crypstoporidium heo số trại lò mổ thuộc TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, trang 47- 52 Lâm Thị Thu Hương (2004), “Tỡnh hỡnh nhiễm số loài cầu trùng đường ruột lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 1, trang 26- 32 Nguyễn Hữu Hưng, Hoàng Thế Huy Nguyễn Hồ Bảo Trân (2009), “Tỡnh hỡnh bệnh cầu trùng heo tỉnh Trà Vinh thí nghiệm số thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học 2009:11, 109-117 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tập (Phấn động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, Tr 383 80 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII , số 4, trang 40-46 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyên Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr 36 – 40 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú y), Trường Đại học Nông lâm Thỏi Nguyờn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Đặc điểm bệnh cầu trùng lợn qua gây nhiễm thực nghiệm ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 14 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh Đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 – 142 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), số bệnh quan trọng lợn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn số huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV số 2008 (4), trang 63-67 18 Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công (2009), “Nghiờn cứu biện pháp phòng bệnh cầu trùng lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI số 2009, trang 47-52 81 19 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 N.A Kolapxki, P.L Paskin (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, (Nguyễn Đỡnh Chớ Trần Xuân Thọ dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Nông nghiệp, Hà nội 21 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hồng Thạch (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc điểm bệnh cầu trùng gà Thành phố Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm số thuốc phịng trị, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp 23 Đỗ Dương Thái (1975), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, tập Nxb Y hoc, Hà Nội II Tiếng Anh 24 Alicata, J.e and Willer E.L (1946), Observation on the prophylactic anh curative value of sulphaguanidine in swine coccidiosis, Am.J.Vet.Res Page 94- 100 25 Adams D O., Hamilton T A (1984), "The cell biology ofmacrophage activation" Anh Rev, Immunol 2, P 283 26 Bachman G.W (1930), Inmunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer.7 Hyg12, page 641 27 Bhurtei J.E (1995), Addition details of the life history of E.necatrix, veterinary Review- Kathmadu, page 17- 23 28 Biester Shwarr (1934), Studies 82 on infections enteritis of swine.J.Am.Vet.Med.Ass, page 207-219 29 Chae C (1998), Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis; prevalence, microscopic lesions and coexisting mocroorganisms Vet rec, page 417- 420 30 Ellis C.S (1986), Studies of the Vaibitily of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation, cornell Vet 28, page 267 31 Goodrich H.P (1994), “Coccidian Oocysts” parasitology, page 36- 72 32 Horton Smith (1963), “The development of Eimeria necatrix”, parasitology, page 401- 405 33 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Brirkhauser Verlag, Berlin, 1996 (coccidisis of pig) 34 Nilsson O, Martinsson K & E Persson (1984), Epidemiology of Porcine Neonatal Steatorrhoea in Sweden Prevalence and clinical singnifcance of coccidal and rotaviral infection Scan J of Vet Science, – 4, P 103 – 110 35 Long P.L cs (1979), The effect of some Anticoccidial drugs on the development of immunity to the coccidiosis in field and Laboratory condition, Houghton poultry research station, houghton Hutingdon, Cambs England, Avian pathology, page 453- 467 36 Levine N.D (1985), Veterinary protozoology, The lowa State University Pres Ames, Iowa, USA 37 Rommel, M (1970), Studies on the nature of the crowding effect and of the immunity to coccidiosis J Parasitol., 56: 468 38 Stotish R.L, Wang C.C (1978), preparation and furification of Merozoites, 83 J.parasitol 61: 700-703 39 Tyzzer (1929), Coccidiosis in gallinaceous bird, amer.J.Hyg, page 43- 55 40 William R.B (1997), The mode of action of Anticoccidial quinolones in chickens, International Journal for parasitology, page 30-31 41 Warner, D.E (1933), “Survival of Coccidia of the chicken in soil and the surface of eggs” Poultsoi 12, p:433 84 ... cầu trùng ký sinh đàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn nuôi huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Làm rõ triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh. .. gây bệnh 25 Hình 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh đàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 54 Hình 4.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo xã .56 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng. .. IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 52 4.1.1 Thành phần loài cầu trùng ký sinh lợn5 2 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo xã