1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized VIỆT NAM: TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THỰC THI EVFTA Tháng năm 2020 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized VIỆT NAM: TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THỰC THI EVFTA Tháng năm 2020 Dịch từ nguyên tiếng Anh “Vietnam: Deepening International Integration and Implementing the EVFTA”, Ngân hàng Thế giới @Ngân hàng Thế giới 2020 1818 H Street NW, Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm đội ngũ chuyên gia Ngân hàng Thế giới chuyên gia tư vấn ngồi ngân hàng Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa tập sách khơng phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới Chính phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính xác liệu tập sách Không nội dung tài liệu tạo nên coi hạn chế từ bỏ đặc quyền miễn trừ Ngân hàng Thế giới bảo lưu riêng Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Mọi câu hỏi quyền giấy phép xin gửi Ban Xuất Thông tin, Ngân hàng Thế giới, phố 1818 H NW, Washington DC, 20433, USA, Fax: 202-522-2625; email: pubrights@worldbank.org Trang bìa: Cửa sông Faifo chảy vịnh Turon vào cuối kỷ 18 Nguồn: John Barrow “Một chuyến đến Nam kỳ vào năm 1792 1793” Chương XVIII, trang 447 Ln Đơn 1806 Bức ảnh bìa sách mô tả cảnh tàu thuyền giao thương sầm uất cửa sông Faifo chảy vịnh Turon Faifo Turon tên trước thị xã Hội An thành phố Đà Nẵng ngày nay, người châu Âu đặt tên đến Việt Nam lần Bức tranh khắc hoạ cởi mở Việt Nam với thương mại quốc tế từ ngày đầu Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .6 Mà QUỐC GIA .7 LỜI GIỚI THIỆU LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT 10 CHƯƠNG VIỆT NAM, HỘI NHẬP TOÀN CẦU, VÀ EVFTA .15 1.1 Quyết tâm hội nhập quốc tế 16 1.2 Bối cảnh EVFTA 19 1.3 Các vấn đề quan hệ thương mại Việt Nam EU 21 1.4 Những lợi ích thách thức tham gia EVFTA 24 1.5 Hiệp định EVFTA bối cảnh dịch COVID-19 25 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CỦA EVFTA .29 2.1 Phương pháp luận 30 2.1.1 Mơ hình .30 2.1.2 Cảnh báo 31 2.1.3 Kịch sách 32 2.2 Thành tựu 33 2.2.1 Kết kinh tế vĩ mô .33 2.2.2 Tác động đến nghèo đói phân phối thu nhập 35 2.3 Kết luận .38 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT PHÁP LÝ KHI VIỆT NAM THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA 39 3.1 Đánh giá chung 40 3.2 Kết phân tích khác biệt EVFTA luật pháp nước Việt Nam 41 CHƯƠNG EVFTA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC THI THEN CHỐT 52 4.1 Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi việc tuân thủ quy tắc xuất xứ54 4.2 Biện pháp phi thuế quan: SPS an toàn thực phẩm .58 4.3 Ứng phó với dòng vốn FDI: Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM) giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư 62 4.4 Khai thác lợi ích EVFTA thời kỳ hậu COVID-19 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Danh mục bảng Bảng 2.1 Thuế quan hàng rào phi thuế quan (HRPTQ) Việt Nam nước tính tương đương theo đơn giá hàng (trọng số thương mại) trước sau tham gia EVFTA đối tác thương mại, (%) 32 Danh mục hình Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình B1.2.1 Hình B1.2.2 Hình B1.3.1 Hình B1.3.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Xuất nguồn tăng trưởng GDP (2000-2018) 16 Số lượng sản phẩm thị trường, Việt Nam nước ngang hàng, 2001 so với 2017 17 Xuất cơng nghệ cao tính theo phần trăm sản phẩm xuất khẩu, 2008 - 2017 18 Phân hóa nhận thức thương mại 18 Việt Nam - EU: Mối quan hệ thương mại ổn định 21 Tiềm cải thiện hiệu suất thương mại song phương 22 Cán cân thương mại Việt Nam EU 22 Mối quan hệ thương mại ngành 23 Tỷ trọng xuất Việt nam sang EU so với toàn cầu 24 Tác động kịch thương mại có quản lý so với kịch sách thương mại trạng nước phát triển Đông Á (%) 27 Tác động kịch “Tự hóa đa phương” so với kịch “thương mại có quản lý” nước phát triển Đông Á (%) 27 Tác động COVID-19 đến tăng trưởng GDP EU năm 2020, theo kênh truyền dẫn (%) 28 Ước tính tác động đại dịch COVID-19 kinh tế EU vào năm 2021 28 Rào cản thương mại Việt Nam thị trường EU, kịch EVFTA (%) 33 Rào cản thương mại Việt Nam áp dụng thị trường EU, kịch EVFTA (%) 33 Tác động kinh tế vĩ mô EVFTA kinh tế Việt Nam tính đến 2030 (% chênh lệch so với kịch sở) 33 Tác động kinh tế vĩ mô EVFTA CPTPP kinh tế Việt Nam đến năm 2030, suất bình thường (% chênh lệch so với kịch sở) 34 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình Hình 4.6 Phân bổ thu nhập Việt Nam, kịch sở, năm 2015 2030 36 Giảm nghèo Việt Nam (%) kịch sở EVFTA 36 Người dân thoát nghèo nhờ EVFTA, suất bình thường 36 Khoảng cách giới năm 2017 2030, Kịch EVFTA với suất lao động bình thường 37 Tác động EVFTA tới khoảng cách giới, chênh lệch so với kịch sở, suất lao động bình thường 37 Đường tỷ lệ tăng trưởng nhờ EVFTA, giả định suất bình thường kích thích tăng suất 37 Giá trị gia tăng nước so với giá trị gia tăng nước 54 Giá trị gia tăng dệt may da giày 54 Giá trị gia tăng lĩnh vực điện tử 54 Cơ cấu biện pháp phi thuế quan Việt Nam 58 Chỉ số thuế quan trị giá tương đương SPS: so sánh Việt Nam với nước ASEAN 59 10 nhóm mặt hàng xuất lớn Việt Nam sang EU, giai đoạn 2014-2019 64 Danh mục hộp Hộp 1.1 Hộp 1.2 Hộp 1.3 Hộp 4.1 Hộp 4.2 Hộp 4.3 Những dấu mốc quan trọng Hiệp định EVFTA 20 Tác động Hiệp định thương mại Trung Quốc-Hoa Kỳ 26 Tác động dịch COVID-19 đến thị trường EU 28 Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự 57 Cổng thông tin thương mại Việt Nam 60 Hoạt động lực lượng chuyên trách SIRM 63 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Danh mục từ viết tắt ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AVE Thuế quan trị giá tương đương CES Hàm co giãn thay khơng đổi CGE Mơ hình cân tổng thể khả toán CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CT Công thương DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam EVIPA Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh châu Âu – Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại tự FTAP Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIDD Mơ hình khung động lực phân phối thu nhập tồn cầu KH & ĐT Kế hoạch Đầu tư MFN Quy chế tối huệ quốc MRL Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật NHTG Ngân hàng Thế giới NTM Biện pháp phi thuế quan OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QI Cải tiến chất lượng SHTT Sở hữu trí tuệ SIRM Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống SPS Vệ sinh kiểm dịch động thực vật TC Tài TN & MT Tài ngun Mơi trường VN-EAEU FTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu VPCP Văn phịng Chính phủ VTIP Cổng thông tin thương mại Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Mã quốc gia ARG Argentina NGA Nigeria BGD Bangladesh NIC Nicaragua BN Brunei PAK Pakistan BRA Brazil PER Peru CHN Trung Quốc PHL Philippines COL Colombia POL Ba Lan DEU Đức PSE Lãnh thổ người Palestin EGY Ai Cập RUS Nga FRA Pháp SEN Senegal GBR Vương quốc Anh SLV El Salvador GHA Ghana THA Thái Lan GRC Hy Lạp TUN Tunisia IDN Indonesia TUR Thổ Nhĩ Kỳ IND Ấn Độ TZA Tanzania ISR Israel UGA Uganda JOR Jordan UKR Ukraine JPN Nhật Bản USA Hoa Kỳ KEN Kenya VEN Venezuela KOR Hàn Quốc VNM Việt Nam MEX Mexico VTN Việt Nam MMR Miến Điện WLD Thế giới MYS Malaysia ZAF Nam Phi Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Lời giới thiệu Tiếp theo Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) phê chuẩn vào cuối năm 2018 có hiệu lực vào năm 2019, Việt Nam tiếp tục thể tâm trở thành kinh tế đại, mở cửa cạnh tranh thông qua Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Nghị viện châu Âu phê chuẩn gần dự kiến Quốc hội Việt Nam sớm phê chuẩn Cuộc khủng hoảng COVID-19 cho thấy rõ điều đứng trước bối cảnh toàn cầu tương lai, thị trường chuỗi cung ứng đa dạng chìa khóa để quản lý rủi ro gián đoạn thương mại chuỗi cung ứng thay đổi mối quan hệ thương mại, biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh Việt Nam có vị mạnh hầu khu vực vấn đề Lợi ích tồn cầu hóa tích cực thảo luận đặt nhiều câu hỏi Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, lợi ích thể rõ ràng qua tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, quán tỷ lệ nghèo giảm mạnh Khi Việt Nam tiến hành phê chuẩn thực thi hiệp định thương mại tự (FTA) hệ CPTPP EVFTA, điều quan trọng phải chứng minh cách rõ ràng minh bạch lợi ích kinh tế tác động phân phối thu nhập (theo ngành giảm nghèo,…) tham gia vào FTA Đồng thời, cần thực đánh giá khác biệt pháp lý để đảm bảo quy định pháp luật nước phù hợp với nghĩa vụ Việt Nam theo hiệp định Cuối cùng, sẵn sàng thực FTA hệ trung ương địa phương có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo Việt Nam tối đa hóa tồn lợi ích kinh tế thương mại đầu tư Báo cáo “Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA” phân tích vấn đề tồn cầu hóa hội nhập Việt Nam vào kinh tế tồn cầu, đặc biệt thơng qua việc thực EVFTA Chúng chân thành cảm ơn tất bên liên quan, bao gồm Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tư pháp, đóng góp cho báo cáo Báo cáo tài trợ từ Quỹ tín thác thương mại Ngân hàng Thế giới Trần Tuấn Anh Bộ trưởng Bộ Công Thương Ousmane Dione Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Việt Nam nên áp dụng chế độ tự chứng nhận xuất xứ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hưởng mức thuế ưu đãi áp dụng theo EVFTA, đồng thời giảm chi phí hồ sơ chứng từ Theo quy định hành EU, nhà xuất EU tự chứng nhận trường hợp lơ hàng không vượt giá trị 6.000 EUR sử dụng giấy chứng nhận hải quan EU cấp Trong tương lai, EU chuyển sang hệ thống tự chứng nhận xuất xứ (REX) Các nhà xuất Việt Nam sử dụng chứng nhận xuất xứ (C/O) Bộ Công thương (CT) quan Bộ CT ủy quyền cấp Bộ CT soạn thảo Thông tư quy tắc xuất xứ, theo doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang EU có giá xuất xưởng khơng q 6.000 EUR, nhà xuất đủ điều kiện (theo quy định pháp luật Việt Nam), phép tự chứng nhận Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đầy đủ tính linh hoạt quy định EVFTA để tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định Ví dụ, theo Nghị định thư số EVFTA, thương nhân Việt Nam nên áp dụng trường hợp cộng gộp, nhà sản xuất dệt may EU cung cấp cho nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam loại vải có nguồn gốc từ EU, nhà sản xuất Hàn Quốc cung cấp vải sử dụng để sản xuất hàng may mặc sau tuân thủ số yêu cầu định Việt Nam hưởng lợi từ cộng gộp với nước ASEAN mà EU có ký kết hiệp định FTA có hiệu lực hai sản phẩm thủy sản mực ống bạch tuộc Một ví dụ khác trường hợp hồn thuế, cho phép nhà xuất áp dụng công đoạn gia công chế biến đơn giản để xuất sang Việt Nam EU để hưởng thuế ưu đãi đầu vào khơng có nguồn gốc sử dụng sản xuất, họ tuân thủ quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) Một tính linh hoạt khác gọi “de minimis” trường hợp tỷ lệ nguyên liệu thơ khơng đáp ứng tiêu chí để chuyển đổi mã hàng hóa theo CPTPP Tỷ lệ “linh hoạt” cho phép 10% nguyên liệu thô không đáp ứng quy tắc xuất xứ thành phẩm coi tuân thủ Giải pháp xây dựng vận hành Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự mô tả Hộp 4.1 cách hiệu để nâng cao lợi ích nhận thức khu vực tư nhân FTA nói chung EVFTA nói riêng Một giải pháp quan trọng khơng quan, ban ngành cần tích cực thực hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức để doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ hậu nghiêm trọng việc vi phạm quy tắc xuất xứ Những hành vi vi phạm quy tắc xuất xứ, phát hiện, không dẫn đến việc loại bỏ ưu đãi thuế quan theo EVFTA, mà bị xử phạt nặng, đặc biệt bị coi hành vi gian lận thương mại bị điều tra để đối tác thương mại khối CPTPP EVFTA áp dụng biện pháp trả đũa Một học rút trường hợp vào ngày tháng năm 2019 Bộ Thương mại Hoa Kỳ điều tra để áp dụng mức thuế lên tới 456% số sản phẩm thép sản xuất Hàn Quốc Đài Loan thuộc Trung Quốc chuyển sang Việt Nam để tiếp tục chế biến 56 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA cuối xuất sang Mỹ Từ quan điểm quản lý nhà nước, cần bảo đảm tuân thủ nguyên tắc không thay đổi xuất xứ hàng hóa Điều có nghĩa sản phẩm vận chuyển qua nước thứ ba, miễn chúng không bị thay đổi xuất xứ, biến đổi phải chịu hoạt động khác việc bảo quản chúng tình trạng tốt bổ sung đóng dấu, dán nhãn, niêm phong chứng từ khác để đảm bảo tuân thủ với yêu cầu cụ thể nước nhập Hộp 4.1 Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự Việt Nam bên tham gia số FTA hiệp định thương mại song phương đa phương khác, cho phép nhà xuất tận dụng biểu thuế đối xử ưu đãi xuất sang nước tham gia hiệp định Thông thường, để tận dụng mức thuế ưu đãi này, nhà nhập phải cung cấp chứng nguồn gốc hàng hóa theo quy tắc gọi Quy tắc xuất xứ đáp ứng nghĩa vụ bắt buộc khác liên quan đến hàng hóa lĩnh vực kinh doanh Các nghĩa vụ quy tắc liên quan đến FTA phức tạp, nhiều trường hợp khó diễn giải áp dụng có thơng tin nêu FTA Để giải khó khăn này, Nhóm Ngân hàng Thế giới (NHTG), với hỗ trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT), xây dựng triển khai Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự (FTAP) cho Việt Nam FTAP trang web cho phép nhà nhập xuất Việt Nam, với nhà đầu tư nước ngồi, tìm hiểu nhanh chóng dễ dàng biểu thuế áp dụng cho hàng hóa, cung cấp thơng tin quy tắc xuất xứ tất biện pháp phi thuế quan áp dụng hàng hóa cụ thể FTAP mở rộng cung cấp thông tin dịch vụ đầu tư tiến hành theo điều khoản số FTA mà Việt Nam thành viên Mục tiêu dự án FTAP cung cấp trang web giúp khu vực tư nhân tận dụng cách hiệu FTA mà Việt Nam tham gia Trang web phổ biến thông tin FTA thông tin liên quan khu vực công Trang web cung cấp thông tin FTA Việt Nam thông qua sở liệu cho phép tìm kiếm thơng tin hiển thị theo cách hợp lý thân thiện với người dùng, bao gồm thuế quan quốc gia đối tác Việt Nam, biện pháp phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thống kê thương mại, tin tức, kiện, ấn phẩm thông tin liên quan khác Trang web cung cấp chi tiết thương mại dịch vụ đầu tư liên quan đến cam kết FTA trình bày tất thơng tin cách dễ hiểu dễ tiếp cận thương nhân nhà đầu tư FTAP cung cấp thông tin Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) tất FTA có hiệu lực mà Việt Nam tham gia Sau phát triển công bố, FTAP Bộ Công Thương quản lý vận hành Do đó, dự án tập huấn hỗ trợ số cán Bộ CT chịu trách nhiệm quản lý cổng thông tin hàng ngày Chương EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 57 4.2 Biện pháp phi thuế quan: SPS an toàn thực phẩm Khi Việt Nam ký phê chuẩn số hiệp định thương mại tự song phương đa phương (bao gồm CPTPP EVFTA), yêu cầu kiểm dịch động thực vật (SPS) an toàn thực phẩm trở thành rào cản kỹ thuật quan trọng mà Việt Nam phải vượt qua để gia tăng giá trị xuất Nhiều nhà xuất Việt Nam không đáp ứng yêu cầu SPS truy xuất nguồn gốc, chất lượng an tồn thực phẩm Dư lượng hóa chất cao nhiều lô hàng xuất trái năm gần làm giảm uy tín Việt Nam thị trường quốc tế nhiều xuất trái tr năm gần đ m giảm uy tín Việt Nam thị trường quốc tế Các biện pháp SPS Việt Nam Văn phòng Thông báo Điểm hỏi đáp quốc Kiểm SPS Việt gia ệ vềáVệ sinh ề Dịch tạ tễ ệt am dịchăĐộng thực vật Việtá NamĐ(gọi ểmtắtỏlàđá uố Nam) a ề điều phối Văn phòng thành lập theo Quyết định số 99/2005/QĐ-TTg vào ệ ị tễ ểm ị Độ t ự ật ệt am (gọi tắt ệt Nam) đ ều phối Vă ngàythành tháng nămQuyết 2005 đóng quan thực giám sát ậ 5theo định ố vai trò 005/QĐ tháng ămvà điều nghĩa vụ quốcện giagiám theo át yêu cầu vụ ápquốc dụnggia cáctheo biệnyêu phápầu đ vai trò hành quan thực điềucủa Hiệp cácđịnh nghĩa kiểm dịch động thực vật WTO Hiệp định áp dụng b ện pháp k ểm dị động thực vật số álượng, Hì t ềXét ố ượ ệ biện ế t ứ pháp a auSPSá xếp r thứ ả hai ỹ sau cản kỹ thuật t uật đố t ươrào mạ ) eđối với thương (TBT) mại Theo dữ liệu từ thông mại ti thươn Cổng ốthông tinệ thương Việt Nam liệu P), từ tron Việt Nam (VTIP), số pháp t uếmại quan ệt Nam biện pháp kỹ402 thuật quan, biện phápbiện phi thuế kỹ thuật Việt Trong ố có ác263 biệnbiệnápháp kỹ Nam kỹ thuật đốthuật với 73 ậ biện khẩu,pháp phi kỹ chiếm biện phápsố thuế thuật Trong biện pháp quan M) (Hình )đối với nhập khẩu, SPS kỹ thuật chiếm 26% biện pháp phi thuế quan (NTM) (Hình 4.4) Nguồn Hì Hìnhơ 4.4 phi tạ thuếệtquan ấu Cơ cấu ệ cácá biện tpháp uế ua am Việt Nam Khác (Nhập khẩu) 19% Biện pháp liên quan đến xuất 17% SPS (Nhập khẩu) 26% TBT (Nhập khẩu) 38% Nguồn: Pham, Artuso Mtonva, năm 2018 am rtu t nva, ăm Như lưu ý Báo cáo “Điểm lại: Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” tháng 12 năm 2018 NHTG, chi phí thương mại nói chung tỷ lệ chi phí biện pháp phi thuế quan Việt Nam cao so với hầu ASEAN khác Sử dụng liệu từ cổng thông tin thương mại xây dựng với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới quốc gia khác, báo cáo cho thấy Việt Nam có số lượng văn ỉ quy ố t phạm uế uapháp trị luật, tươthủđươ mẫu liêná quan đến NTM cao nhiều so với tục vàđốbiểu ệt am ướ nước so sánh Điều dẫn đến chi phí thương mại cao Chỉ số thuế quan trị giá tương đương (AVE) để định lượng tác động NTM theo cách tương tự tác 58 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA chiếm 26% biện pháp phi thuế (Hình 4.4) TBT (Nhập khẩu) Biện pháp liên quan đến xuất 17% Nguồn Mtonva, nămSPS 2018 động biện pháp thuế quan cho thấy số AVE cácvàbiện pháp ASEAN 8,34%, số Việt Nam 16,6% (Hình 4.5) Điều hàm ý có hội để Việt Nam điều chỉnh sách để giảm thuế theo giá trị tương ứng với biện pháp phi thuế quan Hình Chỉ số đốigvới soosánh Hì thuế quan ỉ ốtrị giá ế tương ị g áđương tươ g đươ đố SPS: Việt Nam ệ ướ với nước ASEAN 25 SPS TBT 20 AVE (%) 5,4 15 10 2,8 3,4 7,6 5,7 5,2 4,5 3,6 3,1 11,3 11,7 11,9 12,1 4,7 16,6 7,6 8,8 8,9 3,7 cántrên NHTG dựa (2018) Nguồn: Tính tốn Nguồn cácTính cántốn NHTG dựa liệu Ingdữvàliệu Cadot Báo cáo Điểm lại tháng 12 năm 2018 đề xuất loạt cải cách để đơn giản hóa biện pháp phi thuế quan (bao gồm SPS) cải thiện tính minh bạch sau: (a) Việt Nam cần xây dựng hệ thống NTM chi phí thấp minh bạch với định nghĩa phân loại cách thống theo tiêu chuẩn quốc tế mục tiêu sách rõ ràng (xem Hộp 4.2); (b) Cần đơn giản hóa yêu cầu kiểm tra chuyên ngành Việt Nam nên bắt tay vào chương trình cải cách sâu sắc cách học hỏi kinh nghiệm quốc tế thực tiễn tốt để xây dựng quy trình chuẩn xem xét áp dụng phân tích chi phí/lợi ích quan khách quan có lực thực để giải hạn chế thiếu lực quan tâm sâu sát đơn vị trực tiếp quản lý NTM; (c) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, điều kiện tiên để tự động hóa hiệu quy trình thơng qua Cơ chế cửa quốc gia điều chỉnh quy trình phức tạp để dễ dàng tuân thủ quy trình, đồng thời đơn giản hóa đồng hóa quan hải quan quan quản lý chuyên ngành khác việc thực NTM; Chương EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 59 (d) Các quan quản lý chuyên ngành Việt Nam nên áp dụng quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan để đạt cân việc giảm thiểu rủi ro mà Việt Nam gặp phải thương mại quốc tế, tạo thuận lợi thương mại nâng cao lực cạnh tranh; (e) Cơ chế phối hợp liên ngành có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thành công chương trình cải cách liên ngành Việc thành lập Ủy ban quốc gia tạo thuận lợi thương mại Cơ chế cửa quốc gia bước hướng, bước phải đảm bảo có ban thư ký hoạt động tích cực với kiến thức kỹ thuật chuyên sâu để hỗ trợ Ủy ban thực theo định hướng giám sát kết thực chương trình cải cách biện pháp kiểm tra chuyên ngành Hộp 4.2 Cổng thông tin thương mại Việt Nam Việt Nam khai trương Cổng thông tin thương mại Việt Nam (VTIP) vào ngày 12 tháng năm 2017 để giúp thương nhân nhà đầu tư nước quốc tế dễ dàng tìm hiểu tuân thủ yêu cầu pháp lý liên quan đến xuất nhập hàng hóa giúp Việt Nam tuân thủ hiệp định thương mại tự ký kết Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại WTO Một rào cản lớn khu vực tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ người tham gia thị trường xuất nhập khẩu, khả tiếp cận thông tin hiểu biết thủ tục pháp lý cần thiết VTIP giúp họ tiết kiệm thời gian chi phí, giảm sai sót, nâng cao tính minh bạch rút ngắn thời gian giao dịch Dự kiến VTIP góp phần tăng cường thương mại đầu tư, giải pháp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững Việt Nam NHTG Cổng thông tin thương mại, Tổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài quản lý, sở liệu dựa tảng web cung cấp tất thông tin quản lý thương mại qua biên giới có với cú nhấn chuột Thông tin bao gồm tất luật, quy định cấm hạn chế, tiêu chuẩn kỹ thuật, tồn phân loại nhóm hàng hóa biểu thuế quan, tất thủ tục cấp phép xin giấy phép thông quan, tất biểu mẫu, hướng dẫn ngôn ngữ đơn giản Trên cổng thơng tin có 1.237 luật, nghị định thông tư, 402 biện pháp, 398 thủ tục 380 biểu mẫu Cổng thông tin thương mại Việt Nam cung cấp cho cộng đồng doanh nghiệp bên liên quan khác cơng cụ hữu ích để tìm thơng tin đầy đủ cần thiết tạo thuận lợi hoạt động xuất nhập Việc Việt Nam cung cấp tất yêu cầu pháp lý xuất nhập cho khu vực tư nhân định dạng dễ truy cập, minh bạch dễ tìm kiếm bước quan trọng để tiến tới môi trường đầu tư đơn giản hơn, nhanh hơn, có chi phí thấp Cổng thơng tin cơng cụ hữu ích cho nhà lập pháp hoạch định sách để xác định tính phức tạp quy định thủ tục hành áp dụng vào hàng hóa đề xuất lĩnh vực cần đại hóa đơn giản hóa Sau đó, cổng thơng tin sử dụng để giám sát q trình đơn giản hóa Nguồn: Cổng thông tin Thương mại Việt Nam 60 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA An toàn thực phẩm ngày trở nên rào cản lớn mà Việt Nam phải vượt qua muốn mở rộng sản xuất, nâng cao lực quốc gia hội nhập sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu, đặc biệt thị trường Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU Hoa Kỳ Tuy nhiên, nhiều thách thức lớn việc chuyển đổi sang nông nghiệp giá trị cao, cụ thể là: (a) Khả tiếp cận hạn chế đến thông tin yêu cầu người mua thị trường giá trị cao thiếu kết nối với chuỗi giá trị tồn cầu Thơng tin chất cấm mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL) nước nhập không truyền đạt kịp thời hiệu tới nhà sản xuất nước Vai trị Chính phủ Việt Nam việc cập nhật, hướng dẫn thực thi yêu cầu chất lượng an tồn cịn hạn chế thiếu lực chế giám sát điều phối hiệu cấp trung ương cấp tỉnh Các hoạt động xúc tiến Chính phủ việc mở cửa thị trường mới, đặc biệt thị trường cho sản phẩm rau quả, cịn chậm chưa có khả cung cấp thơng tin tồn diện có hệ thống SPS nguy an toàn thực phẩm sản phẩm đó, yêu cầu giải pháp kiểm sốt SPS an tồn thực phẩm theo phương pháp dựa rủi ro nước nhập (b) Thiếu hệ thống cải tiến chất lượng (QI) để đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn quốc tế công nhận Trong nhu cầu dịch vụ QI tăng nhanh Việt Nam, đặc biệt thử nghiệm MRL xác cấp chứng nhận số chất hóa học vi sinh sản phẩm tươi sống, dịch vụ đánh giá chưa phù hợp, chi phí cao thành phố lớn cách xa trang trại Việt Nam sách quốc gia để phối hợp hướng dẫn hoạt động QI Do đó, cịn thiếu phối hợp chặt chẽ tổ chức QI để tối đa hóa hiệu dịch vụ QI quốc gia Các thử nghiệm phịng thí nghiệm khơng hoạt động theo mạng lưới chưa tạo niềm tin cho quan đánh giá chất lượng nước quốc tế Các yêu cầu xuất khẩu, biện pháp kỹ thuật kiểm tra liên quan đến an toàn thực phẩm QI nghiêm ngặt ngày phổ biến thị trường xuất Việt Nam, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc EU Giải vấn đề an toàn thực phẩm QI đòi hỏi phối hợp chặt chẽ bên Việc quản lý trang trại tốt phải nông dân thực giám sát chặt chẽ nhà xuất quan nhà nước Việt Nam Đồng thời, tổ chức QI phải cải thiện cung cấp dịch vụ nhanh đáng tin cậy với chi phí hợp lý quy trình minh bạch cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị Chương EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 61 4.3 Ứng phó với dịng vốn FDI: Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM) giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư Khi thực thi EVFTA EVIPA, Việt Nam cần ứng phó tốt với gia tăng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) việc triển khai Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM) SIRM chế cảnh báo sớm để xác định quản lý vướng mắc rủi ro trị SIRM cơng cụ quan trọng để Chính phủ giữ chân nhà đầu tư giúp họ mở rộng tái đầu tư vào nước chủ nhà, công cụ quan trọng để đảm bảo thực cam kết toàn quốc theo hiệp định đầu tư quốc tế thông qua giải vướng mắc phủ nhà đầu tư phát sinh trình hoạt động quan nhà nước Nghị 50 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030 thức thơng qua SIRM sau: “Xây dựng chế phòng ngừa giải vướng mắc, khiếu nại khiếu kiện nhà đầu tư Nâng cao chất lượng, hiệu thiết chế giải tranh chấp thực thi Hoàn thiện pháp luật để giải hiệu vướng mắc dự án có cam kết chuyển giao khơng bồi hồn tài sản nhà đầu tư nước cho Nhà nước bên Việt Nam sau kết thúc hoạt động, xử lý trường hợp nhà đầu tư nước vắng mặt bỏ trốn trình thực hoạt động đầu tư Việt Nam”.22 Để giải vướng mắc nhà đầu tư phủ mà vi phạm hiệp định đầu tư quốc tế, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngồi cử làm trưởng nhóm lực lượng chuyên trách SIRM gồm thành viên, bao gồm đại diện Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH & ĐT, Bộ Tư pháp Văn phịng Chính phủ (VPCP) Các cán Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam thảo luận SIRM Việt Nam để thực thi EVIPA, đặc biệt bảo đảm bảo hộ, đối xử công bằng, ngăn ngừa trưng thu chống phân biệt đối xử Lực lượng chuyên trách SIRM theo dõi 41 trường hợp tập trung vào 14 trường hợp xác định có rủi ro cao, xảy tranh chấp (Xem Hộp 4.3) Để SIRM mang tính thức bền vững, Luật Đầu tư sửa đổi soạn thảo trình Quốc hội xem xét thảo luận vào tháng năm 2020 Luật Đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập sở pháp lý cho SIRM cho phép 22 62 Nghị 50-NQ/TW năm 2019 định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, Mục III.4 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA quan chủ trì thực hiệp định đầu tư quốc tế phối hợp với quan khác để giải quyết, theo dõi giám sát trường hợp khiếu nại Song song với việc sửa đổi Luật Đầu tư, Chính phủ cần ban hành nghị định hướng dẫn quy định Luật Đầu tư (sửa đổi) quản lý khiếu nại nhà đầu tư phòng ngừa tranh chấp nhà nước nhà đầu tư Nghị định chi phối hình thành hoạt động SIRM; cấu tổ chức SIRM; thủ tục hành thủ tục để nhà đầu tư gửi khiếu nại đến quan phụ trách SIRM; tiêu chuẩn nội thủ tục để quản lý giải trường hợp phủ Nghị định giúp quan chủ trì hợp tác với quan cấp thông qua đàm phán trực tiếp, từ trao đổi khơng thức, đưa lên hội đồng đàm phán theo quy định pháp luật Nhằm đảm bảo chế SIRM trì lâu dài bền vững, điều quan trọng phải sửa đổi quy định nước để SIRM mang tính bắt buộc tiếp tục nâng cao lực Phòng Đầu tư nước thuộc Cục Đầu tư nước Giải pháp giúp thể chế hóa SIRM để thu thập thông tin, đánh giá kinh tế pháp lý nhận khiếu nại, phối hợp với quan khác Hộp 4.3 Hoạt động lực lượng chuyên trách SIRM Ngay hình thành lực lượng chuyên trách SIRM vào tháng 12 năm 2018, Ngân hàng Thế giới hỗ trợ khóa đào tạo nội cách xác định, quản lý giải trường hợp khiếu nại Nhóm chuyên trách cán NHTG tổ chức hội thảo đào tạo cơng khai phịng ngừa tranh chấp nhà đầu tư phủ để cung cấp kiến thức hiệp định đầu tư quốc tế CTTPP EVIPA Cán NHTG đội chuyên trách SIRM điều chỉnh phát triển công cụ theo dõi giám sát trường hợp khiếu nại đo lường tác động Trọng tâm hoạt động đồng hóa cơng cụ theo dõi với hệ thống thông tin FDI quốc gia để thu thập thông tin liên quan dễ dàng Nhóm chun trách hồn thành mẫu biểu quan trọng hoạt động SIRM, bao gồm (i) Công cụ theo dõi; (ii) Bảng câu hỏi vấn thu thập thông tin từ nhà đầu tư nước ngoài; (iii) Bản ghi nhớ pháp lý Bản ghi nhớ kinh tế để phân tích sở pháp lý, tác động pháp lý kinh tế vướng mắc Việt Nam; (iv) Báo cáo nộp cho quan cấp trên, ghi lại thơng tin vướng mắc nhà đầu tư nước ngoài, ý kiến đại diện quan nhà nước khuyến nghị họ giải khiếu nại Đội chuyên trách SIRM nhóm cán dự án NHTG tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, xuất tờ rơi giới thiệu mơ hình SIRM, tổ chức họp hội thảo với cộng đồng doanh nghiệp nước Việt Nam quan nhà nước, cấp trung ương cấp tỉnh Chương EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 63 Nhờ việc triển khai SIRM, thu thập thông tin 53 trường hợp khiếu nại khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 Sau lọc 12 khiếu nại không đủ thông tin nhà đầu tư khiếu nại, 41 trường hợp ghi lại công cụ theo dõi Tổng số vốn đăng ký ban đầu 53 dự án mà đội chuyên trách đầu thu thập 4,3 tỷ USD, khoảng 1,2 tỷ USD thực Số lượng lao động 53 dự án 11.679 người Từ phân tích kinh tế, 41 trường hợp có rủi ro đầu tư lên đến 2,5 tỷ USD khiến 4.000 lao động gặp rủi ro Cho đến số 41 trường hợp, giải trường hợp với số vốn đầu tư lên đến triệu USD, nhờ trì việc làm 294 lao động 40 trường hợp lại giải Sau xem xét khía cạnh pháp lý, 24 trường hợp chuyển đến phận khác Bộ Kế hoạch Đầu tư để tiếp tục tham vấn 14 trường hợp xem xét kỹ yêu cầu giải vấn đề sớm tốt Có 17 trường hợp lĩnh vực sản xuất, số lại hoạt động cho thuê bất động sản 4.4 Khai thác lợi ích EVFTA thời kỳ hậu COVID-19 Cần thực giải pháp để phục hồi sau đại dịch Covid-19 tất ngành phục vụ xuất khẩu, nên ưu tiên đặc biệt cho ngành quan trọng báo cáo đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU thời gian gần để khai thác lợi ích thực EVFTA Hình 4.6 cho thấy 10 mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2014-2019 Doanh nghiệp đóng vai trị hoạt động này, Chính phủ nên xác định ưu tiên rõ ràng gói tài tín dụng chung công bố để hỗ trợ xuất sang thị trường EU Các hiệp hội doanh nghiệp nên tích cực thúc đẩy doanh nghiệp thơng qua nâng cao nhận thức doanh nghiệp cực đẩy doanh nghiệp thông qua nâng cao nhận thức nh nghiệp lợi lợi ích EVFTA hướng dẫn pháp lý để tận dụng lợi ích hiệp định ích EVFTA hướng dẫn pháp l{ để tận dụng lợi ích hiệp định Hình 4.6 10 nhóm mặt hàng xuất lớn Việt Nam sang EU, giai đoạn ặ ấ ẩ ấ ủ ệ ị t ườ iai đoạ 2014-19 Telephone sets, including telephones for cellular networks Bộ điện thoại, bao gồm điện thoại cho mạng di động Footwear Giầy dép 65.1 26.0 Textile andDệt garment may 22.5 Computers, components Máy vielectronic tính, sảnproducts phẩm vàand thiết bị điện tử 21.8 Machinery, other tools Máy móc,equipment thiết bị vàand cơng cụ khác 9.2 Coffee Cà phê 7.9 Cá động giáp xác Fish andvật crustaceans, 7.8 VaCases ly and túi xách bags 4.9 Gỗ vàand cácarticles sản phẩm gỗ Wood of wood 4.6 Hạt điều Cashew nuts 4.2 20 40 60 80 Tỷ USD Billions US$ Nguồn: Hảiquan quanViệt Việt Nam Nguồn Hải Nam 64 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA giải h nh h ũng ần giải hậu đại dị h t ong dài hạn Trong tương lai dài hơn, tác động kết hợp Covid 19 căng thẳng thương mại Các giải pháp sách cần giải hậu đại dịch Covid-19 dài hạn Trong tương lai dài hơn, tác động kết hợp Covid-19 căng thẳng thương mại đưa đến q trình tái cấu trúc sâu sắc chuỗi giá trị toàn cầu Các chuỗi giá trị tồn cầu có xu hướng phụ thuộc vào số trung tâm sản xuất toàn cầu, Trung Quốc, mở đường cho Việt Nam bước vào để lấp đầy chỗ trống chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng tồn cầu ngắn với quốc gia tham gia Đối với số trường hợp theo chủ nghĩa đơn phương chủ nghĩa song phương ngày tăng, tập đồn hàng đầu tìm cách đưa tồn phần nguồn cung nước đến nước có lợi Hiện tượng có thể tạo cạnh tranh khơng lành mạnh nghiêm trọng cấp độ toàn cầu Cấu trúc chuỗi giá trị tồn cầu thay đổi theo hướng tích hợp xi nhiều tích hợp ngược trước Việt Nam tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro từ q trình tái định vị vị cách tốt thời gian hậu Covid-19 Việt Nam cần có giải pháp sách mạnh mẽ chủ động hơn, để xây dựng lực sản xuất xuất cấp cao theo hướng ưu tiên giá trị gia tăng công nghệ cao Về lâu dài, thuận lợi hóa thương mại yếu tố thay đổi chơi Việt Nam hướng để biến thách thức Covid-19 gây thành hội giúp tăng cường cải cách liên quan Một ví dụ điển hình Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày tháng năm 2020 giao nhiệm vụ giải pháp tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại (và nhiều lĩnh vực khác) để ứng phó với dịch Covid-19 Chỉ thị hướng dẫn thực biện pháp theo Nghị số 02/ NQ-CP ngày tháng năm 2020 cải thiện môi trường kinh doanh Nghị định số 85/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 điều chỉnh thủ tục thuận lợi hóa thương mại Các hành động sách phù hợp bao gồm: i Áp dụng quản lý dựa rủi ro tuân thủ tự nguyện chuyển sang kiểm tra sau thông quan; ii Áp dụng cơng nghệ thơng tin kiểm tra hàng hóa xuất nhập cảnh, đảm bảo kết nối thông tin thống quan quản lý nhà nước (các đơn vị kiểm tra chuyên ngành Tổng cục Hải quan); iii Triển khai có hiệu chế Một cửa quốc gia Một cửa ASEAN; iv Thúc đẩy tính minh bạch tất quan kiểm tra chuyên ngành việc ban hành danhmục mặt hàng (kèm theo mã HS) cắt giảm kiểm tra chuyên ngành; Chương EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 65 v Giảm chi phí logistics thơng qua giảm phí cầu đường số hóa việc thu phí, hợp lý hóa sở hạ tầng vận tải logistics liên quan đến thương mại để kết nối tốt chuỗi giá trị thúc đẩy vận tải đa phương thức Việt Nam cần có chế hiệu để xử lý giám sát việc thực sách liên quan xây dựng giúp tăng cường phối hợp liên ngành nhằm tạo thuận lợi thương mại hội nhập toàn cầu 66 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Tài liệu tham khảo Cadot, O., L Yan Ing 2018 “Ad-valorem equivalents of NTMs in ASEAN.” Working Paper Economic Research Institute for ASEAN and East Asia Balistreri, E J., M Maliszewska, I Osorio-Rodarte, D G Tarr, H Yonezawa 2018 “Poverty, Welfare and Income Distribution Implications of Reducing Trade Costs through Deep Integration in Eastern and Southern Africa.” Journal of African Economies 27 (2) https:// doi.org/10.1093/jae/ejx024 Bourguignon, Franỗois, v Maurizio Bussolo 2013 Income Distribution in Computable General Equilibrium Modeling.” In Handbook of Computable General Equilibrium Modeling, edited by Peter B Dixon and Dale Jorgenson, edition 1, volume 1, chapter 0, pp 1383–1437 Elsevier http://ideas.repec.org/h/eee/hacchp/v1y2013icp1383-1437.html Hollweg, Claire Honore, Tanya Smith, Daria Taglioni, eds 2017 “Vietnam at a Crossroads: Engaging in the next generation of global value chains.” World Bank, Washington, DC John Barrow “Một chuyến đến Nam kỳ vào năm 1792 1793” Chương XVIII, trang 447 Luân Đôn 1806 Maliszewska, Maryla, Zoryana Olekseyuk, Israel Osorio-Rodate 2018 “Economic and Distributional Impacts of Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership: The Case of Vietnam.” World Bank, Washington, DC http://documents worldbank.org/curated/en/530071520516750941/Economic-and-distributionalimpacts-of-comprehensive-and-progressive-agreement-for-trans-pacific-partnershipthe-case-of-Vietnam Nguyen, Ngoc Ha, Jurgen Kurtz 2020 “Legal Review and Gap Assessment for Vietnam’s Implementation of the Free Trade Agreement between Vietnam and the EU” and “Legal Review and Gap Assessment for Vietnam’s Implementation of the Investment Protection Agreement between Vietnam and the EU” Consultant Report, World Bank Petri, Peter A., Michael G Plummer 2016 “The Economic Effects of the Trans-Pacific Partnership: New Estimates.” Peterson Institute for International Economics Working Paper No 16-2, Peterson Institute for International Economics, Washington, DC https:// doi.org/10.2139/ssrn.2723413 Pham, Minh Duc, Jen Eun Oh 2018 “Taking Stock – An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments Special Focus: Reform Priorities for Reducing Trade Costs and Enhancing Competitiveness in Vietnam.” Part World Bank, Washington, DC Pham, Minh Duc, Claire Honore Hollweg, Brian G Mtonya, Deborah Elisabeth Winkler, Thuy Nguyen 2019 “Vietnam: Connecting value chains for trade competitiveness.” Background Report for World Bank “Vietnam Development Report 2019 – Connecting Vietnam for Growth and Shared Prosperity.” World Bank, Washington, DC Pham, Minh Duc, Fabio Artuso, Brian Mtonya, with contributions from Sebastian Eckardt, Annette De Kleine Feige, and Diep Hong Hoang 2018 “Taking Stock: An update Tài liệu tham khảo 67 on Vietnam’s recent economic developments – Special Focus: Facilitating Trade by Streamlining and Improving the Transparency of Non-Tariff Measures.” Part World Bank, Washington, DC, December Topalova, Petia, Amit Khandelwal 2011 “Trade Liberalization and Firm Productivity: The Case of India.” Review of Economics and Statistics 93 (3): 995–1009 https://doi org/10.1162/REST_a_00095 Ngân hàng Thế giới 2019 “ Báo cáo phát triển Việt Nam 2019: Kết nối Việt Nam phát triển thịnh vượng chung” Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Ngân hàng Thế giới 2020 Cập nhật Kinh tế Đơng Á Thái Bình Dương 2020: Đơng Á Thái Bình Dương thời COVID-19.” Washington, DC: Ngân hàng Thế giới, 68 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA 63 phố Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel (84-24) 3934 6600 Fax (84-24) 3935 0752 Email: vietnam@worldbank.org FB: https://www.facebook.com/worldbankvietnam Website: www.worldbank.org.vn ... Venezuela KOR Hàn Quốc VNM Việt Nam MEX Mexico VTN Việt Nam MMR Miến Điện WLD Thế giới MYS Malaysia ZAF Nam Phi Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Lời giới thi? ??u Tiếp theo Hiệp... thông Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA TÓM TẮT Cùng với cơng Đổi mới, hội nhập tồn cầu động lực tạo nên thành tựu bật tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam ba thập kỷ qua Việt Nam. .. tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu VPCP Văn phòng Chính phủ VTIP Cổng thơng tin thương mại Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Mã quốc

Ngày đăng: 11/03/2023, 11:20

w