BÁO CÁO Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực cho các thành viên Mạng lưới VNGO-FLEGT và các tổ chức xã hội có liên quan về giám sát thực thi EVFTA

23 3 0
BÁO CÁO Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực cho các thành viên Mạng lưới VNGO-FLEGT và các tổ chức xã hội có liên quan về giám sát thực thi EVFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án “Thúc đẩy quản trị rừng thương mại gỗ hợp pháp thông qua Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA)” BÁO CÁO Đánh giá nhu cầu nâng cao lực cho thành viên Mạng lưới VNGO-FLEGT tổ chức xã hội có liên quan giám sát thực thi EVFTA Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI 2.1 Mục tiêu Kết mong đợi PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 4.1 Khung đánh giá 4.2 Thu thập thông tin 4.2.1 Đối tượng 4.2.2 Phỏng vấn bán cấu trúc 4.3 Xử lý số liệu KẾT QUẢ 5.1 Đặc điểm tổ chức tham gia vào đánh giá 5.2 Tổ chức có hoạt động EVFTA có định hướng làm EVFTA 5.3 Quản trị, quản lý tài nhân lực tổ chức 5.3.1 Quản trị tổ chức 5.3.2 Quản lý tài 5.3.3 Nhân lực 10 Nâng cầu lực 11 6.1 Thực trạng lực tổ chức liên quan đến EVFTA 11 6.2 Các nội dung đề xuất đào tạo hình thức đào tạo 12 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 13 Tiêu chí lựa chọn tổ chức tham gia 14 Chiến lược hoạt động kế hoạch thực mạng lưới 15 9.1 Chiến lược hoạt động 15 9.2 Kế hoạch thực 16 9.2.1 Nâng cao lực 16 9.2.2 Tổ chức điều phối 17 9.2.3 Giám sát báo cáo 17 i Danh mục bảng Bảng Đặc điểm tổ chức tham gia vấn Bảng Trình độ đào tạo lĩnh vực hoạt động tổ chức tham gia vấn Bảng Các nội dung đề xuất đào tạo 12 Bảng Đề xuất hình thức đào tạo 13 Bảng Kế hoạch thực hoạt động nâng cao lực 16 Bảng Kế hoạch thực tổ chức điều phối 17 Bảng Kế hoạch thực giám sát báo cáo 18 Danh mục hình Hình Khung đánh giá Hình Phân loại tổ chức tham gia khảo sát Hình Tỷ lệ tổ chức có hoạt động EVFTA định hướng làm EVFTA Hình Nhận định cấu trúc-quản trị tổ chức Hình Nhận định quản lý tài tổ chức 10 Hình Nhận định nguồn nhân lực tổ chức 11 Hình Thực trạng lực tổ chức 12 Hình Phân tích SWOT tổ chức tham gia 14 Hình 10 Các tiêu chí để lựa chọn tổ chức tham gia vào EVFTA 15 Hình 11 Chiến lược hoạt động 15 Hình 12 Sơ đồ hệ thống tổ chức thu thập thông tin báo cáo 18 ii ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua Quyết định phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) sau Hiệp định Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào ngày 12/02/2020 Đây bước pháp lý cuối theo thủ tục phê chuẩn nội EU để Hiệp định EVFTA có hiệu lực Sau Quốc hội Việt Nam phê chuẩn hai bên hồn tất thủ tục thơng báo theo quy định, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 EVFTA hội lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, lâm, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Hiệp định EVFTA tạo hội cho tự hố thương mại sản phẩm gỡ Tuy nhiên, việc mở thị trường tự kéo theo nguy cao hành vi khai thác gỗ buôn bán gỗ bất hợp pháp Việt Nam quốc gia nhập chế biến gỗ, nơi trung chuyển hàng hoá sang nước khác Sự phát triển thương mại gỗ song phương đòi hỏi phải có giám sát độc lập khuôn khổ chương Thương mại Phát triển bền vững (TSD) EVFTA Điều yêu cầu phải có tham gia tích cực Tổ chức xã hội (CSO) Nhằm củng cố kế thừa kết đạt tiến trình VPA, thúc đẩy nâng cao vai trò CSO việc giám sát thực EVFTA liên quan đến thương mại gỗ bền vững, thành viên có lực quan tâm đến Hiệp định VPA/FLEGT EVFTA mạng lưới VNGOFLEGT số CSO có liên quan lựa chọn để thành lập nên mạng lưới VNGO-EVFTA Để thành viên mạng lưới tham gia hiệu vào EVFTA, cần thực đánh giá nhu cầu nâng cao lực cho thành viên Mạng lưới VNGO-FLEGT tổ chức xã hội có liên quan giám sát thực thi EVFTA Thông qua đánh giá này, nhu cầu nâng cao lực tổ chức mạng lưới xác định từ có chiến lược để cải thiện “lỗ hổng” lực cho thành viên mạng lưới Qua đó, hỡ trợ tổ chức mạng lưới có đủ kiến thức để giám sát việc thực Hiệp định EVFTA đóng góp hiệu vào đối thoại sách vấn đề liên quan đến Thương mại gỗ bền vững 2.1 MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Mục tiêu Mục tiêu chung: Đánh giá lực thành viên mạng lưới VNGO-FLEGT CSO có liên quan sở đề xuất phương án thiết lập mạng lưới VNGO-EVFTA, kế hoạch nâng cao lực cho thành viên mạng lưới VNGO-EVFTA nhằm đóng góp hiệu cho việc giám sát thực thi EVFTA đối thoại sách liên quan đến thương mại gỗ bền vững Mục tiêu cụ thể: 4.1  Đánh giá cấu tổ chức, lực thành viên thuộc Mạng lưới VNGO-FLEGT CSO có liên quan mức độ hiểu biết VPA EVFTA họ;  Xây dựng tiêu chí lựa chọn thành viên tham gia Mạng lưới VNGO-EVFTA;  Đánh giá mức độ hiểu biết giám sát VPA EVFTA  Đánh giá nhu cầu đào tạo VPA EVFTA  Xây dựng kế hoạch giải pháp thực nâng cao lực cho thành viên mạng lưới VNGO-FLEGT tổ chức xã hội có liên quan giám sát EVFTA đối thoại sách liên quan đến thương mại bền vững Việt Nam EU Kết mong đợi  Báo cáo Đánh giá lực thành viên mạng lưới VNGO-FLEGT tổ chức xã hội có liên quan (Cơ cấu tổ chức, lực,nhu cầu nâng cao lực, sẵn sàng tham gia VNGOEVFTA)  Đề xuất tiêu chí lựa chọn tổ chức tham gia VNGO-EVFTA  Danh sách đề xuất tổ chức có tiềm tham gia VNGO-EVFTA  Kế hoạch giải pháp phát nâng cao lực cho thành viên VNGO-EVFTA/Chiến lược giám sát đánh giá FVFTA PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Khung đánh giá Một khung đánh giá với bốn bước xây dựng (Hình 1) Bước đánh giá tổ chức, bao gồm nội dung liên quan đến đánh giá cấu trúc quản trị tổ chức, đánh giá nguồn nhân lực, lực quản lý tổ chức tham gia Bước thứ hai lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện để tham gia vào mạng lưới giám sát EVFTA Trong bước hai này, nhóm nghiên cứu xác định tiêu chí quan trọng để sàng lọc, lựa chọn tổ chức đáp ứng điểm số để tham gia vào mạng lưới Sau xác định tổ chức thành viên có đủ điều kiện để tham gia vào mạng lưới, bước xác định thực trạng lực tổ chức này, điểm yếu tổ chức mạng lưới liên quan đến giám sát, khảo sát thu thập đề xuất thành viên nội dung, cách thức để cải thiện lực cho tổ chức thành viên Bước cuối xây dựng kế hoạch nâng cao nang lực, kế hoạch điều phối, tổ chức thực hoạt động giám sát mạng lưới Đánh giá tổ chức Giám sát EVFTA Cấu trúc quản trị Nhân lực Quản lý tài Xác định giải pháp Xây dựng kế hoạch thực Lựa chọn tổ chức Xác định tiêu chí Xây dụng phương pháp Xác định nhu cầu Đánh giá nhu cầu đào tạo liên quan đến VPA EVFTA Hình Khung đánh giá 4.2 Thu thập thơng tin 4.2.1 Đối tượng Đối tượng đánh giá tổ chức thành viên mạng lưới VNGO-FLEGT tổ chức không thuộc mạng lưới có hoạt động liên quan đến giám sát nói chung Việc tham gia vào hoạt động khảo sát hoàn toàn dựa vào mối quan tâm tổ chức việc giám sát EV-FTA Đã có 31 tổ chức tham gia vào khảo sát, phân loại theo ba nhóm khác tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức xã hội nhà nước, tổ chức khác (Hình 2) Các tổ chức NGO có đặc điểm hoạt động phi lợi nhuận, không thuộc khu vực nhà nước, nguồn kinh phí chủ yếu đến từ việc huy động nguồn tài trợ cho dự án Các tổ chức xã hội nhà nước thuộc khu vực nhà nước, hoạt động theo phương châm tự quản, nguồn kinh phí cho hoạt động chủ yếu từ ngân sách Các tổ chức không mang đặc điểm hai loại hình tổ chức nêu xem tổ chức khác, ví dụ khoa trường đại học, viện nghiên cứu Hai phần ba tổ chức tham gia khảo sát thuộc NGO (21/31 tổ chức), tổ chức XHNN tổ chức khác chiếm gần phần ba (10/31 tổ chức) Hình Phân loại tổ chức tham gia khảo sát 4.2.2 Phỏng vấn bán cấu trúc Nghiên cứu tiến hành vấn online tổ chức Phiếu vấn thiết kế Google drive chuyển đến tổ chức thơng qua email Trong q trình trả lời, có thơng tin chưa rõ người trả lời liên lạc với nhóm nghiên cứu để làm rõ Kết trả lời lưu trữ tự động vào file Google drive tạo sẵn Bảng hỏi vấn bán cấu trúc gồm bốn phần Phần 1: Người trả lời cung cấp thông tin chung tổ chức họ loại hình tổ chức, số lượng cán có, lĩnh vực hoạt động chính, nguồn kinh phí bình qn năm Một tập hợp câu hỏi đóng thiết kế cho phần 2, phần câu hỏi tập trung vào: đánh giá cấu trúc-quản trị tổ chức, nhân lực, quản lý tài tổ chức Phần bảng hỏi bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi nhiều lựa chọn tập trung vào khảo sát thực trạng nhu cầu đào tạo tổ chức Các câu hỏi mở sử dụng phần để thu thập đề xuất/giải pháp để phát triển chiến lược giám sát cho mạng lưới 4.3 Xử lý số liệu Số liệu từ Google drive làm nhập vào phần mềm thống kê R studio để xử lý Nghiên cứu chủ yếu áp dụng phân tích mơ tả (Tần suất, trung bình độ lệch chuẩn) để phân tích số liệu Ngoài ra, để lựa chọn tổ chức tham gia vào mạng lưới, nghiên cứu áp dụng phương pháp bình quân gia quyền (Fator rating method) Cụ thể sau Trong đó: a1, a2… an: Trọng số x1, x2… xn: Điểm số cho tiêu chí i: Thứ tự i dao động từ đến n : Điểm bình qn có trọng số Các tổ chức có điểm bình qn 5.1 =4 lựa chọn tham gia vào mạng lưới KẾT QUẢ Đặc điểm tổ chức tham gia vào đánh giá Các tổ chức tham gia vào hoạt động đánh giá có đa dạng số năm hoạt động, nguồn lực cán bộ, nguồn kinh phí Số năm hoạt động tổ chức tham gia vào vấn có chênh lệch lớn, có tổ chức có thâm niên hoạt động (51 năm) có tổ chức vừa thành lập hoạt động thời gian ngắn (1 năm) Tuy vậy, số năm hoạt động bình quân tổ chức khoảng 15 năm, số liệu phù hợp với xu hướng đời tổ chức NGO Các tổ chức quốc tế bắt đầu tham gia cách mạnh mẽ vào hoạt động hỗ trợ phát triển cho Việt Nam kể từ năm 2002, từ đến kéo theo xuất nhiều tổ chức NGO Hầu hết tổ chức có hai loại cán chủ yếu loại cán chuyên trách cán bán chuyên trách Cán chuyên trách làm toàn thời gian cho tổ chức cán bán chun trách khơng làm tồn thời gian mà tham gia vào số hoạt động Tùy theo nhu cầu cụ thể, tổ chức có hợp đồng với cán bán chuyên trách không Theo kết đánh giá cho thấy có đến năm tổ chức khơng có cán chun trách Số cán chuyên trách trung bình tổ chức gần người, cao người so với số lượng trung bình cán bán chuyên trách Có thể thấy tổ chức tạo công ăn việc làm cho số lượng cán định Số cán nam trung bình tổ chức tham gia khảo sát gần 11 người, cao gấp hai lần so với số cán nữ Số lượng cán nam dao động từ đến 40 người, số lượng cán nữ dao động từ đến 14 người Có thể thấy có chênh lệch giới tính tổ chức Nguồn kinh phí hoạt động trung bình tổ chức 2,7 tỷ cho năm, tổ chức có nguồn kinh phí cao 16 tỷ/năm, có tổ chức chưa có kinh phí cho hoạt động Điều cho thấy nguồn kinh phí hoạt động tổ chức khiêm tốn Bảng Đặc điểm tổ chức tham gia vấn Hạng mục Số năm hoạt động Số lượng cán 2.1 Chuyên trách 2.2 Bán chuyên trách Trung bình Std.Dev 15.4 9.9 Min Max 51 8.7 7.8 26 34 6.3 9.3 Số lượng cán 3.1 Nam 3.2 Nữ Nguồn kinh phí (Triệu) 10.7 5.8 2.764 10.8 3.5 4184 1 40 14 16000 Khảo sát cho thấy có ba loại trình độ đào tạo cán tổ chức này, trình độ đào tạo đại học chiếm tỷ trọng cao nhất, tương đương với 309 người chiếm khoảng 55% Ngoài ra, đào tạo sau đại học có số lượng nhiều thứ hai (150 người), tương đương với gần 27% đứng vị trí thứ ba cán có trình độ đào tạo trung cấp cao đẳng với 99 người, chiếm gần 18% Số liệu thống kê cho thấy phần lớn cán tổ chức đào tạo đại học Liên quan đến lĩnh vực mà tổ chức hoạt động, đánh giá cho thấy tổ chức tham gia vào lĩnh vực hoạt động khác nhau, đa dạng Tuy nhiên, loại hình hoạt động phổ biến sinh kế phát triển nông nghiệp bền vững (27/31 tổ chức, chiếm 24%) Theo sau lĩnh vực hoạt động khác nghiên cứu vận động sách (21, 43%), quản lý rủi thiên tai biến đổi khí hậu (20,54%), quản trị tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học (19,64%) Cuối số lĩnh vực khác (14, 29%) giáo dục y tế, chăm sóc sức khỏe, trồng rừng Phần lớn tổ chức tham gia vào khảo sát có hoạt động liên quan đến phát triển nông lâm nghiệp, điều kiện thuận lợi để tham gia vào giám sát EVFTA Bảng Trình độ đào tạo lĩnh vực hoạt động tổ chức tham gia vấn 1.Trình độ 1.1Trung cấp cao đẳng 1.2 Đại học 1.3 Sau đại học Lĩnh vực hoạt động 2.1 Quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu 2.2 Quản trị tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học 2.3 Sinh kế phát triển nông nghiệp bền vững 2.4 Nghiên cứu vận động sách 2.5 Khác 5.2 Số lượng Phần trăm 99 309 150 17.74 55.38 26.88 23 22 27 24 16 20.54 19.64 24.11 21.43 14.29 Tổ chức có hoạt động EVFTA có định hướng làm EVFTA Đánh vấn tổ chức việc họ có hoạt động làm EVFTA hay khơng có hoạt động Kết cho thấy 41% tổ chức có làm EVFTA hoạt động chủ yếu tư vấn quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng, thương mại gỗ sản phẩm gỗ, vận động sách bảo vệ quyền lợi chủ rừng, thúc đẩy quản lý rừng gỗ hợp pháp, giám sát EVFTA…Bên cạnh tổ chức có hoạt động liên quan đến EVFTA, có 86,2% tổ chức cho họ có định hướng EVFTA thời gian đến Các hoạt động mà họ định hướng bao gồm: phổ biến EVFTA; thúc đẩy thương mại công thủy sản; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận EVFTA; thúc đẩy quản trị rừng tốt thương mại gỗ hợp pháp, ….Có thể thấy tổ chức bắt đầu quan tâm đến việc tham gia vào EVFTA Tuy nhiên, việc tham gia vào để có đóng góp hiệu vào EVFTA cần phải điều phối, định hướng Hình Tỷ lệ tổ chức có hoạt động EVFAT định hướng làm EVFTA 5.3 Quản trị, quản lý tài nhân lực tổ chức Đánh giá vấn đề liên quan đến quản trị, quản lý tài nhân lực tổ chức thực thông qua nhận định tổ chức mức độ đồng ý họ với câu hỏi đưa Đánh giá áp dụng thang đo Likert (Thang đo khoảng–Interval scale) với năm mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, trung lập, đồng ý, đồng ý để thu thập nhận định tổ chức 5.3.1 Cấu trúc- quản trị tổ chức Cấu trúc quản trị tổ chức xem xương sống trụ cột quan trọng tổ chức Có năm tiêu chí đặt để xem xét đánh giá tổ chức cấu trúc-quản trị họ từ góp phần tạo sở cần thiết để xem xét điểm mạnh điểm yếu mà tổ chức NGO, tổ chức xã hội nhà nước Xét cấu quản lý, có 48,3% 17,2% đồng ý hay đồng ý với ý kiến cho cấu quản lý phù hợp Tuy nhiên, có 34,5% có ý kiến trung lập, nghĩa họ không đồng ý không phản đối ý kiến cho cấu quản lý phù hợp Có thể thấy gần 66% cho cấu quản lý phù hợp còn tỷ lệ không nhỏ không đồng ý hay trung lập nhận định Đối với mỗi loại hình tổ chức mức độ đồng ý ý kiến khác Đối với loại hình tổ chức xã hội nhà nước 80% đồng ý, NGO tỷ lệ 50%, với tổ chức khác mức độ đồng ý 25% Như nói tổ chức thuộc loại hình NGO loại hình khác cần phải tếp tục cải thiện cấu quản lý tổ chức Liên quan đến tầm nhìn sứ mệnh tổ chức, có 13,8% có ý kiến trung lập còn lại 58,6% cho đồng ý, 37,6% đồng ý So với cấu quản lý số lượng đồng ý đồng ý chiếm 86,2%, cao 20,2% Như tổ chức hướng đến vấn đề dài hạn (Tầm nhìn) ngắn hạn (ứ mệnh) Đối với tổ chức NGOs có đến 95% ý kiến đồng ý đồng ý, nghĩa tổ chức NGO nhận thấy họ có tầm nhìn sứ mệnh rõ ràng Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng tiêu quan trọng quản trị tổ chức Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng phận, cán giúp hoạt động triển khai chức năng, nhiệm vụ phận Chỉ có 10,3% có ý kiến trung lập phân cơng nghiệm vụ rõ ràng phận Tương tự chế định, có 10,3% có ý kiến trung lập Cơ chế định phản hồi cho phép tổ chức có phân công giao quyền cách rõ ràng, giúp định việc trao đổi, chia sẻ thông tin diễn thực nhanh chóng, thuận tiện Cả hai tiêu nhận đồng ý đồng ý từ hầu hết tổ chức Công cụ quản lý đầy đủ hiệu thể lực khả ứng dụng cách sâu rộng, cập nhật phương tiện quản lý vào hoạt động quản lý, điều hành tổ chức Ở tiêu chí này, có 17,2% cho không đồng ý không phản đối, tỷ lệ 55,2% đồng ý 27,6% đồng ý Đối với tổ chức NGO tổ chức khác có 30% 75% có ý kiến trung lập, tổ chức xã hội nhà nước có 20% có ý kiến trung lập Điều cho thấy có đồng ý đồng ý cao công cụ quản lý tổ chức NGO tổ chức khác có mong muốn tiếp tục cải thiện công cụ quản lý áp dụng Hình Nhận định cấu trúc-quản trị tổ chức 5.3.2 Quản lý tài Là ba trụ cột quan trọng tổ chức Quản lý tài đánh giá dựa bốn tiêu chí để khảo sát Các vấn đề quản lý tài có tác dụng quan trọng trì ổn định phát triển tổ chức Sự yếu quản lý tài dẫn đến nguy thiếu minh bạch, đe dọa tồn tổ chức Hệ thống quản lý tài tiên tiến xem bốn tiêu chí để đánh giá hiệu quản lý tài tổ chức Nó bao gồm việc áp dụng cách hiệu công cụ phần mềm quản lý tài chính, đảm bảo số liệu báo cáo tài cung cấp lúc cần thiết Với tiêu 58,6% đồng ý 13,8% đồng ý với việc tổ chức có hệ thống quản lý tài tiên tiến Mặc dù vậy, còn có 27,6% ý kiến khơng đồng ý khơng phản đối Điều cho thấy mức độ đó, số tổ chức cần tiếp tục cải thiện hệ thống quản lý tài Đối với nguồn vốn sử dụng mục đích, 92% ý kiến cho nguồn vốn tổ chức sử dụng múc đích, số lượng nhỏ khơng đồng ý hay khơng phản đối Có thể thấy đồng tình cao mục đích sử dụng vốn tổ chức, nguồn vốn sử dụng mục đích Việc kiểm toán độc lập giúp tổ chức nhận khuyết điểm từ nâng cấp, thiện để hệ thống quản lý tài tốt Trái ngược hồn tồn với tiêu chí khác, có gần 7% 44,8% tổ chức tham gia không đồng ý hay có ý kiến trung lập vấn đề Điều cho thấy còn nhiều tổ chức chưa kiểm toán cách thường xuyên Xét theo loại hình hoạt động có 40% ý kiến, 25% 50% tương ứng với tổ chức tôt chức xã hội nhà nước, tổ chức khác NGO có ý kiến trung lập nội dung Vì vậy, tăng cường cơng tác kiểm tốn nội dung cần quan tâm Mặc dù có số lượng nhỏ khơng đồng ý hay trung lập nội dung quy định quản lý tài đầy đủ phần lớn (82%) cho đồng ý đồng ý với nội dung Các quy định quản lý tài cho phép người thực tuân thủ đầy đủ, đáp ứng yêu cầu nghiêm túc chi tiêu tài Có thể thấy có nhiều tổ chức thực tốt quy định quản lý tài Hình Nhận định quản lý tài tổ chức 5.3.3 Nhân lực Nguồn nhân lực tài sản coi quan trọng có ý nghĩa định thành cơng tổ chức Đánh giá sử dụng ba tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn lực tổ chức Nếu so sánh với hai trụ cột nêu bên trên, cấu trúc-quản trị tổ chức quản lý tài nhìn chung mức độ đồng ý đồng ý nguồn nhân lực Hình cho thấy có 48,3% 24,1% ý kiến đồng ý đồng ý với tiêu chí nguồn nhân lực đào tạo Nhận định phù hợp với đặc điểm tổ chức tham gia vấn số liệu cho thấy có gần 83% số cán đào tạo đại học sau đại học (Bảng 2) Bên cạnh đó, còn số ý kiến trung lập hay không đồng ý tiêu chí mà ngun nhân khả áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc không đáp ứng mong đợi So với tiêu chí cán đào tạo ý kiến trung lập hay khơng đồng ý có phần cao tiêu chí chiến lược phát triển nhân lực hiệu Clược phát triển nhân lực hiêụ giúp tổ chức cải thiệp, cập nhật, trang bị kỹ cần thiết để cán đáp ứng yêu cầu công việc đồng thời giúp định hướng phát triển cho cá nhân tổ chức Cũng có nhiều ý kiến cho đồng ý (17,2%) hay đồng ý (51,7%) việc quan có chiến lược phát triển nhân lực hiệu quả, có có lo ngại vấn đề Đối với tiêu chí cán đa dạng chun mơn số lượng trung lập hay khơng đồng ý gần giống với tiêu chí cán đào tạo thấp so với tiêu chí chiến lược phát triển nhân lực hiệu Sự dang chun mơn có ưu điểm giúp cho tổ chức dễ dàng thích ứng trước 10 thay đổi lính vực hoạt động, đặc biệt điều có ý nghĩa quan trọng với tổ chức NGOs lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tài trợ không ổn định qua giai đoạn khác Hầu kiến cho đa dạng chun mơn (72,4%) Hình Nhận định nguồn nhân lực tổ chức Nâng cầu lực Nâng cao lực cho tổ chức thành viên nhiệm vụ cần thiết để thực hiệu hoạt động giám sát EVFTA Vì vậy, để đáp ứng mong đợi cần phải xem xét thực trạng lực tổ chức xác định nhu cầu đào tạo mà tổ chức đề xuất 6.1 Thực trạng lực tổ chức liên quan đến EVFTA Thực trạng lực giám sát EVFTA khảo sát sáu kỹ với bốn cấp độ, bao gồm yếu, trung bình, tốt tốt (Hình 8) Kỹ soạn viết đưa tin nhận 55,2% ý kiến cho tốt 13,8% tốt Bên cạnh đó, với kỹ có 27,6% cho trung bình 3,4% cho yếu Tương tự, kỹ thu thập chứng có 27,6% cho trung bình, 3,4% cho yếu So với hai kỹ kỹ viết báo cáo sử dụng sở liệu online có số lượng tổ chức nhận xét kỹ mức trung bình hay yếu cao Cụ thể, kỹ sử dụng sở liệu mức độ trung bình chiếm 29,6% kỹ viết báo cáo 31% Đối với hai kỹ năng, có tổ chức nhận xét yếu mức thấp (3,4%) Trái ngược với bốn kỹ nêu, kỹ giao tiếp miệng & văn bản, kỹ xử lý phân tích số liệu có số lượng ý kiến nhận định trung bình chiếm tỷ trọng cao Có 47,2% ý kiến nhận định kỹ kỹ giao tiếp miệng & văn mức trung bình, với kỹ xử lý phân tích số liệu có đến 44,8% cho trung bình, cá biệt có 6,9% cho kỹ yếu Nhìn chung, sáu kỹ nang nêu hai kỹ mà nhiều tổ chức cho trung bình yếu chiếm tỷ trọng cao kỹ 11 giao tiếp miệng & văn kỹ xử lý phân tích số liệu Các kỹ còn lại có nhiều ý kiến cho tốt tốt cần phải nâng cấp số tổ chức Hình Thực trạng lực tổ chức 6.2 Các nội dung đề xuất đào tạo hình thức đào tạo Dựa vào phân tích thực trạng lực tổ chức giám sát, danh mục đề xuất nội dung đào tạo tổ chức đề xuất Theo bảng có 11 nội dung đề xuất nội dung xếp theo thứ tự ưu tiên, có hai nội dung có số người đề xuất nên xếp vị trí ưu tiên Việc xếp thứ tự ưu tiên mang tính tương đối số lượng ý kiến đề xuất theo thơng tin thu thập khơng có chênh lệch lớn Ví dụ, nội dung phân tích tác động EVFTA đến bên liên quan (29 tổ chức), ứng dụng công nghệ thông tin giám sát (28 tổ chức), công cụ kỹ thuật giải vấn đề, định (27 tổ chức), nội dung không khác biệt lớn số lượng tổ chức đề xuất Một số nội dung kết hợp để tổ chức thành lớp đào tạo Ví dụ nội dung tập huấn liên quan trực tiếp đến EVFTA tập hợp lại thành lớp tập huấn (Xem bảng 5) Bảng Các nội dung đề xuất đào tạo Nội dung Phân tích tác động EVFTA đến bên liên quan Kỹ xử lý, phân tích số liệu Ứng dụng công nghệ thông tin giám sát Công cụ kỹ thuật giải vấn đề, định Hiểu biết chung EVFTA EVFTA tác động sản phẩm nông nghiệp Kỹ sử dụng CSDL online 12 Số lượng 29 29 28 27 26 26 25 Ưu tiên 1 4 Thu thập chứng viết báo cáo Kỹ thuật giao tiếp miêng văn Quản lý vận hành mạng lưới Khác 24 22 21 Tương ứng với nội dung đề xuất, tổ chức tham gia khảo sát đề hình thức đào tạo Hình thức đào tạo nhiều tổ chức đề xuất seminar (28,7%), đứng sau đào tạo theo hình thức đạo tạo trực tiếp mặt đối mặt (26,6%), đào tạo module (25,6%), đào tạo trực tuyến (16%) khác (2.1%) Trong thực tế, hình thức nên kết hợp với để tạo đổi mới, đa dạng hình thức để người học thuận tiện tiếp cận tiếp thu kiến thức Bảng Đề xuất hình thức đào tạo Hình thức Tổ chức semina Đào tạo face to face Đào tạo module Đào tạo trực tuyến Khác Số lượng 27 25 24 16 Phần trăm 28.7 26.6 25.5 17 2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Dựa thơng tin có từ nội dung vấn, đánh giá tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tổ chức Kết đánh giá trình bày Hình Điểm mạnh Điểm yếu Có nguồn nhân lực đa dạng lĩnh vực Nguồn kinh phí hạn chế Cán đào tạo Thiếu thông tin, thiếu hiểu biết liên quan đến EVFTA Hệ thống quản lý tiên tiến Thiếu kinh nghiệm phân tích xử lý số liệu Cơ cấu quản lý phù hợp Thiếu kinh nghiệm thực tiễn giám sát Tầm nhìn sứ mệnh rõ ràng Đầy đủ cơng cụ phục vụ cho quản lý Chưa có kinh nghiệm huy động nguồn tài trợ cho giám sát Cơ chế định phản hồi thông tin hiệu Vẫn còn số tổ chức chưa có chiến lược phát triển nhân lực cách hiệu Có dạng định chun mơn các cán Ở số tổ chức, hệ thống quản lý tài chưa kiểm tốn thường xuyên Cơ hội Thách thức 13 EU phủ Việt Nam thức phê duyệt EVFTA Chương STD EVFTA yêu cầu cần phải có giám sát Thiếu cộng tác bên liên quan Vai trò vị NGOs chưa thuận lợi cho giám sát EU tài trợ cho dự án liên quan đến giám sát EVFTA Hình Phân tích SWOT tổ chức tham gia Tiêu chí lựa chọn tổ chức tham gia Lựa chọn tổ chức tham gia vào mạng lưới nội dung đánh giá Việc lựa chọn tổ chức, đối tượng có ý nghĩa vơ quan trọng thành công hiệu hoạt động mạng lưới giám sát EVFTA Nhóm nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho điểm tiêu chí theo mức độ quan trọng thơng qua trọng số để lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện để tham gia vào mạng lưới Có tiêu chí xây dựng với thang đo từ điểm đến điểm, điểm hồn tồn khơng phù hợp với tiêu chí điểm vơ phù hợp Các tiêu chí cho điểm theo mức độ quan trọng tiêu chí, thấp 0,05 điểm cao 0,3 điểm Theo hình 10 tiêu chí có nguồn nhân lực có đủ khả tham gia vào hoạt động giám sát chiếm vị trị quan trọng thứ Tiêu chí quan trọng thứ hai tổ chức có cam kết cao tham gia vào hoạt động mạng lưới, tiếp sau tiêu chí cải thiện quản trị rừng mục tiêu quan trọng tổ chức tổ chức có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực lập nghiệp đứng vị trí quan thứ ba Tiêu chí có nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động giám sát xếp vị trí thứ tư hai tiêu chí còn lại tổ chức có sứ mệnh hoạt động liên quan đến nơng lâm nghiệp hay số lượng thành viên từ bảy người trở lên đứng vị trí thứ năm Dựa vào tiêu chí mức độ quan trọng tiêu chí này, phương pháp bình quân gia quyền áp dụng để xử lý số liệu Mức điểm bình quân tổ chức từ điểm trở lên xem đủ điều kiện để tham gia vào mạng lưới Kết cho thấy 27/31 tổ chức có đủ điểm để tham gia vào mạng lưới (Xem phụ lục để có thơng tin chi tiết số điểm tổ chức) 14 Trọng số Có nguồn kinh phí phân bổ cho hoạt động giám sát liên quan đến lâm nghiệp 0.1 Có nguồn nhân lực có đủ khả tham gia vào hoạt động giám sát 0.3 Tổ chức có sứ mệnh liên quan đến hoạt động phát triển nông lâm nghiệp 0.05 Cải thiện quản trị rừng mục tiêu tổ chức 0.15 Tổ chức có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp năm 0.15 Số lượng thành viên từ ngưởi trở lên 0.05 Tổ chức có cam kết cao tham gia vào hoạt động mạng lưới 0.2 Hình Các tiêu chí để lựa chọn tổ chức tham gia vào EVFTA Chiến lược hoạt động kế hoạch thực mạng lưới 9.1 Chiến lược hoạt động CL3:Giám sát báo cáo CL1: Nâng cao lực Chiến lược CL2: Tổ chức điều phối Hình 10 Chiến lược hoạt động 15 Chiến lược hoạt động bao gồm ba nội dung nâng cao lực, tổ chức điều phối, giám sát báo cáo Chiến lược nâng cao lực thực thông qua hoạt động đào tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm dựa nội dung tổ chức đề xuất Dựa vào phân bố thành viên vùng địa lý khác nhau, địa điểm tổ chức hoạt động tập huấn thay đổi, phù hợp với phân bố thành viên mạng lưới Cùng với việc nâng cao lực cần hoạt động điều phối tổ chức Điều đòi hỏi cần có mạng lưới nhóm cốt đứng quản lý, điều phối hoạt động thành viên Để trì ổn định thống thành viên mạng lưới, quy chế với thống cao thành viên cần xây dựng ban hành để tổ chức thành viên thực Bên cạnh hai chiến lược vừa nêu mạng lưới cần tổ chức thực giám sát báo cáo giám sát Chiến lược yêu cầu xây dựng chế giám sát mà huy động tất tham gia tổ chức khả kiểm sốt q trình giám sát lẫn nhau, đảm bảo tin tưởng, hợp tác thành viên 9.2 Kế hoạch thực 9.2.1 Nâng cao lực Kế hoạch thực nâng cao lực bố trí khoảng thời gian từ quý năm 2020 đến quý năm 2023 Theo mong đợi khoảng thời gian này, có ba lớp tập huấn tổ chức buổi chia kinh nghiệm thực Các lớp tập huấn thực khuôn khổ dự án liên quan đến EVFTA Các buổi chia sẻ kinh nghiệm thực thông qua hình thức online, tổ chức thành viên mạng lưới thay phiên để chủ trì nội dung chia sẻ Kế hoạch cụ thể trình bày bảng bên Bảng Kế hoạch thực hoạt động nâng cao lực Hoạt động Mong đợi Thời gian 1.Tổ chức lớp tập huấn nâng cao Tổ chức lớp tập lực huấn 1.1 Hiểu biết chung EVFTA: (1) Lớp 1: Q4,2020 nội dung quan trọng EVFTA TSD; (2) kinh nghiệm giám sát thực Lớp 2: EVFTA EU đề xuất phương thức Q2,2021 áp dụng cho Việt Nam, đối tượng Lớp 3: CSO; (3) tiến trình thành lập DAGs; Q3,2021 Chịu trách nhiệm SRD nhóm nịng cốt (4) Tác động EVFTA đến XNK bên liên quan Tổ chức buổi Tổ chức buổi chia sẻ kinh chia sẻ kinh nghiệm nghiệm online 2.1 Kinh nghiệm thu thập, xử lý số liệu Q2,2021 16 SRD TC mạng lưới 2.2 Kỹ sử dụng CSDL online 2.3 Thu thập chứng viết báo cáo 2.4 Kỹ thuật giao tiếp miêng văn Q4,2021 Q1,2022 Q3,2022 2.5 Quản lý vận hành mạng lưới Q4,2022 2.6 Kỹ giao tiếp Q1,2023 2.7 Kỹ phân tích sách Q3,2023 SRD mạng lưới SRD mạng lưới SRD mạng lưới SRD mạng lưới SRD mạng lưới SRD mạng lưới TC TC TC TC TC TC 9.2.2 Tổ chức điều phối Tổ chức điều phối thực thơng qua số hoạt động lựa chọn thành viên, bầu chọn nhóm nòng cốt, xây dựng quy chế tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động mạng lưới Hoạt động lựa chọn thành viên, bầu chọn nhóm nòng cốt xây dựng quy chế cần tiến hành hành sớm, kế hoạch thực vào quý năm 2020 Việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm tiến hành định kỳ hàng năm đột xuất thấy cần thiết Bảng Kế hoạch thực tổ chức điều phối Thời Hoạt động Mong đợi gian Lựa chọn thành Lựa chọn thành viên đáp ứng tiêu chí Q4,2 viên mong đợi tham gia vào VNGO-FVFTA thành lập 020 Bầu chọn nhóm nòng cốt Một nhóm nòng cốt thành lập Q4,2 020 Một quy chế hoàn thiện quy định rõ Xây dựng quy chức năng, nhiệm vụ, vai trò tổ chức thành viên, Q4,2 chế hoạt động nhóm nòng cốt 020 Tổ chức đánh giá rút kinh Hàng năm tổ chức buổi họp tổng kết, 2021 nghiệm đánh giá rút kinh nghiệm -2023 Chịu trách nhiệm SRD Các viên lưới thành mạng Nhóm cốt nịng Nhóm cốt nịng 9.2.3 Giám sát báo cáo Việc giám sát báo cáo thực thông qua bốn hoạt động Điều quan trọng cần làm xây dựng chế giám sát, hoạt động cần thực tháng quý năm 2020 Sau có chế giám sát, mạng lưới tổ chức thực giám sát thông qua thu thập thông tin chứng, tổ chức dựa vào lực mạnh thu thập thông tin cần thiết, hỗ trợ cho giám sát Hoạt động thực từ quý năm 2020 đến quý năm 2023 Với thơng tin có 17 được, thành viên mạng lưới tích cực tham gia vào diễn đàn, trình bày chia sẻ kết giám sát Các học kinh nghiệm trình giám sát tư liệu hóa chia sẻ cho mạng lưới Hoạt động tư liệu hóa tiến hành sáu tháng lần, kể từ năm 2021 đến năm 2023 Bảng Kế hoạch thực giám sát báo cáo Hoạt động Mong đợi Cơ chế giám sát xây dựng với trí Xây dựng chế giám sát thành viên Thu thập thông Tổ chức thực giám sát tin cho giám sát Báo cáo giám sát Tham gia báo cáo hội trình bày hội thảo, thảo, diễn đàn diễn đàn Các học kinh nghiệm Tư liệu hóa hoạt động tư liệu chia sẻ Thời gian Chịu trách nhiệm Q4,2020 20212023 20212023 Nhóm nòng cốt Các thành viên mạng lưới 20212023 Các thành viên mạng lưới Các thành viên mạng lưới Số liệu thô Số liệu qua xử lý SRD Nhóm nòng cốt Tổ chức thành viên Góp ý Báo cáo Hình 11 Sơ đồ hệ thống tổ chức thu thập thơng tin báo cáo Hình 12 trình bày sơ đồ hệ thống tổ chức thu thập thông tin báo cáo Theo sơ đồ tổ chức thành viên chịu trách nhiệm thu thập liệu thô liên quan đến EVFTA gửi qua mạng internet theo địa thành viên mạng lập SRD có trách nhiệm tập hợp liệu phân tích xử lý chuyển cho nhóm nòng cốt Các thành viên nhóm nòng cốt tiếp nhận số liệu viết báo cáo/bản tin dựa liệu Nhóm nòng cốt chia sẻ báo cáo nhận góp ý, phản hồi từ 18 thành viên mạng lưới Sau thống bên nội mạng lưới, báo cáo/bản tin trình cho bên liên quan khác Phụ lục Danh sách tổ chức số điểm bình quân ST Tên tổ chức T Trung Tâm Phát Triển Cộng Đồng Ứng Phó Biến Đổi Tây Nguyên (CHCC) Hiệp hội Cao su Việt Nam TT Nghiên cứu phát triển nguồn lực nông thôn Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Hà Giang CTV Môi trường Việt Nam Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng Trung tâm Sáng tạo Kết nối cộng đồng (thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Vĩnh Long, viết tắt CC&CC ) Forest Stewardship Council (FSC) Trung tâm Giáo dục Phát triển 10 Nhóm Sáng tạo Khởi nghiệp Bến Tre 11 MCD 12 Trung tâm Hợp tác Quốc tế - Đại học Thái Nguyên 13 Trung tâm Môi trường tài nguyên sinh học Trung tâm phát triển khoa học công nghệ chăm sóc sức khỏe cộng 14 đồng Yên Bái 15 Trung tâm Phát triển cộng đồng bền vững 16 Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Phú Thọ 17 Trung tâm Con người Thiên nhiên LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TỈNH BÌNH 18 ĐỊNH 19 Văn phòng Dự án HAWA DDS - Hội Mỹ nghệ CBG Tp HCM 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung (CRD) Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trung tâm Môi trường Tài nguyên Sinh học Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đồng Nai Hội chủ rừng Việt Nam (VIFORA) Trung tâm Tư vấn, nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên thích ứng biến đổi khí hậu CORENACCA Cơng Ty TNHH Liên Thanh Hiệp hội gỡ lâm sản Thanh Hóa Hiệp hội Gỡ lâm sản Bình Định Trường Đại học Văn Hiến 19 Số điểm 4.05 4.2 4.8 6.5 4.8 4.3 2.1 5.4 2.45 4.3 3.3 6.35 Tỉnh Dak Lak TP.HCM Hà Tỉnh Hà Giang Quảng Nam Hà nội Vĩnh Long Hà Nội Hà Nội Bến Tre Hà Nội Thái Nguyên Nghệ An Yên Bái 5.05 Hà Nội 5.35 Phú Thọ 6.5 Hà Nội Bình Định 4.1 5.5 Hồ Chí Minh Thừa Thiên 6.2 Huế 6.7 Hà Nội 6.1 Thái Nguyên Nghệ An 4.8 Đồng Nai 4.1 Hà Nội 6.1 5.7 4.1 6.8 3.1 Thanh Hóa Bình Dương Thanh Hóa Bình Định Hồ Chí Minh 31 Hoi Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa 5.1 Thanh Hóa 20

Ngày đăng: 10/03/2022, 03:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan