1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN BÁO CÁO HỘI THẢO THAM VẤN TỔ CHỨC XÃ HỘI

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN BÁO CÁO HỘI THẢO THAM VẤN TỔ CHỨC XÃ HỘI Cơ chế chia sẻ lợi ích đảm bảo an tồn mơi trường – xã hội cho hợp tác quản lý bảo vệ rừng hiệu Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ, Việt Nam Trân trọng cảm ơn hỗ trợ tài từ: Hà Nội, tháng 10-2018 Báo cáo tóm tắt số nội dung trình bày thảo luận tổ chức xã hội Việt Nam thiết kế chế chia sẻ lợi ích (BSM) cho thực hợp tác quản lý thích ứng tài nguyên rừng (ACMA) – tiếp cận đề xuất áp dụng cho thực Chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng (ERP) khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam giai đoạn 2019-2025 Đây kết tham vấn hội thảo “Cơ chế chia sẻ lợi ích Đảm bảo an tồn mơi trường – xã hội cho hợp tác quản lý bảo vệ rừng hiệu Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ” PanNature tổ chức ngày 05/10/2018, thuộc dự án Tăng cường lực tham gia tổ chức xã hội thực REDD+ ANSAB/FCPF CSO tài trợ Hơn 20 đại biểu đại diện cho tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp, dịch vụ môi trường rừng (REDD+, PFES), đất đai, phát triển cộng đồng, thể chếchính sách Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ tham gia, thảo luận đề xuất thiết kế chia sẻ lợi ích ACMA Chương trình ERP/FCPF Việt Nam, tiếp cận đáp ứng nhu cầu sinh kế thực ACMA từ trường hợp nghiên cứu PanNature xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Hoạt động tham vấn có ý nghĩa quan trọng, mặt hỗ trợ PanNature xác định khung tham vấn ưu tiên cộng đồng, quyền địa phương chủ rừng thực BDM/ACMA giảm thiểu rủi ro mơi trường-xã hội, đồng thời bước đóng góp cho Chương trình ERP/FCPF Việt Nam xây dựng, hoàn thiện ban hành hướng dẫn thực BSM/ACMA 1|T r a n g Đặt vấn đề Chương trình giảm phát thải từ suy thoái rừng rừng khu vực Bắc Trung Bộ sáng kiến REDD+ Việt Nam, Quỹ đối tác Carbon lâm nghiệp (FCPF) thông qua Ngân hàng Thế giới tài trợ phát triển, giai đoạn đàm phán hợp đồng chi trả giai đoạn 2019-2025 Bằng việc xác định hộ gia đình, cộng đồng địa phương, đồng bào DTTS đối tượng tham gia hưởng lợi chính, Chương trình thực chia sẻ lợi ích REDD+ (BSP) thông qua áp dụng Tiếp cận hợp tác quản lý rừng thích ứng (ACMA) với đề xuất thành lập Hội đồng quản lý rừng Để phát huy tham gia hiệu cộng đồng địa phương, đồng thời đóng góp cho q trình thiết kế lựa chọn chế ACMA/BSP, đồng thời thúc đẩy vai trò giám sát tổ chức xã hội dự án REDD+, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) tổ chức họp tham vấn kỹ thuật Cơ chế chia sẻ lợi ích Đảm bảo an tồn môi trường-xã hội cho hợp tác quản lý tài nguyên rừng hiệu cộng đồng địa phương Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ Theo đó, họp hướng đến mục tiêu sau:  Thảo luận đề xuất chế/hướng dẫn chia sẻ lợi ích từ tài cacbon Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ (ERP/FCPF) thông qua thực ACMA;  Tham vấn chế hợp tác quản lý tài nguyên rừng hiệu gắn với chia sẻ lợi ích từ tài cacbon Chương trình giảm phát thải Bắc Trung Bộ với gợi ý từ Tiếp cận đáp ứng nhu cầu sinh kế PanNature thử nghiệm A Lưới;  Xác định nội dung tham vấn ưu tiên cộng đồng địa phương giảm thiểu rủi ro môi trường-xã hội gắn liền với lựa chọn sinh kế hợp tác quản lý rừng cấp sở; Hội thảo tổ chức với hỗ trợ tài từ Gói tài trợ cho tổ chức xã hội Quỹ đối tác Carbon Lâm nghiệp (FCPF CSO) 2|T r a n g Chương trình hội thảo Thời gian 8.00 – 8.30 8.30-8.45 8.45-9.15 9.15-9:45 Nội dung Đăng ký đại biểu Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Phát biểu khai mạc giới thiệu chương trình Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Đề xuất thiết kế chế chia sẻ lợi ích hợp tác quản lý thích ứng tài nguyên rừng cho thực Đề án giảm phát thải Bắc Trung Bộ Bà Phạm Kim Thoa, chuyên gia tư vấn dự án Nghiên cứu trường hợp xã Hương Nguyên, A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phân tích thể chế bối cảnh cho thực ACMA chia sẻ lợi ích Ơng Nguyễn Việt Dũng, Trung tâm Con người Thiên nhiên 9:45 – 10:00 Thảo luận 10.00-10.20 Nghỉ giải lao Giới thiệu ứng dụng tiếp cận Đáp ứng nhu cầu sinh kế thực chia sẻ lợi ích từ thực REDD+: Một số kết ban đầu từ tham vấn cộng đồng xã Hương Nguyên Ông Nguyễn Đức Tố Lưu, Trung tâm Con người Thiên nhiên 10.20-11:00 11:00 – 12:00 Thảo luận 12:00 – 12:15 Tổng kết bế mạc 12.00 – 13.30 Nghỉ ăn trưa 3|T r a n g Trình bày Ơng Nguyễn Việt Dũng, Phó Giám đốc Trung tâm Con người Thiên nhiên Tuyên bố lý khai mạc hội thảo tập huấn Tại hội nghị nước thành viên Quỹ Carbon lần thứ 17, Chính phủ Việt Nam bảo vệ thành cơng văn kiện chương trình giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, FCPF cam kết tài trợ gói hỗ trợ với kỳ vọng cuối năm 2018, Việt Nam ký hợp đồng mua bán phát thải cacbon, với điều kiện Việt Nam bảo vệ diện tích rừng có Theo tính tốn, Việt Nam bảo vệ rừng tốt tới năm 2025, Việt Nam góp phần làm giảm phát thải gần 20 triệu cacbon, FCPF cam kết mua 10,3 triệu với tổng giá trị 50 triệu USD Để đạt thỏa thuận này, Việt Nam cần phải đầu tư khoảng 300 triệu USD cho bảo vệ rừng công tác liên quan, dự kiến huy động từ nhiều nguồn Tuy nhiên, dù có hay khơng có chương trình này, Việt Nam phải đầu tư để bảo vệ rừng, nhằm thực Đóng góp quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu theo Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (NDC) Như vậy, 50 triệu USD giá trị gia tăng nỗ lực bảo vệ rừng Việt Nam bảo vệ rừng thực cam kết Trên địa bàn Bắc Trung Bộ, bên hưởng lợi nhiều từ chế tài cacbon 60 chủ rừng lớn, phần lớn chủ rừng nhà nước Tuy nhiên, theo văn kiện ERPD, hộ gia đình, cộng đồng DTTS sống phụ thuộc vào rừng phải đối tượng mục tiêu, bên hưởng lợi đề án Vậy, chế chia sẻ lợi ích chủ rừng cộng đồng, người DTTS phải thiết lập để đảm bảo điều kiện đặt văn kiện? Văn kiện dự án đề chế chia sẻ lợi ích “hợp tác quản lý rừng thích ứng” (ACMA) Về mặt thể chế, chế cho phép thành lập hội đồng quản lý rừng khu vực hưởng tài cacbon, từ hình thành chế chia sẻ lợi ích Vậy, làm để chế chia sẻ lợi ích vận hành cách hiệu quả, minh bạch bền vững? Đồng thời chứng minh Việt Nam bảo vệ phục hồi rừng, tích trữ cacbon? Làm để đảm bảo nguyên tắc an toàn môi trường xã hội thực thi REDD+, đảm bảo vấn đề FPIC v.v ? Với mục tiêu trên, PanNature tổ chức họp tham vấn, tập trung vào nội dung sau: Thảo luận ACMA chế chia sẻ lợi ích; Thảo luận chế hợp tác bên tham gia REDD+; xác định rủi ro cần phải tránh để đảm bảo thực ngun tắc an tồn mơi trường xã hội REDD+; ACMA lợi ích bên tham gia đề án giảm phát thải Bắc Trung Bộ Bà Phạm Kim Thoa, chuyên gia tư vấn độc lập Chương trình FCPF Việt Nam Bài trình bày nhằm giới thiệu ACMA chế chia sẻ lợi ích gắn với ACMA Giới thiệu ACMA Địa bàn phù hợp 4|T r a n g Để triển khai ACMA, địa bàn triển khai phải đáp ứng tiêu chí sau: (i) Phải có cam kết bên tham gia bảo vệ tài nguyên, đặc biệt cơng đồng dân cư, có quyền sử dụng đất, sử dụng rừng; (ii) Việc tiếp cận tài nguyên bắt buộc cộng đồng địa phương, tách khỏi rừng khơng sống được; (iii) Nếu chủ rừng tự quản lý khơng hiệu quả; (iv) Do vậy, địa bàn triển khai ACMA có đặc điểm có nguy tài nguyên rừng không quản lý bền vững, mâu thuẫn bên ngày tăng, khơng có phối hợp bên khơng thể quản lý hiệu Theo đặc trưng nói trên, khu vực Bắc Trung Bộ có 62 chủ rừng giao quản lý 72% diện tích rừng chế quản lý hiệu hạn chế Các bên tham gia ACMA bao gồm: (i) Chủ rừng: bên có quyền sử dụng rừng hợp pháp, gồm BQL rừng đặc dụng, công ty lâm nghiệp; (ii) Cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức: bên đóng góp trực tiếp vào QLBVR giảm phát thải; (iii) Hội đồng quản lý rừng: sau ACMA đàm phán, bên đến thỏa thuận, bầu người đại diện mình, có tham gia bên liên quan Hội đồng UBND cấp huyện định thành lập Trong trường hợp xã có cộng đồng tham gia xem xét thành lập ban ACM Ban ACM bao gồm tổ giám sát sở, ban giải thắc mắc khiếu nại, v.v ; (iv) Các tổ chức hỗ trợ: tổ chức dân CBOs, NGOs, tổ chức nghề nghiệp khác Lợi ích bên tham gia Các bên tham gia hưởng lợi ích phi cacbon và/hoặc lợi ích cacbon sau:  Lợi ích phi cacbon: Đối với chủ rừng: tham gia ACMA chủ rừng giảm gánh nặng QLBVR; ACMA giúp chủ rừng có hợp tác đồng thuận với cộng đồng dân cư, từ giảm mâu thuẫn với cộng đồng; giảm chi phí vận hành máy QLBV giúp sức/chức phòng ngừa cộng đồng dân cư chỗ; có hội học hỏi kiến thức, kinh nghiệm QLBVR bền vững người dân sở tại; tạo dựng môi trường hợp tác với cộng đồng dân cư; có lợi ích gia tăng từ ACMA; có hội tập trung vào công việc chuyên môn mà cộng đồng không thực được; Đối với cộng đồng dân cư: thêm việc làm đa dạng hóa thu nhập; Đảm bảo nhu cầu sinh hoạt dựa vào tài nguyên rừng dược liệu, LSNG, thực phẩm từ rừng; Có thêm hỗ trợ cho thực thi pháp luật; Tăng khả tiếp cận tài nguyên bền vững; Tăng hội phát triển cộng đồng, kiến thức địa cơng nhận chia sẻ; Đảm bảo lợi ích mơi trường rừng; Đảm bảo giá trị tín ngưỡng liên quan tới rừng; Lợi ích bên vận hành: Tiếp cận nguồn thông tin, kiến thức mới; Tăng kinh nghiệm làm việc với cộng đồng; tạo hội hợp tác với bên liên quan; có hội tham gia giám sát đánh giá, phản biện sách; tăng cường kỹ điều phối, chia sẻ lợi ích dựa vào kết quả; 5|T r a n g Lợi ích với bên hỗ trợ: Tiếp cận với cách quản lý tài nguyên mới; tăng kinh nghiệm làm việc với cộng đồng; tạo môi trường hội hợp tác với bên liên quan tới ACMA; tham gia giám sát - đánh giá phản biện sách; Địa phương quốc gia: Tài nguyên bảo vệ tốt hơn; hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội; tạo nguồn chuỗi lâm sản hợp pháp; tăng cường thể chế sách; hỗ trợ xây dựng lực quản lý tài nguyên; giảm gánh nặng cho ngân sách; tăng hội thu thuế tài nguyên; có hội phát triển bền vững  Lợi ích cacbon: bên hưởng dựa vào kết giám sát phát thải đề án Chia sẻ lợi ích gắn với ACMA Việc chia sẻ lợi ích phải đảm bảo ngun tắc sau:  Tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch: bên tham gia trực tiếp gián tiếp giảm phát thải hưởng lợi; quy định rõ ràng, cách phân bổ chia sẻ lợi ích phải công khai, niêm yết; mức hưởng lợi vào kết cuối sau kiểm chứng, hưởng lợi; kết đánh giá thông qua số đánh giá - giám sát; đảm bảo bình đẳng bên tham gia, gắn kết chế phản hồi, khiếu kiện, hiệu quả;  Tính hiệu quả: lồng ghép nguồn lực, khuyến khích tái đầu tư; khơng lãng phí;  Tính hiệu suất: quy trình dễ dàng, khả thi, dễ thực hiện, đảm bảo thời vụ;  Tính linh hoạt: Để cộng đồng tự định cách chia đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ, pháp luật Việt Nam;  Tính tổng hợp: nguồn hỗ trợ gồm nhiều loại hình, khơng tài chính; Lợi ích từ giảm phát thải khơng thay lợi ích hưởng theo quy định pháp luật hành;  Tính bền vững: khuyến khích đầu tư lâu dài thay nhận tiền mặt hàng năm, dựa nguyện vọng người hưởng lợi Trong ACMA, việc chia sẻ lợi ích đặc trưng bởi:  Có đầu tư, tạm ứng trước: chương trình đầu tư, ODA, khoản đầu tư trước Ví dụ, có khoản đầu tư trước 7,4 triệu USD WB;  Đầu tư có ưu tiên, hướng tới mục đích cuối giảm phát thải;  Không đơn chia tiền;  Phụ thuộc vào người hưởng lợi Các gói hoạt động phù hợp ACMA chia thành nhiều hợp phần, cụ thể sau:  Các gói hoạt động đóng góp trực tiếp cho kết giảm phát thải (Hợp phần 2): Bảo vệ diện tích rừng tự nhiên thường xanh có; Xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên khơng trồng bổ sung; Trồng làm giàu rừng tự nhiên nghèo; Trồng rừng sản 6|T r a n g  xuất gỗ lớn (chu kỳ dài); Tái trồng rừng phòng hộ, đặc dụng; Chuyển đổi rừng trồng chu kỳ ngắn sang chu kỳ dài Các gói hoạt động đóng góp gián tiếp cho kết giảm phát thải: (i) Nhóm hoạt động cải thiện sinh kế khơng gây rừng, suy thối rừng – Hợp phần 3; (ii) Nhóm hoạt động xây dựng, cải tiến khung sách, pháp lý – Hợp phần 1; Nhóm hoạt động quản lý, điều phối - Hợp phần4 Lợi ích gắn với ACMA bao gồm lợi ích cacbon lợi ích phi cacbon, chia sẻ hình thức tiền mặt phi tiền mặt Nội dung chi tiết trình bày Phân tích thể chế bối cảnh thực chia sẻ lợi ích từ hợp tác QLBVR (ACMA): Trường hợp xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế Ông Nguyễn Việt Dũng, phó Giám đốc PanNature Hương Nguyên xã giáp biên giới, cách TP Huế khoảng 30km, có diện tích tương đối lớn 323.97 km2 với tổng số dân 1.253 (2015), gồm có thơn (Mu Nú Ta Rá, Giồng, A Rý, Chi Đu Nghĩa) Tỉ lệ hộ nghèo tương đối cao, 30%, chủ yếu người dân tộc Cơ Tu, di dân từ huyện A Lưới, có khơng gian sinh tồn vượt khỏi xã Hương Nguyên người dân quay lại khai thác tài nguyên rừng từ địa bàn cũ Sinh kế chủ yếu người dân xã chăn nuôi nông nghiệp, khai thác lâm sản, hoạt động săn bắt diễn Là xã tiên phong trồng cao su, có 430ha trồng cao su 285 hộ, có 200 hộ gia đình vay vốn trồng cao su Từ năm 2010, cao su rớt giá nên phần lớn (85-90%) hộ dân rơi vào cảnh vay nợ ngân hàng Theo xu chuyển dịch trồng kinh tế cao, toàn xã trồng 207 keo, chu kỳ từ – năm, nhiên, hộ trồng keo thường năm bán gỗ dăm nên giá thành không cao, giá dao động từ 30 – 50 triệu/ha Tồn xã có 12 hộ tham gia trồng rừng gỗ lớn Cây ăn chủ yếu đáp ứng nhu cầu xã, chưa hình thành thị trường hàng hóa Hoạt động làm thuê không nhiều, thu nhập thấp Nguồn nước suối cung cấp cho sinh hoạt đầu nguồn người bị chặn lại đơn vị cung cấp nước sạch, xây dựng hệ thống ống dân nước để phục vụ cấp nước buộc người dân trả tiền sử dụng nước hàng tháng Điều ảnh hưởng đến nguồn tưới tiêu cho nơng nghiệp Các đặc trưng văn hóa kinh tế bị mai một, hội phát triển du lịch khơng nhiều Phần lớn diện tích đất lâm nghiệp xã cấu cho ba loại rừng, lớn diện tích Rừng sản xuất (RSX), chủ rừng nhà nước quản lý phần lớn (Công ty LN Nam Hòa, Khu bảo tồn Sao La) Người dân khơng hưởng lợi nhiều từ khốn bảo vệ rừng chi trả DVMTR Các chủ rừng chủ yếu thuê đội bảo vệ rừng chi trả theo hợp đồng thuê lao động Ví dụ, Khu Bảo tồn Sao La hàng năm hưởng khoảng tỉ đồng tiền chi trả DVMTR thuê khoảng 60 người dân bảo vệ rừng khơng thơng qua khốn BVR BQL RPH A Lưới thực việc thuê tuần tra bảo vệ rừng 7|T r a n g tương tự UBND xã quản lý 3000ha, giao 1200 cho cộng đồng 22 nhóm hộ, hưởng tiền chi trả DVMTR Các thách thức:  Nhu cầu đất đai canh tác: làm để ổn định diện tích canh tác người dân nâng cao suất canh tác  Nhu cầu sinh kế lâu dài: Trong năm, dự án FCPF cần làm để đáp ứng nhu cầu sinh kế người dân? Tại Hương Nguyên, tiếng nói yêu cầu giao lại đất cho người dân yếu ớt Mỗi hộ cần tối thiểu 2ha đất để chuyển sang trồng rừng, trì diện tích rừng cao su đảm bảo sống Tuy nhiên, phương án gây phát sinh vịng trịn luẩn quẩn: giao đất bán đất - thiếu đất Tây Nguyên Hiện tại, nguồn đất giao trả cho người dân để lấy đất canh tác từ dự án 661 (trên 300ha) Công ty Nam Hòa  Mối liên kết chủ rừng quan địa phương với người dân lỏng lẻo  Các sinh kế phụ cho người dân mang lại nguồn thu nhỏ Các câu hỏi đặt là:  Làm để người dân có đất đai?  Làm người dân có thu nhập từ rừng, bao gồm khốn bảo vệ rừng?  Nên có phối hợp nguồn tài hỗ trợ giảm nghèo, ODA, nhà đầu tư nào?  Đầu tư vào chỗ nào? Cân nhắc đầu tư vào vùng giáp ranh, hộ nghèo, phụ nữ Tiền REDD+ do: (1) chủ rừng hưởng lợi; (2) lấy xã làm nòng cốt; (3) Từ cấp huyện Tuy nhiên, UBND xã bên gần dân đại diện cho người dân, chủ rừng lại bên hưởng lợi từ REDD+ nắm giữ nguồn tài từ REDD+, cịn UBND huyện lại có nhiều quyền hành thực thi Vậy cần phải làm để đạt hiệu quả, có tính bền vững? Và cần ngăn ngừa rủi ro nào? Chi tiết nội dung trình bày Thử nghiệm Đánh giá hội sinh kế người dân tác động đến rừng tự nhiên xã Hương Nguyên, A Lưới, Thừa Thiên Huế Ông Nguyễn Đức Tố Lưu, Trung tâm Con người Thiên nhiên Muốn làm giảm áp lực người dân lên tài nguyên rừng cần nhìn nhận nguyên nhân áp lực từ góc độ sinh kế người dân, đáp ứng nhu cầu sống người dân phương thức khơng tác động đến tài nguyên rừng thông qua khung đánh giá từ nhu cầu sinh sống người dân đến sinh kế đáp ứng nhu cầu từ xác định tác động đến rừng thách thức khó khăn thôn Mu Nú Ta Rá thôn Giồng xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Như 8|T r a n g giải tận gốc vấn đề theo đuổi mục tiêu đối lập nhau: nâng cao sinh kế bảo tồn rừng Kết đánh giá cho thấy, hoạt động canh tác lúa, ngô, sắn chăn ni hoạt động đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân, nhiên suất canh tác chăn ni thấp khơng có kinh phí để mua phân bón cải thiện đất Nhu cầu gỗ làm nhà người dân không cao (trung bình năm có hộ mới, sử từ – 4m3 gỗ để làm kèo nhà), phần người dân học theo cách làm nhà người Kinh Nguồn thu nhập người dân từ khai thác rừng keo rừng cao su, thu hái LSNG nguồn thu quan trọng hộ nghèo đất vốn để sản xuất nơng nghiệp, nguồn thu từ bảo vệ rừng thấp tổng thu nhập hộ gia đình Kết phân tích sinh kế người dân tác động đến rừng cho thấy dịch chuyển cấu sinh kế cộng đồng/người dân từ khai thác hái lượm từ rừng sang sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công dịch vụ, tăng giá trị gia tăng phương thức để cải thiện sinh kế cộng đồng cách bền vững thân thiện với môi trường (hạn chế tác động tới tài nguyên rừng) Chi tiết trình bày THẢO LUẬN  Về khía cạnh quản lý: Việc tổ chức chia sẻ lợi ích từ REDD+ phải đơn giản kinh tế Về nguyên tắc, nước phải tổng hợp mức giảm phát thải bảo vệ rừng phạm vi quốc gia Ở cấp huyện, tỉnh, chủ rừng tổ chức trung tâm vấn đề REDD+ tương đối phức tạp, đòi hỏi đơn vị trọng tâm phải có nguồn lực lực Vấn đề đặt khơng yêu cầu chủ rừng tổ chức thực CSR?  Về lực bên tham gia: Quan hệ truyền thống lâm trường người dân đóng vai trò quan trọng, đơn vị chủ rừng có lực nguồn lực Các nhóm hộ gia đình, cộng đồng tham gia vào REDD+ cần phải có hệ thống hỗ trợ đằng sau tổ chức xã hội, viện nghiên cứu, NGOs, phải có hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ Năng lực nhóm rừng phịng hộ có nhiều vấn đề Với điều kiện Việt Nam, số cơng cụ áp đặt từ phía nhà nước DVMTR lại có hiệu Do vậy, cần có tham vấn bên liên quan, thiếu vắng can thiệp từ phía nhà nước sách khó thành cơng Đối với công ty lâm nghiệp, nhà nước hay chương trình khơng cần phải can thiệp nhiều điều chỉnh quy luật kinh tế thị trường Hiện nay, nhiều cơng ty có liên kết với người dân để làm chứng nhóm Vấn đề cần giải bảo hiểm rừng trồng, nhà nước cần đóng vai trò trọng tài giám sát 9|T r a n g  Về kỹ thuật: Khi tham gia vào REDD+ cần thực giải pháp làm giàu rừng tốn phải có sở để tính tốn mức độ tích trữ cacbon rừng Hiện tại, sách chi trả DVMTR triển khai tốt không đánh giá chất lượng rừng Khi thiết kế ACMA nói chung, chương trình có tính đến chế khác chế giám sát ERP, giám sát chuyển đổi rừng độc lập, v.v ? Khi thiết kế ACMA cần có kết nối, giao thoa với chế khác, tính kế thừa ACMA nào? Thời gian qua, VQG Bidoup - Núi Bà có áp dụng ACMA, thiết kế có tham khảo kết áp dụng VQG Bidoup - Núi Bà không?  Trả lời cho câu hỏi này, bà Thoa cho biết mơ hình ACMA thiết kế sử dụng tối đa tổ tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng, tham khảo kết áp dụng ACMA VQG Bidoup – Núi Bà  Về cấu tổ chức hợp lý hội đồng quản lý rừng: Chưa bàn đến tư cách pháp nhân, mơ hình hội đồng quản lý rừng có bền vững không? Hội đồng quản lý rừng thành lập để thực thi chế chia sẻ lợi ích Nếu hội đồng làm nhiệm vụ chia sẻ không bền vững, mà nên xuất phát từ quản lý, bảo vệ đến chia sẻ lợi ích Nếu hình thức bàn từ lâu dạng doanh nghiệp phối hợp với cộng đồng quản lý chia sẻ lợi ích Hội đồng quản lý tương tự hội đồng quản lý theo thí điểm Quyết định 126/QĐ-TTg năm 2012 kết thí điểm khơng khả quan Hội đồng quản lý góp phần sinh nhiều ban quản lý, tạo chi phí gián tiếp lớn Hội đồng quản lý nên ban lâm nghiệp xã, dạng đơn giản hơn, dạng ký kết hợp đồng công ty lâm nghiệp, UBND xã với người dân, có phân cơng trách nhiệm bên Về giám sát chia sẻ lợi ích từ REDD+: phải giám sát kiểm toán độc lập  Về phân định ranh giới chia sẻ lợi ích: Trong chế ACMA có đưa tiêu chí địa bàn áp dụng, cộng đồng nhóm phụ thuộc vào tài nguyên rừng Tuy nhiên thực tế cho thấy, người dân sinh sống khu vực có khu vực canh tác, tác động nơi khác, hệ thống quản lý theo lãnh thổ Vậy, việc chia sẻ lợi ích xác lập nào? Tại Nepal, nhà nước thành lập nhóm forest group, quản lý theo quyền quản lý rừng không theo lãnh thổ Vậy hội đồng quản lý rừng ACMA xử lý vấn đề ranh giới nào?  Về bên tham gia, hưởng lợi chia sẻ lợi ích Theo chế ACMA, có nhiều bên chia sẻ lợi ích từ trung ương tới cấp địa phương, không phù hợp với yêu cầu quốc tế Và lợi ích đến người dân thấp Vậy mơ hình chia sẻ để giảm việc chia sẻ lợi ích qua máy hành chính? Để giải câu hỏi cần có tiêu chí phân bổ từ trung ương địa phương, bên liên quan nào? Mặc dù ACMA đề cập dựa vào chi trả dựa vào kết quả, nhiên dựa vào kết bảo vệ rừng, chưa dựa vào kết giảm phát thải Vậy dựa vào tiêu, tiêu chí để chia sẻ lợi ích? Hơn nữa, theo tính tốn lý thuyết, 45 triệu 10 | T r a n g USD chia sẻ đến người dân Tuy nhiên, thực tiễn chia sẻ khác Do vậy, thực hiện, cần tính tốn chi tiết hoạt động phụ trợ, sau tính tốn nguồn lợi tài thực tiễn đến người dân để tránh tình trạng lạc quan Lý giải cho việc phải có chia sẻ lợi ích từ cấp trung ương tới địa phương, theo quy định FCPF, chủ rừng tham gia vào chương trình phải làm thủ tục đăng ký xác nhận quyền bán phát thải Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Việt Nam, Chính phủ có quyền bán cacbon cho đối tác nước ngồi Như vậy, câu hỏi “Ai nắm quyền giảm phát thải?” “Ai có quyền bán cacbon, chủ rừng hay nhà nước?” tương đối khó xác định chênh lệch pháp luật thực tế Và Nhà nước bên tham gia thiếu ACMA Khi đề cập đến bên tham gia ACMA, có nên đề cập đến đối tượng chủ rừng chung chung khơng? Cần cụ thể hóa thành chủ rừng tổ chức, chủ rừng hộ gia đình, cộng đồng luật hóa Cần bổ sung quyền địa phương chủ thể tham gia bên quản lý kinh tế- xã hội Nếu khơng bao gồm nhóm vào ACMA bỏ qua nhóm quan trọng, thiếu nhóm quyền lực đại diện cho cộng đồng Thậm chí, nghi lễ tín ngưỡng liên quan tới rừng, quyền đóng vai trị việc tổ chức Ngồi ra, vai trị quan chun mơn kiểm lâm có nên tham gia vào Hội đồng Quản lý rừng không? Mức độ tham gia nào? Một câu hỏi khác đặt là: Tại ACMA áp dụng với chủ rừng tổ chức? Các chủ rừng hộ gia đình cộng đồng có hưởng lợi khơng? Trả lời cho câu hỏi này, theo quy định nêu trên, chủ rừng phải làm thủ tục đăng ký xác nhận quyền phát thải, sau bán quyền giảm phát thải cho đối tác nước Do vậy, hộ gia đình cộng đồng hợp tác liên kết quản lý rừng với tổ chức nhà nước Tồn quốc có khoảng triệu hộ gia đình có đời sống phụ thuộc vào rừng, có 1,5 triệu hộ giao, cịn lại 2,5 triệu hộ chưa giao rừng Tại khu vực Bắc Trung Bộ giao 3,2 triệu giao, đảm bảo hộ giao 2ha để đảm bảo sinh kế người dân Ngoài ra, để đạt kết quả, kế hoạch REDD+ nên nằm kế hoạch BVPTR kế hoạch phát triển KTXH địa phương để đảm bảo mục tiêu BVPTR Liên quan Quyền giảm phát thải, tiếp cận theo vùng, mà vùng có bên giảm phát thải bên không giảm phát thải, bên giảm phát thải có quyền địi hỏi quyền lợi, phân định quyền giảm phát thải bên vùng để đảm bảo chia sẻ lợi ích cho đúng?  Về chế chia sẻ lợi ích: 11 | T r a n g Các nguyên tắc chia sẻ lợi ích cần xếp logic, trọng tâm, xếp theo mức độ ưu tiên, xếp nhóm nguyên tắc theo mức độ tương đồng Cần bổ sung nguyên tắc “tính phù hợp đặc điểm sinh thái nhân văn cộng đồng” Cần bổ sung lợi ích phi cacbon với nhóm tham gia sau:  Lợi ích chủ rừng: hạn chế giảm thiểu tiêu cực chủ rừng  Lợi ích cộng đồng dân cư: nâng cao lực, nâng cao vị cộng đồng xã hội Thêm vào đó, ACMA khơng đơn có chia sẻ lợi ích Tỉ lệ chia sẻ 30:70 rõ ràng trách nhiệm cấu quản lý rừng, hội đồng quản lý rừng, v.v rõ ràng Cần bổ sung chế giám sát - đánh giá chia sẻ lợi ích CHIA SẺ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ TỔ CHỨC Bà Trần Thị Như Phượng, ITCHER Mục tiêu chương trình sử dụng ACMA Mường Lát World Bank đặt yêu cầu ACMA sân chơi chung có điều kiện, muốn hưởng lợi phải tham gia tuân thủ, có tham gia người DTTS đề cao tham gia phụ nữ Đã thí điểm BQLR Pù Hu Để giảm bớt chi phí trung gian máy hành chính, nhóm dự án đề xuất: Đánh giá tình hình KTXH địa phương, nhu cầu REDD+, xác định điểm nóng phá rừng, xây dựng mơ hình phù hợp với địa phương Cơ chế chia sẻ xác lập cuối Hội đồng quan lý địa phương, gồm chủ rừng, kiểm lâm, xã, tổ chức nông dân, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, người có phiếu có giá trị ngang nhau, thể công đại diện cho cộng đồng Hội đồng có trách nhiệm xây dựng chế chia sẻ dựa thành phần tham gia hội đồng Một số khúc mắc trình thực hiện: từ trước tới nay, nhóm yếu DTTS có tiếng nói yếu thế, lại yêu cầu quan chức cấp xã, huyện lắng nghe có tiếng nói ngang với cán cấp xã, huyện Việc tương đối khó áp dụng thực tiễn Thể chế trước áp đặt hợp tác, trình độ quản lý kiểm lâm địa phương chưa đủ để quản lý với Hội đồng quản lý Ông Phan Văn Hùng, CRD CRD hỗ trợ Hương Nguyên Vấn đề đặt chế hợp tác bên liên quan triển khai chương trình Ví dụ, PFES, có chế chi trả, chưa có chế phối hợp tuần tra, chưa có chế giám sát Tình trạng mâu thuẫn, chồng lấn chưa giải triệt để Thiếu diện tích trồng rừng phân tán địa: diện tích đất trống người dân trồng keo, với người dân trồng cao su, số dư nợ cao, người dân mong muốn giữ lại diện tích trồng cao su Thực tế cho thấy, Dự án BCC khơng tìm diện 12 | T r a n g tích để trồng phân tán địa, nên tập trung vào khoanh nuôi tái sinh, nên nghiên cứu trồng thêm dược liệu Nhu cầu khai thác gỗ làm nhà Hương Ngun khơng cịn nhiều, chủ yếu khai thác gỗ lậu cho đầu nậu gỗ đặt hàng Để người dân tổ tuần tra bảo vệ rừng phải đảm bảo nguồn thu, đảm bảo quyền xử lý vụ vi phạm Nếu báo cho địa phương vụ việc có xử lý khơng họ không nắm được, việc xử lý tang vật không thông báo Trồng rừng gỗ lớn: trồng keo mang lại lợi ích kinh tế cao, điều kiện khí hậu khắc nghiệt khó phát triển rừng gỗ lớn khả mùa, gặp thiên tai cao Để phát triển sinh kế: tập trung vào hoạt động sinh kế kế hoạch huyện, huyện có chương trình tìm đầu cho sản phẩm Ơng Phạm Nguyễn Thành, Giám đốc Cơng ty Liên minh Xanh Dưới tán rừng có nhiều loại LSNG có giá trị, nhiên việc tiêu thụ khó khăn doanh nghiệp e ngại làm việc với cộng đồng, DTTS Các doanh nghiệp sẵn sàng nhập để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, nguồn lực từ cộng đồng tương đối rủi ro Do vậy, công ty LMX thành lập để tiêu thụ thiên niên kiện Với số tiền chi trả DVMTR nhỏ khiến người dân không mặn mà, hiệu mang lại chưa mong đợi Vậy, triển khai REDD+, sử dụng nguyên tắc chia khơng thay đổi Khi triển khai, chương trình thường nhìn cộng đồng thực thể cố định, nhiên cộng đồng khác nhau, có thành viên quan tâm tới rừng họ thực hưởng lợi từ rừng Do vậy, nhiều nơi nhóm thành viên thực cần rừng giao cho họ hiệu đạt cao so với chia Kinh nghiệm Liên Minh Xanh: để tăng cường quyền cộng đồng với rừng giao, việc người dân vào rừng thường xuyên cách thức thể quyền Do vậy, công ty giao cho người dân vào rừng chăm sóc dược liệu Cơng ty trả chi phí ổn định cho người dân đạt cam kết người dân việc bảo vệ rừng Khi người dân thường xuyên vào rừng cho thấy khu rừng có chủ Ơng Châu Văn Huệ, CIRD: Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm PNKB CIRD đề xuất xây dựng tổ trực tiếp phối hợp với BQL rừng trạm BVR, qua trình triển khai, số tiền chia cho nhóm tuần tra bị cộng đồng khiếu kiện, mà chia khơng hiệu Sau đó, CIRD phối hợp với quan địa phương tổ chức tuần tra luân phiên tổ chức trạm BVR CIRD triển khai hỗ trợ Mã Liềng Có trường hợp, trưởng ban quản lý có diện tích rừng, đồng thời người tổ chức nhóm bảo vệ rừng Tuy nhiên, trưởng ban 13 | T r a n g quản lý hưởng lợi từ diện tích quản lý không hưởng lợi từ việc quản lý, điều phối nhóm BVR Do đó, trưởng ban khơng tổ chức hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng hiệu BVR bị giảm rõ rệt Ơng Ngơ Huy Tồn, Chun gia ĐBAT FCPF có hợp phần, 28 hoạt động WB quan tâm tới giảm phát thải dựa vào kết (result-based performance), kết hiểu rộng mức độ hưởng lợi cộng đồng, v.v., phải dựa vào 10 ESS, risk-based biện pháp giảm thiểu rủi ro an toàn MT-XH Trong số biện pháp rủi ro, người dân quan tâm họ hưởng lợi tham gia q trình Lợi ích từ cacbon khơng xem nguồn tài để giảm nghèo, mà FCPF quan tâm tới quyền phi cacbon quyền tiếp cận tới rừng, trình triển khai, bên tham gia cần có cách truyền thông hoạt động để bên tham gia hiểu rõ chất hoạt động ACMA gắn chặt chẽ với chương trình phát thải Quyết định 126/QĐ-TTg đưa vấn đề từ lâu bị thất bại Vấn đề cần bàn là: để nâng cao tiếng nói cộng đồng thơng qua hội đồng quản lý, vai trò cộng đồng ngang với chủ rừng, hội đồng tự định chế chia sẻ Tiếng nói KBT, VQG có trọng lượng lớn tiếng nói cộng đồng yếu Một vấn đề khác thẩm quyền hội đồng quản lý 14 | T r a n g ... Bắc Trung Bộ” PanNature tổ chức ngày 05/10/2018, thuộc dự án Tăng cường lực tham gia tổ chức xã hội thực REDD+ ANSAB/FCPF CSO tài trợ Hơn 20 đại biểu đại diện cho tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội. .. 8.45-9.15 9.15-9:45 Nội dung Đăng ký đại biểu Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Phát biểu khai mạc giới thiệu chương trình Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Đề xuất thiết kế chế... xã hội thực thi REDD+, đảm bảo vấn đề FPIC v.v ? Với mục tiêu trên, PanNature tổ chức họp tham vấn, tập trung vào nội dung sau: Thảo luận ACMA chế chia sẻ lợi ích; Thảo luận chế hợp tác bên tham

Ngày đăng: 11/11/2022, 10:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w