1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC XÃ HỘI, CÔNG NHÂN VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Báo cáo này được thực hiện trong khuôn khổ dự án “Nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội và công nhân” do Liên minh Châu Âu đồng tài trợ. Dự án có mục tiêu nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội nhằm đóng góp tốt hơn vào sự quản lý và phát triển ở Việt Nam. Dự án hướng đến tăng cường năng lực quản trị nội bộ của các tổ chức xã hội có liên quan đến lao động, tính giải trình và tính chính danh qua tăng cường khả năng thiết lập mạng lưới, nghiên cứu và vận động chính sách dựa trên thực chứng.

It is under the final revision for publication, please not quote Activity 3.1 - Research component 1: Mapping debate, policies and relevant case - studies c) A review of case study researches - paying particular attention to those focused on issues related to gender and migration - and collection of secondary data DỰ ÁN: “NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CÔNG NHÂN” Dự án Liên minh Châu Âu đồng tài trợ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC XÃ HỘI, CÔNG NHÂN VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (Trưởng nhóm) Châu Hồng Mẫn, Nguyễn Văn Thục, Đỗ Tá Khánh Hà Nội 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NHÂN VÀ TẠO LẬP CÁC MỐI LIÊN KẾT XÃ HỘI - VAI TRỊ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI THƠNG QUA MƠ HÌNH CÁC NHĨM CƠNG NHÂN NỊNG CỐT (WORKER CORE GROUPS) LAO ĐỘNG NỮ SAU 35 TUỔI: TÌNH TRẠNG NGHỈ VIỆC VÀ CÁC HỆ LỤY KINH TẾ - XÃ HỘI 12 TIẾP CẬN AN SINH XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ: SỰ THIẾU HỤT NHIỀU CHIỀU KÍCH DO CÁC RÀO CẢN PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN 17 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP NGÀNH MAY 22 KẾT LUẬN 32 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AI Trí tuệ nhân tạo ADB Asian Delopment Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) CĐ Cơng đồn CDI Center for Development and Integration (Trung tâm Phát triển Hội nhập) CMCN 4.0 Cách mạng công nghệ 4.0 CNNC Cơng nhân nịng cốt CRCD Center for Research & Consultancy for Development (Trung tâm Tư vấn & Phát triển) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) LĐLĐ Liên đoàn Lao động NLĐ Người lao động LĐDC Người lao động di cư NSDLĐ Người sử dụng lao động SISS Southern Institute of Social Sciences (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ) LAC-DN Trung tâm Tư vấn Pháp luật Cơng đồn WB World Bank/Ngân hàng Thế giới Mở đầu Báo cáo thực khuôn khổ dự án “Nâng cao vai trị tổ chức xã hội cơng nhân” Liên minh Châu Âu đồng tài trợ Dự án có mục tiêu nâng cao lực cho tổ chức xã hội nhằm đóng góp tốt vào quản lý phát triển Việt Nam Dự án hướng đến tăng cường lực quản trị nội tổ chức xã hội có liên quan đến lao động, tính giải trình tính danh qua tăng cường khả thiết lập mạng lưới, nghiên cứu vận động sách dựa thực chứng Dự án hướng đến tổ chức xã hội hỗ trợ công nhân làm việc khu công nghiệp, đặc biệt là tổ chức giúp giải (hoặc mong muốn giải quyết) thách thức lên liên quan đến quyền công nhân, vấn đề di cư, vấn đề giới, nghèo liên quan đến vấn đề mang tính chất cơng nghiệp hóa mơ hình phát triển Báo cáo tập trung tổng quan nguồn tài liệu thứ cấp đề cập đến vấn đề liên qua đến công nhân cơng nghiệp lên tiến trình cơng nghiệp hóa nâng cao lực công nhân thông qua tạo lập mạng lưới gắn kết họ, tiến trình di cư nơng thơn-đơ thị, nghèo, bình đẳng giới phát triển bền vững Việt Nam vài thập kỷ vừa qua Các nghiên cứu trường hợp ý đến hai khía cạnh có liên quan hữu với chủ đề nêu là: giới di cư Ngoài ra, trường hợp nghiên cứu bao gồm trường hợp điển hình, mơ hình tham khảo giúp hoạt động hỗ trợ người lao động đạt kết tốt Báo cáo cung cấp số liệu làm sở khoa học thực tiễn cho nghiên cứu thực địa dự án thực hiện, đồng thời cung cấp thêm sở cho giải pháp nâng cao lực tổ chức xã hội dân có liên quan đến lao động Loại hình tài liệu thứ cấp sử dụng báo cáo báo trang điện tử báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Lao động, Người Lao động, Lao động-xã hội, Sài Gòn Times, v.v trang điện tử quan cấp Bộ Bộ Lao động-thương binh-xã hội, Bộ Cơng thương hay Tổng liên đồn lao động Việt Nam trang điện tử cấp quyền địa phương có liên quan Bên cạnh đó, nguồn tài liệu cịn đến từ báo cáo tổ chức xã hội nước tổ chức quốc tế (như ILO, ADB, WB, Oxfam, Action Aid, CARE, Asia Foundation, CDI, Viện sức khỏe Ánh Sáng LIGHT, CGFED, Mạng lưới di cư M.net, v.v), viết ấn phẩm công bố viện nghiên cứu Ngoài ra, nguồn tài liệu tham khảo cịn bao gồm viết, cơng trình nghiên cứu cơng bố nước ngồi, đa phần trang điện tử tổ chức xã hội, viện nghiên cứu, trường đại học, nhà xuất nước ngồi Nâng cao lực cơng nhân tạo lập mối liên kết xã hội - vai trị mạng lưới xã hội thơng qua mơ hình nhóm cơng nhân nịng cốt (worker core groups) Mạng lưới xã hội (social network- MLXH) tập hợp mối quan hệ thực thể xã hội gọi chung chủ thể (actor) Các thực thể xã hội không thiết cá nhân mà cịn nhóm xã hội, tổ chức, thiết chế, cơng ty xí nghiệp quốc gia Các mối quan hệ actor mang nhiều nội dung khác từ tương trợ, trao đổi thông tin việc trao đổi hàng hóa, trao đổi dịch vụ, v.v (Lê Minh Tiến, Tạp chí KHXH, số 9-2006: 66-77) Mạng lưới xã hội thành tố làm nên vốn xã hội “bao gồm phần lớn hợp tác xây dựng người với nhau: Sự tin tưởng, hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ giá trị đạo đức, phong cách nối kết thành viên tập đoàn, cộng đồng lại với làm cho việc phối hợp hành động có khả thực được”(Cohen Prusak, 2001) Khái niệm vốn xã hội sử dụng phổ biến có lẽ khái niệm Putnam đưa ra: “Vốn xã hội…liên quan tới đặc điểm tổ chức xã hội, tin cậy, quy tắc mạng lưới, cải thiện hiệu xã hội qua việc thúc đẩy hoạt động điều phối (Putnam 1993: 167) Theo khái niệm này, vốn xã hội bao gồm tất tương tác xã hội thành viên xã hội theo quan hệ hàng ngang, có nghĩa người nằm nhóm, cộng đồng có điều kiện chung Để hình thành nên quy tắc mạng lưới đó, xã hội phải có hai người có quan hệ tương tác với nhằm làm cho xã hội vận hành Như vậy, theo nghĩa đó, vốn xã hội quy định mối quan hệ tương tác xã hội Trước Putnam, Coleman (1990) đưa khái niệm vốn xã hội, nhiên khái niệm có tính phức tạp hơn: “Vốn xã hội tập hợp nguồn lực nằm mối quan hệ gia đình tổ chức xã hội cộng đồng chúng có ích cho phát triển nhận thức xã hội đứa trẻ người tuổi… khơng phải thực thể đơn mà tập hợp thực thể khác có hai đặc điểm chung: tất chúng bao gồm số khía cạnh cấu trúc xã hội chúng thúc đẩy hoạt động định cá nhân cấu trúc đó” (1990: 300 & 302 dẫn theo Parnwell nd: 2) Với khái niệm này, mối quan hệ vốn xã hội không giới hạn mối quan hệ theo chiều ngang mà bao gồm mối quan hệ theo chiều dọc, tức mối quan hệ cá nhân tổ chức xã hội Theo WB, vốn xã hội thể loại tài sản hay loại nhóm tài sản tạo lợi ích Lợi ích có từ vốn xã hội, kênh mà ảnh hưởng đến phát triển, bao gồm số yếu tố liên quan, chia sẻ thông tin, hành động tập thể định có lợi (WB, 2001:4, 6)1 Bối cảnh hình thành nhóm cơng nhân nịng cốt Dựa theo hệ thống lý thuyết mạng lưới xã hội vốn xã hội vừa nêu trên, khảo sát mạng lưới xã hội công nhân nhập cư khu cơng nghiệp Biên Hịa tỉnh Đồng Nai theo phương pháp nghiên cứu học hỏi hành động có tham gia Trung tâm Tư vấn Phát triển (CRCD) thuộc Viện KHXH vùng Nam Bộ (SISS) phối hợp với Trung tâm Tư vấn Pháp luật Cơng đồn (Sau gọi LAC-DN)2 thuộc Liên đồn lao động tỉnh Đồng Nai, tiến hành năm 2009, với hỗ trợ kỹ thuật tài Oxfam Đoàn kết Bỉ (OB) Cuộc khảo sát cung cấp liệu vai trò quan trọng mối liên kết hình thành nhóm cơng nhân cư trú khu nhà trọ đồng nghiệp doanh nghiệp thuộc hai KCN Biên Hòa Cuộc khảo sát cho thấy ngồi đồng nghiệp doanh nghiệp, nhiều người cịn đồng thời bạn học cũ hay đồng hương có mối quan hệ họ hàng Họ có nhiều mối quan hệ liên kết mạnh, dựa vào tương thân, tương trợ sống nơi làm việc3 Các liệu sở thực tiễn để hình thành phát triển nhóm cơng nhân nịng cốt (core groups) cơng nhân nhập cư, nhằm vừa để đạt mục tiêu lâu dài phát triển mạng lưới mối liên kết xã hội làm nên vốn xã hội cho phát triển thân người lao http://siteresources.worldbank.org/INTSOCIALCAPITAL/Resources/Social-Capital-Initiative-Working-PaperSeries/SCI-WPS-24.pdf (28/12/2018) Viết tắt theo từ tiếng Anh LAC (Legal Assistance Centre) Nguyễn Thị Minh Châu, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Đào Quang Bình (2010), Mạng lưới xã hội cơng nhân nhập cư khu cơng nghiệp Biên Hịa (nghiên cứu trường hợp công nhân trọ Phường Long Bình, TP Biên Hịa, Đồng Nai, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5(141), 2010, trang 29-38 động, vừa đạt mục tiêu trước mắt tăng lực tạo sức mạnh (empowerment) cho người lao động thông qua hoạt động truyền thông, tập huấn, đối thoại luật lao động LAC-DN thực khu nhà trọ Từ đó, người cơng nhân có đủ sức mạnh bảo vệ quyền lợi ích đáng nơi sản xuất hội nhập tồn diện vào đời sống thị nơi cư trú Mơ hình Nhóm Cơng nhân Nịng cốt công nhân lao động KCN-KCX sáng kiến khởi động từ năm 2009 thành cơng KCN Biên Hịa LAC-DN Trung tâm Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai định thức thành lập năm 1993 để phục vụ miễn phí cho cơng nhân, lao động làm việc, sinh sống địa bàn tỉnh Về nhân sự, Trung tâm có luật sư luật gia Năm 2007, nhu cầu tư vấn ngày tăng, Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai đạo TT thành lập tổ tư vấn pháp luật, có tổ tư vấn pháp luật lưu động Các tổ tư vấn pháp luật lưu động gồm có 10 luật sư, luật gia cán Ban Kinh tế sách – xã hội làm việc ngồi sản xuất công nhân lao động, ngày cuối tuần để đến tận xã, phường nơi có nhiều khu nhà trọ, khu cơng nghiệp để tư vấn miễn phí, phổ biến pháp luật tổ chức vui chơi giải trí Qua đó, TT tạo mối quan hệ mật thiết với cơng nhân tìm hiểu quan tâm, nhu cầu công nhân để đề xuất kịp thời cho quan, tổ chức có thẩm quyền giải Thành lập đào tạo Nhóm cơng nhân nịng cốt (CNNC) sáng kiến LAC-DN thiết kế dự án hỗ trợ pháp luật cho công nhân khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, khởi phát từ Phường Long Bình, TP Biên Hịa, sau phát triển sang KCN huyện Nhơn Trạch, Trảng Bom, Long Thành, với hỗ trợ kỹ thuật tài Oxfam Đồn kết Bỉ Các phát vai trò mạng lưới xã hội an tồn cơng nhân di cư nghiên cứu sử dụng phương pháp học hỏi hành động có tham gia CRCD thực góp phần cung cấp liệu cho ý tưởng hình thành nhóm cơng nhân nịng cốt làm rõ vai trị nhóm tự quản, nhóm đồng hương, đồng nghiệp công nhân khu nhà trọ quanh KCN Biên Hòa LAC-DN thành lập tuyển chọn thành viên nhóm CNNC qua buổi tư vấn pháp luật lưu động khu nhà trọ Cho đến cuối năm 2014, LAC-DN mở 98 lớp tập huấn đào tạo 667 CNNC kiến thức pháp luật lao động, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Cơng đồn, kỹ tư vấn pháp luật, kỹ tuyên truyền, kỹ sống, bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, kỹ tổ chức tốt sống, tình u nhân gia đình Sau học xong lớp tập huấn, CNNC chia sẻ kiến thức pháp luật; tổ chức chương trình vui chơi, giải trí tư vấn cho người lao động khác công ty khu nhà trọ Với phương thức Liên đoàn Lao động tỉnh thành lập mở rộng đến địa bàn, địa phương có đơng cơng nhân lao động Được đào tạo, cung cấp hội nâng cao lực, trao quyền, có khoảng 400 CNNC chủ động tổ chức chương trình tư vấn lưu động, trực tiếp truyền thơng tư vấn pháp luật cho người lao động Tuy số lượng có biến động khơng nhiều Đặc biệt có số CNNC bật tuyển dụng vào làm quan nhà nước, tín nhiệm bầu vào Ban chấp hành Cơng đồn sở Trong có nhiều em có uy tín với cơng nhân, giải lao hay nghỉ trưa công nhân tìm đến để hỏi pháp luật Do lực lượng CNNC đông nên LAC-DN xây dựng hệ thống thông tin hai chiều từ Trung tâm đến CNNC cấp huyện, cấp xã/phường cấp ấp, khu phố Nhờ hệ thống mà tất thông tin từ trung tâm đến với CNNC ngược lại triển khai dễ dàng kịp thời Để cập nhật kiến thức pháp luật ghi nhận kiến nghị công nhân, hàng tháng CNNC xã/ phường họp lần Tại họp cán Trung tâm cán Liên đoàn lao động cấp huyện sinh hoạt CCNC để ghi nhận, góp ý, hỗ trợ cần thiết CNNC cịn hạt nhân cho hoạt động Điểm hỗ trợ cơng nhân phường Long Bình, TP Biên Hịa; xã Phước Thiền, huyện Nhơn Trạch; xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom Ý nghĩa lớn ghi nhận, đánh giá cao bên liên quan Hiệu lớn mạng lưới CNNC tính nhân rộng bền vững hoạt động truyền thông, tư vấn pháp luật Là cánh tay nối dài luật sư, tư vấn viên LAC-DN Liên đoàn lao động tỉnh Đồng Nai, nhóm CNNC góp phần lớn vào việc đưa kiến thức pháp luật, kỹ sống vào khu nhà trọ, khu công nghiệp, làm số lượng người lao động tư vấn pháp luật lên đáng kể, đó, có nhiều trường hợp cơng nhân thành cơng việc bảo vệ quyền lợi ích LAC-DN công nhận đơn vị mạnh thuộc hệ thống trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn Việt Nam Theo Truyền hình Quốc hội Việt Nam, chương trình phát sóng ngày 27/07/2015, đại diện LAC-DN cho biết từ thành lập đến năm 2015, có gần 153,000 lượt người tư vấn pháp luật, chế độ sách thơng qua nhiều hình thức Cùng thời gian này, cán trung tâm hỗ trợ, tham gia bảo vệ tòa án cho 8,300 lượt người, qua địi lại quyền lợi cho NLĐ tỷ đồng Tỷ lệ thành công Trung tâm tham gia bảo vệ tòa cho NLĐ mức cao (khoảng 99%)4 Nội dung vụ tranh chấp lao động mà cá nhân NLĐ khởi kiện thường công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, sa thải công nhân vô cớ, khơng chi trả trợ cấp thơi việc, cịn nợ tiền thưởng hàng năm Riêng hoạt động hỗ trợ NLĐ bảo vệ quyền lợi BHXH BHTN, từ Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực đến năm 2015, LAC-DN buộc người sử dụng lao động chốt trả sổ BHXH cho 5,000 sổ, đồng thời hỗ trợ 100 vụ khởi kiện tòa BHTN chủ doanh nghiệp vi phạm quy định BHTN Qua thủ tục trình tự tố tụng tranh chấp lao động, đặc biệt phiên tịa NLĐ ủy quyền, trình độ pháp luật kỹ tham gia tố tụng nhân viên tư vấn công nhân nòng cốt nhận làm ủy quyền nâng lên, đạt hiệu cao, trở thành chỗ dựa tin cậy pháp lý cho NLĐ Về vai trò Trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn, Phó chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam có nhận xét định hướng: “Trung tâm tư vấn pháp luật cánh tay nối dài tổ chức cơng đồn việc đưa sách, pháp luật nhà nước đến với NLĐ Sắp tới, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có kiến nghị sửa đổi Nghị định 77 cho phù hợp với tình hình thực tế, việc hoàn thiện chế hoạt động, đào tạo đãi ngộ dành cho đội ngũ tư vấn viên.”5 Hơn nữa, vai trị nhóm CNNC Trung http://quochoitv.vn/kinh-te-xa-hoi/2015/7/dong-nai-diem-tua-phap-ly-cua-nguoi-lao-dong-/79947 http://nld.com.vn/cong-doan/canh-tay-noi-dai-20140821212036915.htm 10 có diễn biến phức tạp, tình hình tranh chấp lao động đình cơng có xu hướng gia tăng chưa xây dựng quan hệ lao động lành mạnh27 Ảnh minh họa thành phần CMCN 4.0 Nguồn: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuutrao-doi/dai-hoc-40/cong-nghiep-4-0-xu-huong-the-gioi-va-chinh-sach-phat-trien-o-vietnam-4310 Theo báo cáo đánh giá đánh giá mức độ sẵn sàng cho CMCN 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), Việt Nam xếp thứ 48/100 Cấu trúc sản xuất thứ 53/100 Các yếu tố dẫn dắt sản xuất Đánh giá mức độ sẵn sàng, Việt Nam nhóm sơ khởi gần với nhóm Tiềm cao (https://www.most.gov.vn/vn/tintuc/14523/bo-truong-chu-ngoc-anh cuoc-cmcn-4-0-tac-dong-ngay-cang-ro-net-toi-kinhte -xa-hoi-viet-nam.aspx CMCN 4.0 Việt Nam Theo báo cáo đánh giá Bộ Khoa học Công nghệ công bố vào tháng 4-2017, Việt Nam tiếp cận với CMCN 4.0 mức trung bình thấp, đạt 4,9/10 điểm mức độ sẵn sàng với cách mạng 4.0 Đánh giá dựa khía cạnh: số cạnh tranh, trình 27 Nguyễn Hữu Dũng (2012) ‘Đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị’, Tạp chí Xã hội học số (117), trang 88, dẫn theo Hoàng Thanh Xuân, Nguyễn Hữu Tài (2019) ‘Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động doanh nghiệp FDI vai trị tổ chức cơng đồn’, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Cơ sở II, Đại học Lao động-Xã hội tổ chức, tháng 5/2019, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2019 24 độ công nghệ -năng suất lao động, đổi sáng tạo công nghệ giáo dục, chất lượng thể chế, đúc kết đăng Tạp chí Cộng sản (24/10/2018)28 Về số cạnh tranh, theo đánh giá Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Đại học Cornell năm 2017, số đánh giá Việt Nam thấp: đến năm 2017, số đổi sáng tạo toàn cầu VN xếp thứ 47/127, tăng 12 bậc so với năm 2016; lực sáng tạo, Việt Nam xếp hạng 77/100; đổi công nghệ, Việt Nam đứng vị trí 90/100 Hơn nữa, theo số liệu Bộ Cơng Thương, có tới 61% số doanh nghiệp Việt Nam cịn đứng ngồi CMCN 4.0 21% số doanh nghiệp bắt đầu có hoạt động chuẩn bị đầu tiên.29 Về trình độ cơng nghệ, VN mức thấp, thể tỷ lệ giá trị sản phẩm cơng nghệ trung bình cao cấp Việt Nam chiếm 30% tổng giá trị xuất khẩu, nước khu vực 80%, thấp Philippines chiếm 50% Đồng thời, mức kết nối Internet vạn vật (IoT) mức trung bình, mức kết nối giao thơng thơng minh, cơng nghệ in 3D, vật liệu tiên tiến, lượng tái tạo thấp30 Với trình độ cơng nghệ mức thấp, suất lao động Việt Nam không cao, 4,4% Singapore, 17,4% Malaysia, 35,2% Thái Lan, 48,5% Philippines (năm 2015) Vì vậy, nguy việc làm áp dụng tiến tự động hóa Việt Nam cao Ở khía cạnh này, Việt Nam có ưu điểm mật độ thuê bao di động vượt xa nước có mức thu nhập tương đương khu vực ASEAN Năm 2017, số người sử dụng Internet Việt Nam tăng lên 64 triệu, chiếm xấp xỉ 67% dân số31 Các yếu tố đổi sáng tạo công nghệ giáo dục mức thấp Chỉ số công nghệ đổi Việt Nam mức thấp với 3,1/10 điểm, đứng thứ 90/100 công nghệ đổi (Technology & Innovation); xếp thứ 92/100 công nghệ (Technology Platform); xếp thứ 77/100 lực sáng tạo; xếp hạng 70/100 nguồn lực người, xếp thứ 81/100 lao động chuyên môn cao; xếp hạng 75/100 chất lượng đào tạo đại 28 Theo trang điện tử Tạp chí Cộng sản (24/10/2018): http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2018/52327/Gop-phan-xay-dung-cach-nhin-bien-chung-trong-cong-tac-quan.aspx 29 Theo Tạp chí Cộng sản (24/10/2018): nguồn dẫn Như 31 Như 30 25 học; đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) chiếm 0,2% GDP, xếp hạng 82/100 kinh tế32 Chất lượng thể chế mức thấp, thể hiện: 1) thiếu hụt lao động có trình độ cao; 2) thiếu ổn định quy định sách; 3) thuế cao thủ tục thuế rườm rà; 4) tiếp cận tài khó phức tạp Tỷ lệ lao động có trình độ kỹ thuật cao ngành chế biến, chế tạo chiếm trung bình 9% (trình độ từ cao đẳng trở lên), với nước phát triển, tỷ lệ 40% - 60% Dự đốn có 74% tổng số lao động ngành chế biến, chế tạo Việt Nam có mức độ rủi ro cao, bị thay tự động hóa Con số cao nhiều so với nước khu vực, Phillipines (54%), Thái Lan (58%) Indonesia (67%)33 CMCN 4.0 doanh nghiệp FDI VN Việt Nam có kết ấn tượng thu hút đầu tư nước vốn FDI tăng gần 10 lần thập kỷ vừa qua Nếu tính theo tỷ lệ phần trăm GDP hay theo đầu người, Việt Nam vượt tất thành viên ASEAN (trừ Singapore) thu hút FDI, chí Trung Quốc Ấn Độ Nếu xét theo quy mô kinh tế, tạp chí FDI Intelligence xếp hạng Việt Nam vị trí đứng đầu số 14 thị trường thu hút đầu tư nước Với tổng 331 tỷ USD vốn đăng ký thực 25.000 dự án năm qua, đầu tư nước góp phần quan trọng vào xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách tạo việc làm, nâng cao trình độ cơng nghệ, sức cạnh tranh kinh tế thúc đẩy hội nhập.34 Tuy nhiên, Báo cáo Các Khuyến nghị Chiến lược Định hướng Thu hút FDI Thế hệ 2020-2030 Việt Nam IFC Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH&ĐT) công bố Hà Nội năm 2018 nêu hạn chế, bất cập xu hướng đầu tư dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trước (thế hệ cũ), chủ yếu dựa vào yếu tố: chi phí lao động thấp, sách ưu đãi thuế hấp dẫn hay doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro khỏi Trung 32 Như Như 34 Theo trang web Bộ kế hoạch & Đầu tư Báo điện tử Chính phủ: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40289&idcm=188; http://baochinhphu.vn/30-nam-dau-tu-nuocngoai-tai-Viet-Nam/FDI-the-he-moi-Can-chu-dong-tim-kiem-cac-du-an/341151.vgp 33 26 Quốc; có doanh nghiệp FDI cho rằng, tay nghề lao động cao hay chuỗi cung ứng địa phương có lực cạnh tranh mạnh Việt Nam Trong thực tế, nhà đầu tư xác định việc thiếu lao động có kỹ rào cản tăng trưởng, việc thiếu chuỗi cung ứng tích hợp địa phương, khan nhà cung ứng nước có chất lượng sách hiệu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp địa phương làm giảm lực cạnh tranh cơng ty35.Trước đó, Báo cáo Cạnh tranh Tồn cầu 2017 - 2018, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cảnh báo “lực lượng lao động chưa đào tạo đầy đủ” hạn chế lớn môi trường kinh doanh Việt Nam36 Hộp 4: Quan điểm người lao động nhà quản lý lĩnh vực sản xuất CMCN 4.0 Người lao động có quan điểm tác động IR 4.0 khác tùy thuộc vào trải nghiệm họ Một số kỹ sư có tay nghề cao cho biết CMCN 4.0 đồng nghĩa với hội việc làm, đặc biệt người làm việc phần mềm Một số người lao động có tay nghề thấp khơng quan tâm đến tác động tiêu cực CMCN 4.0 việc làm, mà theo họ có tác động số lượng việc làm thị trường lớn Tuy nhiên, số người tỏ lo ngại khả tác động tiêu cực robot thu nhập công việc yêu cầu tay nghề thấp “CMCN phát triển mạnh mẽ cơng nghệ nhiều lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, robot, internet vạn vật, xe tải tự động, máy in 3-D công nghệ Nano năm gần Sự cải tiến có tác động tích cực tới xã hội lồi người…Tơi làm cơng việc internet vạn vật Tôi xây dựng phần mềm để kết nối thiết bị máy móc nhằm tạo tương tác từ xa Ví dụ như, tơi tạo kết nối với máy điều hịa, tủ lạnh ti vi thông qua wifi, Bluetooth” Nguồn: Nguyễn Phương Nguyễn Quyên (2017), Người lao động nhìn nhận Cách mạng Công nghiệp 4.0 nào? Quan điểm từ Người lao động – Các Đặc khu Công viên Công nghệ lĩnh vực Điện tử Da giày (Nguồn: Theo ILO (2018) Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Hàm ý thị trường lao động- Tóm tắt sách Việt Nam • nữ nam giới việc triển khai dự án tiến trình định Cơ hội thách thức CMCN 4.0 lao động Cơ hội tác động tích cực 35 36 Như Theo https://baomoi.com/viet-nam-voi-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0/c/28297954.epi 27 Theo báo cáo hàm ý sách cách mạng công nghệ 4.0 ILO, “công nghệ nhân tố khởi tạo chuyển đổi việc làm: tiến cơng nghệ hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế (chuyển dịch từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất dịch vụ) cách thúc đẩy chuyển dịch lao động lĩnh vực cơng việc và/hoặc đơn giản hóa công việc cách giảm thiểu nhiệm vụ phức tạp cho người lao động” Mặt khác, cách mạng số có tiềm chuyển dịch người lao động sang làm công việc lấy khách hàng làm trung tâm lĩnh vực dịch vụ Điển hình tiến công nghệ dẫn đến đời “nền kinh tế tạm thời” số lượng lớn công việc hoạt động tảng trực tuyến đời (Uber, Grab, thương mại điện tử) Cuối thì, việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an tồn nơi làm việc, tăng suất, tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu, với gia tăng dự kiến luồng FDI việc tiếp cận dễ dàng với thị trường xuất lớn bắt nguồn từ Hiệp định Thương mại Tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam hiệp định phê chuẩn Năng suất điều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sản phẩm giải trí 37 Cũng theo báo cáo ILO (2018), lĩnh vực công nghiệp, việc ứng dụng công nghệ cao phổ biến ngành công nghiệp Ở kinh tế cơng nghiệp hóa, cơng nghệ sử dụng theo nhiều cách khác để thúc đẩy hiệu suất (cả chất lượng số lượng) tăng suất Có tiền lệ cung cấp học thành công kinh tế châu Á thành công Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Malaysia Ở đó, CMCN 40 góp phần tạo thành tựu thần kỳ kinh tế với sách phát triển cơng nghiệp đặt trọng tâm chiến lược vào lĩnh vực định hướng xuất cụ thể Hơn nữa, thành tựu nước cho thấy dù điều kiện sách giáo dục đào tạo giúp cho lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào ngành công nghiệp mục tiêu cách hỗ trợ họ tiếp thu kiến thức công nghệ từ khắp nơi giới chuyển hóa thành sản phẩm tinh tế Ví dụ Singapore, 37 Nguồn: ILO (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Hàm ý thị trường lao động, Tóm tắt sách Việt Nam (tháng 5/2018), tải báo cáo tóm tắt https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_630855.pdf 28 tỷ lệ ngành sản xuất phục vụ xuất đòi hỏi tay nghề cao ứng dụng công nghệ chiếm gần 50% lực lượng lao động Một số thách thức lao động Tuy nhiên, bên cạnh hội tác động tích cực, nhiều nguồn tài liệu tham khảo cho Việt Nam nước chịu tác động mạnh mẽ CMCN 4.0, lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam cho có nguy bị máy móc đào thải với tỷ lệ cao khu vực ASEAN Những thách thức CMCN 4.0 đề cập rõ báo cáo ILO công bố năm 2016 báo cáo Ban kinh tế Trung ương công bố năm 2018 Báo cáo ILO có tên “ASEAN chuyển đổi: công nghệ làm thay đổi việc làm chuyển đổi doanh nghiệp nào” (2016) đưa ước tính có tính cảnh báo cấp độ cao cho nước ASEA Báo cáo cho thấy 86% tổng số việc làm ngành da giầy dệt may Việt Nam phải đối mặt với nguy tự động hóa cao tiến đạt CMCN 4.0 Điều có tác động lớn đến lao động nữ tỷ lệ lao động nữ làm công việc có nguy bị tự động hóa cao 2.4 lần so với lao động nam Báo cáo cho “ […] Những tiến khác có tác động đến ngành công nghiệp quần áo thông minh, công nghệ nano, robot tự động robot may vá (công nghệ robot may vá tự động) Một số doanh nghiệp dệt may da giày xây dựng lại phương thức sản xuất cách đổi công nghệ nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm suất nơi làm việc Ví dụ như, nhà máy áp dụng cơng nghệ giúp xóa bỏ lao động thủ cơng q trình cắt vải nguy hiểm [….] Tương tự vậy, máy cắt tự động áp dụng cơng ty dệt may có vốn đầu tư nước Việt Nam năm 2015 Mỗi máy thay 15 công nhân công đoạn cắt, cơng ty đạt điểm hịa vốn vịng 18 tháng Cơng nghệ tạo hội đáng kể việc thu hẹp khoảng cách suất ngành dệt may – da giày Năng suất lao động thấp ngành dệt may – da giày Việt Nam thực đáng báo động – 20% mức suất Thái Lan gần mức suất Campuchia Ngành dệt may da giày Việt Nam không đối mặt với công nghệ cũ mà phải đối mặt với vấn đề kỹ thấp lực lượng lao động Nhìn tương lai, ngành dệt may – da giày Việt Nam trung hạn dài hạn 29 gián tiếp bị tác động yếu tố phát triển bên ngồi liên quan tới việc áp dụng cơng nghệ, gia tăng sử dụng robot ngành may mặc Trung Quốc’38 Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước ngồi quay sản xuất nước, thay đặt hàng may mặc gia cơng nước ngồi, chi phí sử dụng robot, tự động hóa, cơng đoạn sản xuất chứng minh có hiệu kinh tế-xã hội Tóm lại, theo dự báo ILO, ‘những xu hướng cơng nghệ phá hủy ngành dệt may – da giày Việt Nam’39 Theo báo cáo chủ đề Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ Ban Kinh tế Trung ương (tháng 11/2017), VN nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, lao động ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam cho có nguy bị máy móc đào thải với tỷ lệ cao khu vực ASEAN Báo cáo dự đốn, có 74% số lao động ngành chế biến, chế tạo Việt Nam có mức độ rủi ro cao, dễ bị thay tự động hóa Con số cao so với nước khu vực Phillipines (54%), Thái Lan (58%) Indonesia (67%) Báo cáo dự đốn, có 74% số lao động ngành chế biến, chế tạo Việt Nam có mức độ rủi ro cao, dễ bị thay tự động hóa Con số cao so với nước khu vực Phillipines (54%), Thái Lan (58%) Indonesia (67%)40 Lý ngành chế biến, chế tạo Việt Nam khơng có hiệu suất cao, lao động sử dụng không thông qua đào tạo chuyên sâu, chủ yếu lao động lắp ráp, chế biến giản đơn cơng đoạn dùng máy móc thay Lao động sản xuất theo dây chuyền lắp ráp, gia cơng bị ảnh hưởng trước tiên khả dễ dàng việc sử dụng robot hầu hết tất cơng đoạn q trình sản xuất, theo có suy giảm đáng kể số lượng việc làm lĩnh vực hành chính, chế biến chế tạo xây dựng giai đoạn từ 2015 đến 202041 38 ILO (2016), Nguồn: ILO (2016), ‘ASEAN in transformation: How technology is changing jobs and enterprises transformation’ (‘ASEAN chuyển đổi: công nghệ làm thay đổi việc làm chuyển đổi doanh nghiệp nào’), tải báo cáo tóm tắt https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkok/ -ilo-jakarta/documents/presentation/wcms_552346.pdf , https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_537823.pdf (tiếng Việt), https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilojakarta/documents/presentation/wcms_552346.pdf https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_dialogue/ act_emp/documents/publication/wcms_579563.pdf (tiếng Anh)tài liệu dẫn 39 ILO (2016), nguồn dẫn 40 Theo http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-vavan-de-viec-lam-va-quan-he-lao-dong-142690.html; http://dantri.com.vn 41 Nguồn dẫn 30 Hàm ý sách Nhờ lợi chi phí nhân cơng cạnh tranh với chi phí đầu tư lớn vào cơng nghệ nên doanh nghiệp FDI nói riêng tồn hệ thống kinh tế nói chung Việt Nam chưa phải chứng kiến tác động công nghệ nơi làm việc mức độ tương tự số nước láng giềng khác tiến khu vực ASEAN Tuy nhiên, sáng kiến tự động hóa robot bắt đầu thâm nhập vào ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm ngành dệt may – da giày ngành sản phẩm điện – điện tử toàn khu vực ASEAN Trung Quốc Điều chắn ảnh hưởng đến VN, với tác động tích cực lẫn tiêu cực có Do đó, vấn đề đặt cải tiến cơng nghệ ảnh hưởng tới Việt Nam Trong bối cảnh này, việc trọng vào kỹ sẵn sàng lực lượng lao động Việt Nam quan trọng Để làm điều này, theo khuyến cáo ILO42, Việt Nam cần có giải pháp sau: (i) Sự phối hợp chặt chẽ nhà hoạch định sách, người sử dụng lao động sở đào tạo nhằm đổi hệ thống phát triển kỹ để đáp ứng tốt với môi trường làm việc thay đổi sáng kiến cải tiến công nghệ (ii) Cải thiện tính linh hoạt thị trường lao động; nâng cao chất lượng lực lượng lao động; cải thiện đào tạo nghề giáo dục phổ thông; xây dựng liên kết sở giáo dục, đào tạo, trường cao đẳng với người sử dụng lao động địa phương; củng cố mối quan hệ lao động nơi làm việc (iii) Thúc đẩy bạn trẻ theo học ngành khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học đóng vai trò quan trọng, đặc biệt nữ niên (iv) Việc nâng cao kỹ cốt lõi giao tiếp, làm việc nhóm, tư sáng tạo tư phân tích ngày đóng vai trị công cụ then chốt doanh nghiệp tập trung vào công nghệ Tiểu kết cho trường hợp tác động CMCN 4.0 đến người lao động 42 ILO (2016), nguồn dẫn 31 CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ, toàn diện sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước Sự thay đổi tính chất việc làm, quy mô, cấu việc làm tất yếu dẫn đến thay đổi quan hệ lao động vai trị bên có liên quan thích ứng với bối cảnh Trong đó, cần có vai trị định hướng hồn thiện khung pháp luật lao động Nhà nước pháp quyền, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tính chủ động người lao động, lao động có tay nghề thấp lao động nữ để tự nâng cao trình độ hầu đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghệ Kết luận Với đề nêu trên, thấy, người lao động phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách công việc đời sống Mức thu nhập thấp khiến người lao động phải tăng cường làm thêm giờ, đặc biệt ngành may, ảnh hưởng lớn đến việc tái tạo sức lao động Bên cạnh đó, số ngành thâm dụng lao động, tỷ lệ công nhân nữ chiếm tỷ lệ không nhỏ địi hỏi doanh nghiệp xã hội phải có sách quan tâm đặc biệt Trong năm gần đây, có nhiều tranh luận việc công nhân bị sa thải sau 35 tuổi, số ngành đòi hỏi sức khỏe tốt Điều đặt thách thức lớn giải an sinh xã hội cho người lao động cần sớm có giải pháp để người lao động tham gia bền vững vào hệ thống an sinh xã hội Bên cạnh đó, hệ thống an sinh xã hội đứng trước yêu cầu cần phải đổi sáng tạo để giúp người lao động dễ tiếp cận lưới an sinh xã hội, kể khơng cịn làm việc lĩnh vực cơng nghiệp Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 bắt đầu hình thành ngày có tác động rõ nét đến đời sống, việc làm người lao động Nghiên cứu sâu ảnh hưởng cách mạng góp phần giúp nhà hoạch định sách đưa sách phù hợp, giúp khai thác ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, đồng thời tận dụng hội nhằm cải thiện thu nhập, điều kiện sống điều kiện làm việc người lao động 32 Tài liệu tham khảo Action Aid (2017), Báo cáo tóm tắt Not just lip service, tải http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/not_just_lip_service_final_1.pdf ; https://vietnam.actionaid.org/en/publications/not-just-lip-service-advancing-womens-economic-justiceindustrialisation#downloads Action Aid, Báo cáo “Việc làm – Chính sách Phát triển Cơng nghiệp: Đâu lựa chọn” Ruth Kelly, Báo cáo tóm tắt tải http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/way_to_make_a_living report_summary_-_vie.pdf (bản tiếng Việt) Action Aid, Báo cáo Just not lip service, Báo cáo đầy đủ tải http://actionaid.org/sites/files/actionaid/en_not_just_lip_service_final.pdf (full); Báo cáo tóm tắt http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/not_just_lip_service_final_1.pdf (summary) ADB (2007) Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư ADB (2014) ASEAN Community 2015 Managing integration for better jobs and shared prosperity, tải https://www.adb.org/sites/default/files/publication/42818/asean-community-2015-managingintegration.pdf Báo điện tử Chính phủ: http://baochinhphu.vn/30-nam-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam/FDI-the-hemoi-Can-chu-dong-tim-kiem-cac-du-an/341151.vgp Bộ kế hoạch & Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40289&idcm=188; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017) Báo cáo tổng kết hoạt động mơ hình khu cơng nghiệp- khu kinh tế, tải www moj.gov.vn/ /Bao%20cao%20tong%20ket%20mo%20hinh%20K Bộ KHĐT, JICA (2016) Nghiên cứu Cải thiện Môi trường sống cho Công nhân Khu công nghiệp - Báo cáo cuối kỳ Chung Thị Vân Anh (2017), CMCN 4.0 với giáo dục đại học nói chung Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng; Có thể tải tiếng Việt http://open_jicareport.jica.go.jp/pdf/12263372_01.pdf Đinh Thị Nga Phượng (2011) Pháp luật lao động việc làm giải việc làm Việt Nam thời kỳ hội nhập http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5376/1/00050001023.pdf Đỗ Bình (TTXVN), Hướng người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, dẫn theo GSO (2012) Giới chuyển tiền lao động di cư - Nghiên cứu trường hợp Hà Nội, tải https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=12254 Hoàng Thanh Xuân, Nguyễn Hữu Tài (2019) ‘Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động doanh nghiệp FDI vai trị tổ chức cơng đồn’, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động chất lượng việc làm doanh nghiệp FDI Việt Nam Cơ sở II, Đại học Lao động-Xã hội tổ chức, tháng 5/2019, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2019, ISBN 978-604-73-69355-5 ILO (2016) ASEAN in transformation: How technology is changing jobs and enterprises transformation’ (‘ASEAN chuyển đổi: công nghệ làm thay đổi việc làm chuyển đổi doanh nghiệp nào’), tải báo cáo tóm tắt https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkok/ -ilo-jakarta/documents/presentation/wcms_552346.pdf , https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_537823.pdf (tiếng Việt), https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo- 33 jakarta/documents/presentation/wcms_552346.pdf https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ ed_dialogue/ -act_emp/documents/publication/wcms_579563.pdf (tiếng Anh)tài liệu dẫn ILO (2017) Báo cáo tuân thủ lần thứ -Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc (20152016) ILO Moazam Mahmood (2007) Implementing the GPRGS in Vietnam through Decent Work Regional and Country Policy Coherence Report No 1, tải http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ dgreports/ -integration/documents/publication/wcms_094091.pdf ILO- VCCI-VGCL (2017) Chương trình Hợp tác quốc gia Việc làm bền vững Việt Nam (2017-2021) ILO-ADB (2014) Đẩy mạnh tính cạnh tranh thịnh vượng Việt Nam thông qua việc làm tốt hội nhập sâu vào khu vực ASEAN Báo cáo Tóm lược Việt Nam | Tháng năm 2014, tải ILO-ADB (2014) Đẩy mạnh tính cạnh tranh thịnh vượng Việt Nam thông qua việc làm tốt hội nhập sâu vào khu vực ASEAN Báo cáo Tóm lược Việt Nam | Tháng năm 2014, tải http://trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/ban_tom_tat_ilo_-_viet_nam_asean.pdf KCN-KCX TPHCM, Lao động VN trước thềm hội nhập ASEAN-APEC Lê Minh Tiến, TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI XÃ HỘITRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-2006, tr 66-77, tải tại: https://www.academia.edu/36281636/T%E1%BB%94NG_QUAN_PH%C6%AF%C6%A0NG_PH%C3%81P_ PH%C3%82N_T%C3%8DCH_M%E1%BA%A0NG_L%C6%AF%E1%BB%9AI_X%C3%83_H%E1%BB%98I_TRO NG_NGHI%C3%8AN_C%E1%BB%A8U_X%C3%83_H%E1%BB%98I?auto=download) Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Viện Khao học lao động xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012 Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Viện Khao học lao động xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012 Ngân hàng Thế giới (2016) Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Báo cáo Phát triển Việt Nam Washington, D.C, tải http://documents.worldbank.org/curated/en/392191474894811419/pdf/108510-VIETNAMESE-WPPUBLIC.pdf ILO (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Hàm ý thị trường lao động, Tóm tắt sách Việt Nam (tháng 5/2018), tải báo cáo tóm tắt https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_630855.pdf Nguyễn Cúc (2017), Tác động CMCN 4.0 sở giáo dục đại học Việt Nam gợi ý sách cho Việt Nam - Học viện Chính trị khu vực I; Nguyễn Hồng Anh (2018) Công nghiệp 4.0 - Xu hướng giới sách phát triển Việt Nam, Bài Tạp chí Cơng thương ( 28/9/2018), tải http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/daihoc-40/cong-nghiep-4-0-xu-huong-the-gioi-va-chinh-sach-phat-trien-o-viet-nam-4310 Nguyễn Hữu Dũng (2012) ‘Đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị’, Tạp chí Xã hội học số (117), trang 88 Nguyễn Kim Hồng (năm?) Phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp, đề cương luận văn Nguyễn Minh Phong (2011) ‘Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mơ’, Tạp chí Tài điện tử số 96 ngày 15/6/2011 34 Nguyễn Phan Anh (2018), ‘Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu hệ thống giáo dục Việt Nam’, Tạp chí Tài chính, 04:00, 24/06/2018 Oxfam (2017) Thu hẹp khoảng cách, tải https://www.oxfam.org/sites/www.oxfam.org/files/file_attachments/bp-vietnam-inequality-120117vn.pdf (tiếng Việt); Phạm Lan Hương (2010), "Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", Lao động xã hội, (386), trang 47-48 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Phan Văn Trường (2017)Ngành Giáo dục “đón đầu” Cách mạng 4.0 sao? Báo điện tử baoquocte.vn, ngày 14/4/2017; Tạp chí Cộng sản (24/10/2018): http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2018/52327/Gop-phan-xay-dung-cach-nhin-bien-chung-trong-cong-tac-quan.aspx Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động việc làm Việt Nam, 2011 Trần Văn Hùng (2017) Bài tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Lâm nghiệp 2017, số 3/2017, Lao động VN trước thềm hội nhập ASEAN-APEC, tải http://vnuf.edu.vn/documents/454250/3699935/16.Tran.Van.pdf Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47 Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội, tháng 10/2010 UNDP (2010), Lao động tiếp cận việc làm UNICEF (2010) Báo cáo phân tích tình hình trẻ em VN UNICEF, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008) Báo cáo Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu? Xây dựng áp dụng cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em, tải tại: https://www.unicef.org/vietnam/vi/child_poverty_vn_opt.pdf UNICEF (2017), Tác động ngành may mặc giày dép đến trẻ em VN UNICEF, Ủy Ban Dân tộc, IRC (2015) Báo cáo Tình trạng trẻ em nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số: thực trạng, biến động thách thức Viện Khoa học lao động xã hội, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 Viện Khoa học Lao động Xã hội, GIZ, Hợp tác Đức (2013), Phát triển Hệ thống An Sinh Xã Hội Việt Nam đến năm 2020, tải http://khcn.molisa.gov.vn/books/BooklettiengVIETlayout_16-12.pdf Vũ Thị Kim Oanh (2014) Phát triển khu công nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-508-phat-trien-cac-khu-cong-nghiep-viet-nam thuc-trang-va-giaiphap.html, đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo số 15/2014 WB (2007) Báo cáo phát triển giới 2008 Nơng nghiệp Phát triển, tải tiếng Anh https://siteresources.worldbank.org/INTWDR2008/Resources/WDR_00_book.pdf; xem giới thiệu báo cáo http://ipsard.gov.vn/mobile/tID2184_Tang-cuong-nong-nghiep-cho-phattrien.html 35 WB (2014) Báo cáo phát triển VN Phát triển kỹ : Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam; tải tiếng Việt http://documents.worldbank.org/curated/en/951221468129871151/pdf/829400AR0VIETN0Box0379879 B00PUBLIC0.pdf, tiếng Anh (Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy), tải http://documents.worldbank.org/curated/en/610301468176937722/pdf/%20829400AR0P13040Box037 9879B00PUBLIC0.pdf WB (2016) ) Báo cáo phát triển VN Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Báo cáo Phát triển Việt Nam Washington, D.C Ngân hàng Thế giới, tải tiếng Việt http://documents.worldbank.org/curated/en/392191474894811419/pdf/108510-VIETNAMESE-WPPUBLIC.pdf; tiếng Anh (Transforming Vietnamese Agriculture: Gaining More from Less, tải http://documents.worldbank.org/curated/en/116761474894023632/pdf/108510-WP-PUBLIC.pdf WB, Christiaan Grootaert & Thierry van Bastelaer (2001) UNDERSTANDING AND MEASURING SOCIAL CAPITAL: A SYNTHESIS OF FINDINGS AND RECOMMENDATIONS FROM THE SOCIAL CAPITAL INITIATIVE, tải http://siteresources.worldbank.org/INTSOCIALCAPITAL/Resources/Social-CapitalInitiative-Working-Paper-Series/SCI-WPS-24.pdf (28/12/2018) WB (2016), Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam WB-ADB-DIFID-CIDA (2006) Đánh giá giới VN, tải http://documents.worldbank.org/curated/en/945151468317985181/pdf/384450VIETNAMESE0VN0Gen der01PUBLIC1.pdf Các trang web http://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t1189/nhung-goc-nhin-ve-lao-dong-nu-khu-cong-nghiepkhu-che-xuat-hien-nay.html http://danangtimes.vn/Portals/0/Docs/12121543432_Hien%20tuong%20di%20dan%20den%20Thanh%20pho%20nhan%20dinh%20va%20de%20xuat%20c hinh%20sach.pdf http://danangtimes.vn/Portals/0/Docs/12121543432_Hien%20tuong%20di%20dan%20den%20Thanh%20pho%20nhan%20dinh%20va%20de%20xuat%20c hinh%20sach.pdf http://dangcongsan.vn/preview/newid/243169.html http://dangcongsan.vn/preview/newid/243169.html http://documents.worldbank.org/curated/en/951221468129871151/pdf/829400AR0VIETN0Box0379879 B00PUBLIC0.pdf http://documents.worldbank.org/curated/en/951221468129871151/pdf/829400AR0VIETN0Box0379879 B00PUBLIC0.pdf http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/san-xuat-cong-nghiep-thoi-40-thong-minh-hay-la-chetc7a627828.html http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12390/1/Ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n%20khu%2 0c%C3%B4ng%20nghi%E1%BB%87p%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20th%E1%BB%B1c% 20tr%E1%BA%A1ng%20v%C3%A0%20gi%E1%BA%A3i%20ph%C3%A1p.pdf http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mang-cong-nghiep-40-vayeu-cau-doi-voi-he-thong-giao-duc-viet-nam-144016.html 36 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-vavan-de-viec-lam-va-quan-he-lao-dong-142690.html; http://dantri.com.vn http://trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/ban_full_ilo_-_viet_nam_asean.pdf http://trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/ban_full_ilo_-_viet_nam_asean.pdf http://trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/ban_tom_tat_ilo_-_viet_nam_asean.pdf http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/aa_what_a_way_to_make_a_living_final_low_res.pdf ; http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/en_stitching_a_better_future_final_2.pdf http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/en_stitching_a_better_future_final_2.pdf http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/kcn_kcx-tphcm/bang-gia-dat http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/kcn_kcx-tphcm/gioi-thieu-chung http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_574711.pdf http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_574711.pdf http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/36579502-ho-tro-doanh-nghiep-tiep-can-cuoc-cach-mangcong-nghiep-4-0.html http://www.oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2015/12/Oxfam_BC-LD_Trang_15-122015_eng.pdf http://www.oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2015/12/Oxfam_BC-LD_Trang_15-122015_eng.pdf http://www.oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2015/12/Oxfam_BC-LD_Trang_15-122015_eng.pdf http://www.un.org.vn/images/stories/pub_trans/A5_VN.pdf (tóm tắt) http://www.un.org.vn/images/stories/pub_trans/SITAN_2010_vn.pdf (đầy đủ) http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/32496/27615 http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/32496/27615 http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/poverty/getting-to-work.html http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/poverty/getting-to-work.html http://www.worldbank.org/vi/results/2016/04/15/vietnam-sustainable-farming-increases-productivityand-improves-the-environment http://www.worldbank.org/vi/results/2016/04/15/vietnam-sustainable-farming-increases-productivityand-improves-the-environment https://baomoi.com/viet-nam-voi-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0/c/28297954.epi https://baotintuc.vn/xa-hoi/huong-ve-nguoi-lao-dong-tai-cac-khu-cong-nghiep-khu-che-xuat20170127072938208.htm, Thứ Sáu, 27/01/2017 08:07 https://bnews.vn/doi-moi-manh-me-de-thich-ung-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0/95210.html https://doimoisangtao.vn/news/2018/3/14/sn-xut-cng-nghip-thi-40-thng-minh-hay-l-cht https://orbi.uliege.be/bitstream/2268/127755/1/NGUYENThiDien-VuDinhTon-Lebailly.pdf 37 https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Reward%20work%20Not%20 wealth%20VIE.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Reward%20work%20Not%20 wealth%20ENG.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Oxfam_BC%20lapkehoach_E N.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Oxfam_BC%20lapkehoach_V N.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/bp-apec-inclusive-growthasia-011117-%20full-en.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/bp-apec-inclusive-growthasia-011117-%20full-vie.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/bp-apec-inclusive-growthasia-011117-summ-en.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Reward%20work%20Not%20 wealth%20VIE.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Oxfam_BC%20lapkehoach_E N.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Oxfam_BC%20lapkehoach_V N.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/bp-apec-inclusive-growthasia-011117-%20full-en.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/bp-apec-inclusive-growthasia-011117-summ-en.pdf https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/bp-apec-inclusive-growthasia-011117-summ-vie.pdf https://www.actionaid.org.uk/sites/default/files/publications/what_a_way_to_make_a_living_pdf.pdf https://www.adb.org/sites/default/files/evaluation-document/35446/files/ses-rpt-vn.pdf https://www.adb.org/sites/default/files/evaluation-document/35446/files/ses-rpt-vn.pdf https://www.fes-asia.org/news/the-fourth-industrial-revolution-a-vietnamese-discourse/ https://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID https://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID https://www.oxfamblogs.org/vietnam/2015/12/22/bao-cao-cua-oxfam-ve-rao-can-phap-luat-thuc-tiendoi-voi-nguoi-lao-dong-di-cu-trong-tiep-can-an-sinh-xa-hoi/ https://www.oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2015/12/20151215_BCLD_VN_4_Oxfam.pdf https://www.slideshare.net/foreman/th-truong-lao-dong-nong-thon-va-van-de-di-cu?from_action=save https://www.unicef.org/vietnam/vi/Footware_Report_VN(1).pdf 38 ... “NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CÔNG NHÂN” Dự án Liên minh Châu Âu đồng tài trợ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC XÃ HỘI, CÔNG NHÂN VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Huỳnh Thị Ngọc Tuyết... Viện Khoa học lao động xã hội, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 Viện Khoa học Lao động Xã hội, GIZ, Hợp tác Đức (2013),... động- thương binh -xã hội, Bộ Cơng thương hay Tổng liên đồn lao động Việt Nam trang điện tử cấp quyền địa phương có liên quan Bên cạnh đó, nguồn tài liệu đến từ báo cáo tổ chức xã hội nước tổ chức

Ngày đăng: 05/03/2022, 14:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w