1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP GIAI ĐOẠN 2020-2025, TẦM NHÌN 2030

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP GIAI ĐOẠN 2020-2025, TẦM NHÌN 2030 Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC Phần thứ SỰ CẦN THIẾT, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ BỐI CẢNH QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP I Sự cần thiết II Căn xây dựng quy hoạch III Bối cảnh nước thời gian tới vấn đề đặt quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập Phần thứ hai 13 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP Ở MỘT SỐ NƯỚC 13 I Kinh nghiệm LB Nga 13 II Kinh nghiệm số quốc gia Đông Âu 15 III Kinh nghiệm Trung Quốc 18 IV Một số nhận xét 22 V Một số liên hệ với định hướng quy hoạch mạng lưới tổ chức NC&PT công lập Việt Nam 23 Phần thứ ba 25 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP VIỆT NAM 25 I Thực trạng mạng lưới tổ chức KH&CN công lập Việt Nam 25 Phân tích cấu trúc mạng lưới tổ chức KH&CN công lập 26 Phân tích mạng lưới tổ chức dịch vụ KH&CN 36 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu cấu trúc mạng lưới tổ chức KH&CN công lập 40 II Phân tích nguyên nhân 41 Nguyên nhân từ bên hệ thống 41 Nguyên nhân từ bên 42 Phần thứ tư 43 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP 43 I Đối tượng phạm vi quy hoạch 43 Đối tượng 43 Phạm vi 44 II Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc xây dựng quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập 45 Quan điểm 45 Mục tiêu 46 Nguyên tắc quy hoạch 47 III Nội dung phướng án quy hoạch 48 Quy hoạch tổ chức KH&CN công lập Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ tướng Chính phủ định thành lập 48 Quy hoạch tổ chức KH&CN công lập Bộ trưởng, Thử trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thành lập 65 Quy hoạch tổ chức KH&CN công lập Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập 66 Phần thứ năm 70 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 70 I Giải pháp 70 Nhóm giải pháp quản lý tổ chức 70 Nhóm giải pháp phát triển nhân lực KH&CN 71 Nhóm giải pháp đầu tư tài 72 II Tổ chức thực 73 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ BỐI CẢNH QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP I Sự cần thiết Khoa học công nghệ (sau viết tắt KH&CN) động lực phát triển kinh tế - xã hội, đóng vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với vai trò đặc biệt quan trọng, “Phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu” khẳng định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Khoản 1, Điều 62, Chương III) Để KH&CN đóng góp có hiệu quả, thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc quan tâm đầu tư, phát huy hết tiềm lực KH&CN quốc gia vấn đề mang ý nghĩa định Trong đó, việc phát triển mạng lưới tổ chức KH&CN công lập xác định quan trọng hàng đầu Mạng lưới tổ chức KH&CN, theo quy định Luật KH&CN 2013, bao gồm tổ chức KH&CN có chức chủ yếu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ KH&CN, thành lập đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Mạng lưới tổ chức KH&CN đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, phát triển KH&CN quốc gia Mạng lưới tổ chức KH&CN tiêu chí thể sức mạnh, trình độ phát triển tính bền vững phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các nước có kinh tế thị trường phát triển, loại hình tổ chức KH&CN thường phân biệt rõ theo quan hệ sở hữu sở hữu nhà nước (tổ chức KH&CN cơng), sở hữu tư nhân ngồi cịn có tổ chức KH&CN phi phủ Đối với hướng KH&CN ưu tiên, nhà nước thành lập viện nghiên cứu để thực hướng ưu tiên gọi loại hình viện nghiên cứu nhà nước/chính phủ Do loại hình tổ chức KH&CN cơng đầu tư 100% kinh phí hoạt động theo chủ trương cấp hạn, cấp đủ Bên cạnh phương thức thành lập trực tiếp viện nghiên cứu để thực nhiệm vụ KH&CN nhà nước đầu tư kinh phí, Chính phủ nước cịn áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến khác cách cấp tài thơng qua Quỹ, chương trình KH&CN theo định hướng ưu tiên giai đoạn Các viện khơng thuộc diện viện nghiên cứu nhà nước, ngồi tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ KH&CN từ nguồn kinh phí nhà nước cịn tự tìm nguồn đầu tư khác Ví dụ CHLB Đức, viện nghiên cứu thuộc hiệp hội FhG viện công nghệ chuyên nghiên cứu công nghệ ứng dụng sản xuất, bán công nghệ cho khu vực sản xuất Ở nước có kinh tế chuyển đổi, phát triển, biện pháp tái cấu trúc viện nghiên cứu chuyển viện nghiên cứu công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, viện tự trang trải kinh phí, viện thuộc doanh nghiệp Trung Quốc minh chứng điển hình cho điều Trung quốc bước chuyển đổi viện nghiên cứu sang hoạt động theo chế doanh nghiệp cách buộc viện phải tự hạch toán kinh tế, chuyển viện nghiên cứu thành doanh nghiệp, v.v Bên cạnh đó, viện chuyển đổi hưởng số quyền tự chủ định theo phương châm “nhà nước khuyến khích viện liên kết chặt chẽ với khu vực sản xuất sở phát huy tiềm lực KH&CN nhằm thúc đẩy sản xuất” Q trình chuyển đổi, hồn thiện hệ thống tổ chức KH&CN không xảy nước giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế huy tập trung sang kinh tế thị trường nước theo mơ hình So-viet, mà chí diễn nước phát triển Tây Âu, Mỹ Đó q trình diễn thường xuyên liên tục theo thay đổi hệ thống trị, kinh tế bên ngồi Do vấn đề hoàn thiện, tái cấu trúc mạng lưới tổ chức KH&CN mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạch định sách KH&CN Ở Việt Nam trải qua nhiều lần chuyển đổi, điều chỉnh, cấu trúc lại hệ thống tổ chức KH&CN công lập Điển hình năm 1992 với Quyết định số 324-CT ngày 11/09/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc tổ chức lại mạng lưới quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; năm 1996 với Quyết định số 782-TTg ngày 24/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc hệ thống quan NC&TK nước ta Bằng Quyết định số 782-TTg với mục tiêu hình thành viện quốc gia; viện1 có chức hoạt động gần với chức doanh nghiệp nhà nước chuyển trực thuộc Tổng Công ty Nhà nước; sáp nhập số viện (Viện chăn nuôi thú y thuộc Bộ NN&PTNT); v.v Nhà nước tiếp tục hỗ trợ quỹ lương chi phí hoạt động máy thời gian không 05 năm Gần đây, Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 06/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập văn quy phạm pháp luật kế thừa văn trước vấn đề tổ chức lại hệ thống quan KH&CN Việt Nam Với Nghị định 115, Chính phủ thể tính liệt việc chuyển đổi số tổ chức KH&CN cơng lập sang hình thức tự trang trải kinh phí sang hình thức doanh nghiệp KH&CN Gần đây, Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều NĐ115 NĐ 80 khẳng định thêm lần việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tiếp tục đơn vị nghiệp KH&CN nhà nước Tuy nhiên, số điểm quy định văn Viện hóa học cơng nghiệp (Tổng Cơng ty Hóa chất), Viện Năng lượng (Tổng Cơng ty Điện lực), Viện Dầu khí (Tổng Cơng ty Dầu khí), Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện (Tổng Công ty Bưu chính-Viễn thơng), Viện Khoa học hàng khơng (Tổng Cơng ty Hàng không Việt Nam) Viện Công nghệ sau thu hoạch (Tổng Công ty Lương thực miền Bắc) cần có nghiên cứu bổ sung để tiếp tục hoàn thiện: NĐ 96 bổ sung số quan vào đối tượng NSNN tiếp tục cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, lâu dài (giống sau QĐ 782 loạt quan NC&PT lại đưa vào đối tượng NSNN tiếp tục cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, lâu dài; chuyển tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế tự chủ/ tự chịu trách nhiệm chế doanh nghiệp (cơ chế tự chủ/ tự chịu trách nhiệm số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện cần hướng dẫn cụ thể); v.v Như nói rằng, qua 20 năm đổi kiện toàn hệ thống tổ chức KH&CN dường cịn “rào cản vơ hình”, “vướng mắc” khơng thể giải để “quy hoạch” mạng lưới tổ chức KH&CN, quan điểm chưa thống về: làm để mạng lưới tổ chức KH&CN phục vụ đắc lực cho phát triển KT-XH, nâng cao lực KH&CN quốc gia Mặc dù có nhiều kinh nghiệm hoàn thiện mạng lưới tổ chức KH&CN giới Việt Nam lúng túng việc áp dụng mơ hình nước hay nước khác dung hòa kinh nghiệm hay tự đưa mơ hình riêng cho Việt Nam Trong định hướng nhiệm vụ Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012) nêu: “Tái cấu trúc quy hoạch lại hệ thống tổ chức khoa học cơng nghệ quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm tránh dàn trải, trùng lắp phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH đất nước, ngành, lĩnh vực vùng kinh tế; tập trung đầu tư phát triển Viện KH&CN Việt Nam, Viện KHXH Việt Nam trở thành 02 tổ chức KH&CN hàng đầu ASEAN Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm tổ chức KH&CN mạnh gắn với tiềm năng, lợi vùng, liên kết chặt chẽ với trường đại học; khuyến khích hỗ trợ hình thành, phát triển tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ…” đề án đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động KH&CN có nêu “…chuyển số đơn vị nghiên cứu trường đại học để gắn kết nghiên cứu với đào tạo ; định kỳ đánh giá, phân loại tổ chức KH&CN công lập …” Gần vấn đề quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập xác định nội dung quan trọng công tác quản lý tổ chức KH&CN Luật KH&CN 2013 (Điều 10 & 11), quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập nằm tổng thể quy hoạch tổ chức nghiệp công lập, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia chiến lực phát triển KH&CN Vì vậy, quy hoạch tổ chức KH&CN công lập vấn đề mang tính cấp thiết II Căn xây dựng quy hoạch - Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng năm 2013 Quốc hội; - Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; - Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ) - Nghị số 10/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015; - Nghị số 20-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; - Nghị số 46/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương Đảng khóa XI Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội; - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập - Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/5/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập - Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2014 Bộ trưởng Khoa học Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện - Chiến lược phát triển ngành/lĩnh vực đến năm 2020; Chiến lược phát triển khoa học công nghệ bộ/ngành đến năm 2020 - Các Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 - Các Quyết định Thủ tướng phủ phê duyệt danh mục đơn vị nghiệp công lập thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ - Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới viện, trung tâm nghiên cứu phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học đến năm 2025 III Bối cảnh nước thời gian tới vấn đề đặt quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập Bối cảnh nước xu phát triển KH&CN Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đưa dự báo tình hình giới nước năm tới: “Toàn cầu hóa cách mạng KH&CN phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy q trình hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức” Để phát triển đất nước năm 2011-2015, Nghị xác định nhiệm vụ chủ yếu là: “Phát triển nâng cao…chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức” đề mục tiêu phấn đấu “đưa sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt 35% tổng GDP” Chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2011-2020 khẳng định quan điểm: “Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao …”; “ Phải tháo gỡ cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ,…” Về mục tiêu, Chiến lược đề ra: “Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP; Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp” “Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%, giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5-3%/năm” Vào năm 2020, “GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD” Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đưa định hướng phát triển, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Trong KH&CN coi động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Hướng trọng tâm KH&CN thời gian tới là: Giúp cho kinh tế phát triển theo chiều sâu, thực đồng nhiệm vụ nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng KH&CN; Tăng nhanh lực KH&CN có trọng tâm trọng điểm; Phát triển đồng sử dụng có hiệu sở vật chất nhân lực; Nhà nước tập trung đầu tư sản phẩm trọng điểm, mũi nhọn đồng thời huy động nguồn lực xã hội cho phát triển KH&CN; Gắn mục tiêu nhiệm vụ KH&CN với mục tiêu nhiệm vụ phát triển KT-XH cấp ngành, địa phương, sở; Đổi cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước chế xây dựng, triển khai nhiệm vụ KH&CN theo hướng hiệu quả, ứng dụng; Phát triển doanh nghiệp KH&CN, quỹ đổi công nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm; Xây dựng sách thu hút trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài KH&CN; Đẩy mạnh NC&PT, ứng dụng công nghệ gắn với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm; Triển khai thực Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia; Ưu tiên phát triển công nghệ cao, ứng dụng nhanh chóng KH&CN vào lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp nơng thơn; Hình thành số sở nghiên cứu-ứng dụng mạnh đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn với sản xuất; Phát huy hiệu phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia; Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi công nghệ, làm chủ công nghệ then chốt, mũi nhọn đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa; Chú trọng ngành, lĩnh vực KH&CN làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế có nêu: “Quy hoạch, xếp lại hệ thống tổ chức KH&CN, trường đại học, bảo đảm hoạt động có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN giai đoạn Xây dựng trung tâm nghiên cứu đại, làm hạt nhân cho việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng KH&CN lĩnh vực ưu tiên Phát triển, nâng cao lực hệ thống tổ chức dịch vụ KH&CN, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường KH&CN; Thực triệt để chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập nhân lực, kinh phí hoạt động dựa kết hiệu hoạt động Tăng cường liên kết tổ chức KH&CN với doanh nghiệp việc thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi cơng nghệ, đào tạo nhân lực Thí điểm thực chế hợp tác công - tư, đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN Giao quyền sở hữu kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước cho quan chủ trì nhiệm vụ KH&CN, đồng thời có chế phân chia hợp lý lợi ích Nhà nước, quan chủ trì tác giả Tạo điều kiện để tổ chức KH&CN vay vốn từ quỹ dành cho KH&CN tổ chức tín dụng.” Bối cảnh quốc tế xu phát triển KH&CN 1.2.1 Bối cảnh quốc tế Trong thời gian qua tương quan sức mạnh kinh tế cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với xuất liên kết Vị châu Á kinh tế giới tăng lên Sự mạnh lên Trung Quốc điều kiện hội nhập Đông Á việc thực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc ngày sâu rộng, ngày tạo hội đặt nhiều thách thức gay gắt trình phát triển Quá trình tái cấu trúc kinh tế điều chỉnh thể chế tài tồn cầu gắn với bước tiến KH&CN sử dụng tiết kiệm lượng, tài nguyên đề nước quan tâm Mặt khác, khủng hoảng tài cịn để lại hậu nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho hoạt động thương mại quốc tế, đổi cơng nghệ Tồn cầu hóa liên kết kinh tế diễn ngày sâu rộng, thúc đẩy q trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động, hình thành mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có tính cạnh tranh cao trở thành thách thức lớn vai trò KH&CN nước Sự tuỳ thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác KH&CN ngày trở thành phổ biến Kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh đó, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia KH&CN làm thay đổi cấu kinh tế cấu thị trường, thúc đẩy trình cải cách tái cấu trúc kinh tế tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế năm qua hầu Sự giao lưu kinh tế liên kết quốc gia có chế độ trị khác thành thị trường thống Đến nay, giới hình thành 25 tam giác kinh tế khu vực kinh tế, 130 tổ chức hợp tác thương mại quốc tế Trong phải kể đến Liên minh Châu Âu (EU), khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), diễn đàn Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), khối Đông Nam Á (ASEAN), thành viên APEC, WTO chuẩn bị đàm phán trở thành thành viên tổ chức đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Khu vực châu Á-Thái Bình Dương thập kỷ 90 tương đối ổn định phát triển mạnh so với khu vực khác Dự báo trung tâm kinh tế giới thập kỷ tới chuyển dịch từ Tây sang Đơng, mà vịng cung Châu ÁThái Bình Dương nơi tiếp nhận chuyển dịch Việt Nam nằm khu vực giải tốt quan hệ với nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh toàn EU, với nước lãnh thổ khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN Từ quan hệ đó, dự đốn dịng nguồn vốn nguồn tài đến Việt Nam tương lai cần quan tâm là: nguồn vốn FDI, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA), nguồn vốn tổ chức phi Chính phủ (NGO) 10 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) tổ chức Chủ tịch Viện định thành lập b) Số lượng cán Tổng số cán Viện 3.599 người, có 762 cán có trình độ tiến sỹ (21%), 1.088 thạc sỹ (30%), 1.394 cán có trình độ đại học (39%) 355 cán đại học (10%) c) Phân tích cấu tổ chức: Hiện nay, Viện Hàn lâm KH&CN có 34 tổ chức nghiên cứu đơn vị nghiệp khác Trong tổng số tổ chức nghiên cứu, có 04 tổ chức nghiên cứu hóa học (Viện Hóa học, Viện Hóa học HCTN, Viện Cơng nghệ hóa học, Viện Hóa sinh biển), 04 tổ chức nghiên cứu vật lý (Viện Vật lý, Viện Vật lý địa cầu, Viện Viện Vật lý ứng dụng TBKH, Viện Vật lý thành phố Hồ Chí Minh), 02 tổ chức nghiên cứu vật liệu (Viện Khoa học vật liệu, Viện Khoa học vật liệu ứng dụng), 04 tổ chức nghiên cứu công nghệ sinh học (Viện Công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Sinh thái học miền Nam), 02 tổ chức nghiên cứu học (Viện Cơ học, Viện Cơ học Tin học ứng dụng), 02 tổ chức nghiên cứu địa chất (Viện Địa chất, Viện Địa chất Địa lý biển) Các tổ chức KH&CN chủ yếu tập trung Hà Nội (22 tổ chức), 01 tổ chức Hải Phòng, 01 tổ chức Huế, 01 tổ chức Đà lạt, 02 tổ chức Khánh Hòa, 07 tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ tổ chức: Tổ chức có 50 người (10); Tổ chức có từ 50 - 100 người (15); Tổ chức có từ 100 – 200 người (11); Tổ chức có 200 người (3) Như vậy, phần lớn tổ chức có quy mơ nhỏ vừa (74%) Phân tích kinh phí hoạt động: Kinh phí hoạt động Viện dựa vào nguồn chính: Kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN (57%), kinh phí hoạt động thường xuyên (31%) kinh phí từ nguồn khác (12%) Số liệu cấu kinh phí cho thấy nguồn kinh phí Viện hợp lý, kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn Phân tích nguồn nhân lực: Tỷ lệ cán có trình độ sau đại học Viện so với mặt chung nước cao (51% tỷ lệ cán có trình độ tiến sỹ 21%), nhiên so với mục tiêu phát triển phê duyệt Quyết định 2133/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 “Xây dựng Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam trở thành trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu nước” tỷ lệ cán có trình độ tiến sỹ cịn thấp Theo kinh nghiệm quốc tế, để xây dựng tổ chức 60 nghiên cứu mạnh, điều quan trọng phải có đội ngũ cán có trình độ cao (cán có trình độ tiến sỹ thường chiếm khoảng 30-50%) So sánh với nguồn lực đầu tư, kết hoạt động Viện chưa tương xứng, điều phản ánh báo cáo Viện “Các tổ chức nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm có phát triển song Viện chưa có tổ chức KH&CN công nhận đạt “đẳng cấp” quốc tế khuc vực” 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN Viện hàn lâm KH&CN - Đến năm 2020: tiếp tục trì hoạt động 27 tổ chức KH&CN có đồng thời tiến hành tổ chức đánh giá hiệu hoạt động tổ chức, nghiên cứu đề xuất phương án xếp tái cấu trúc lại hệ thống theo hướng tập trung, tinh gọn, trành trùng lặp chức nhiệm vụ, phân bố hài hòa theo lĩnh vực chuyên môn vùng kinh tế - Đến năm 2030: tổ chức xếp tái cấu trúc lại tổ chức KH&CN, hợp đơn vị trùng lặp chức đơn vị hoạt động hiệu quả, bảo đảm giảm 30% đầu mối số lượng tổ chức KH&CN Tập trung đầu tư nguồn lực để có 50% tổ chức đạt trình độ khu vực giới 1.23 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN a) Số lượng tổ chức Theo báo cáo, Viện Hàn lâm KHXH có 32 tổ chức KH&CN Chính phủ định thành lập (Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26/12/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) 04 tổ chức nghiệp khác b) Số lượng cán Tổng số cán Viện 1.557 người, có 345 cán có trình độ tiến sỹ (22%), 641 thạc sỹ (41%), cán có trình độ đại học (30%) 355 cán đại học (7%) c) Phân tích cấu tổ chức: Hiện nay, Viện Hàn lâm KHXH có 34 tổ chức nghiên cứu tổ chức dịch vụ KH&CN Tất tổ chức nghiên cứu vừa thực nghiên cứu vừa thực nghiên cứu ứng dụng Hầu hết tổ chức KH&CN tập trung Hà Nội (35), 01 tổ chức Đà Nẵng, 01 tổ chức Buôn Ma Thuột 01 tổ chức thành phố Hồ Chí Minh 61 Quy mơ tổ chức: Tổ chức có từ 20 - 50 người (19); Tổ chức có từ 51 - 100 người (13); Tổ chức có 100 người (1) Như vậy, phần lớn tổ chức có quy mơ nhỏ vừa (97%) d) Phân tích kinh phí hoạt động Kinh phí hoạt động Viện dựa vào nguồn chính: Kinh phí hoạt động thường xuyên (62%), kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN (35%), kinh phí chi đầu tư phát triển từ (3%) Số liệu cấu kinh phí cho thấy nguồn kinh phí dành cho nhiệm vụ KH&CN chiếm 35% tổng kinh phí, kinh phí cho hoạt động thường xuyên chiếm 62%, gần gấp đơi chi phí cho nghiên cứu Như nguồn kinh phí Viện chủ yếu dựa vào nguồn chi hoạt động thường xuyên, yếu tố chắn ảnh hưởng đến kết hoạt động Viện e) Phân tích nguồn nhân lực Tổng số cán Viện 1.557 người, tổng số tổ chức KH&CN 38, quy mô tổ chức hầu hết nhỏ vừa (97%) Tỷ lệ cán có trình độ sau đại học Viện chiếm 63%, tỷ lệ cán có trình độ tiến sỹ chiếm 22%, tỷ lệ cán đại học chiếm 7%, Viện có nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng u cầu f) Phân tích kết hoạt động Số liệu Web of Science cho thấy tính từ 2010 đến 2014, Việt Nam công bố 181 báo liên quan đến lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Trong số có Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, phần lớn lại có địa Đại học Quốc gia, Đại học Hoa sen đại học nước ngoài, vậy, kết nghiên cứu khoa học Viện thấp 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN Viện hàn lâm KHXH - Đến năm 2020, có 32 tổ chức KH&CN Chính phủ thành lập, gồm: Viện Triết học; Viện Nhà nước Pháp luật; Viện Kinh tế Việt Nam; Viện Xã hội học; Viện Nghiên cứu Văn hoá; Viện Nghiên cứu Con người; Viện Tâm lý học; Viện Sử học; Viện Văn học; Viện Ngôn ngữ học; Viện Nghiên cứu Hán – Nôm; Viện Dân tộc học; Viện Khảo cổ học; Viện Nghiên cứu Tôn giáo; Viện Địa lý nhân văn; Viện Nghiên cứu Gia đình Giới; Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ; Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ; Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên; Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng; Viện Kinh tế Chính trị giới; Viện Nghiên cứu Trung Quốc; Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á; Viện Nghiên cứu Đông Nam Á; Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á; Viện Nghiên cứu Châu Âu; Viện Nghiên cứu Châu Mỹ; Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông; Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam; Viện Thông tin 62 Khoa học xã hội; Trung tâm Phân tích Dự báo; Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin Tổ chức đánh giá hiệu hoạt động tổ chức KH&CN trực thuộc, xây dựng phương án điều kiện tái cấu trúc lại số lượng tổ chức KH&CN theo hướng hợp viện quy mô nhỏ, chức đơn ngành, hiệu hoạt động không cao để hình thành tổ chức KH&CN có quy mơ tương xứng đầu tư tập trung, nhanh chóng đạt trình độ khu vực giới - Đến năm 2030: Tái cấu trúc lại hệ thống tổ chức trực thuộc theo hướng hợp đơn vị nghiên cứu nhỏ, hiệu quả, có chuyên ngành nghiên cứu tương đồng để giảm tối thiểu 35% số lượng tổ chức để tăng quy mô tổ chức trực thuộc Viện Hàn lâm 1.24 Thông xã Việt Nam 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN Hiện tại, Thông xã Việt Nam chưa có tổ chức KH&CN cơng lập trực thuộc Trên thực tế, hoạt động KH&CN Thông xã Việt Nam giao cho Hội đồng nghiên cứu phát triển tổ chức tham mưu, tư vấn công tác KH&CN cho Tổng Giám đốc, làm đầu mối triển khai toàn ngành Các đề tài KH&CN giao trực tiếp cho đơn vị trực thuộc chủ trì Thơng xã Việt Nam chưa có tổ chức chuyên trách làm công tác nghiên cứu khoa học 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN Thông xã Việt Nam - Đến năm 2020, có 01 tổ chức KH&CN: Trung tâm đào tạo – nghiên cứu phát triển thơng - Đến năm 2030, có 01 tổ chức KH&CN 1.25 Đài Tiếng nói Việt Nam 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam chưa có tổ chức KH&CN Các hoạt động KH&CN Đài Trung tâm Ứng dụng Tin học Phát triển công nghệ phát thực Nguồn tài cho hoạt động KH&CN Đài Ngân sách nhà nước bảo đảm Nguồn tài cho hoạt động KH&CN Trung tâm hạn chế, năm 2013 1,9 tỷ đồng 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN Đài tiếng nói Việt Nam Từ thực tế trên, thời gian đến năm 2020 2030, tổ chức KH&CN Đài tiếng nói Việt Nam sau: - Đến năm 2020, có 01 tổ chức KH&CN: Trung tâm Ứng dụng Tin học Phát triển công nghệ phát - Đến năm 2030, có 01 tổ chức KH&CN 1.26 Đài Truyền hình Việt Nam 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN 63 Hiện nay, Đài Truyền hình có tổ chức KH&NC Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình với chức nhiệm vụ là: Nghiên cứu vấn đề chiến lược, quy hoạch phát triển kỹ thuật truyền hình; nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ lĩnh vực truyền hình, phát thanh, điện tử - viễn thông; Thiết kế, chế tạo, thử nghiệm sản xuất máy móc thiết bị truyền hình, phát thanh, sở kết nghiên cứu; xây dựng mơ hình truyền hình (như mơ hình studio, phát sóng phủ sóng truyền hình, truyền hình qua vệ tinh, mạng truyền hình quốc gia địa phương); Dịch vụ KH&CN: tư vấn, thẩm định, đo lường, lập dự án, lắp đặt, chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc , thiết bị dịch vụ kỹ thuật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực truyền hình truyền Với chức nhiệm vụ nói trên, đến năm 2020 2030, Đài Truyền hình giữ nguyên tổ chức KH&CN: Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN Đài truyền hình Việt Nam - Đến năm 2020, có 01 tổ chức KH&CN: Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình - Đến năm 2030, có 01 tổ chức KH&CN 1.27 Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN Hiện nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có tổ chức KH&CN Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội với tổng số nhân lực 23 người Hoạt động nghiên cứu Viện chủ yếu nghiên cứu sách BHXH, BHYT, phục vụ hoạt động xây dựng sách BHXH, BHYT Kinh phí chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước, năm 2013, kinh phí hoạt động thường xuyên 3,5 tỷ đồng, kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN tỷ đồng, Viện khơng có nguồn thu khác ngân sách nhà nước Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội đáp ứng yêu cầu Bảo hiểm xã hội Việt Nam công tác nghiên cứu khoa học 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN Bảo hiểm xã hội Việt Nam Từ thực tế trên, thời gian đến năm 2020 2030, tổ chức KH&CN Bảo hiểm xã hội Việt Nam sau: - Đến năm 2020, có 01 tổ chức KH&CN: Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội - Đến năm 2030, có 01 tổ chức KH&CN 1.28 Đại học quốc gia Hà Nội 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN 64 Đại học quốc gia Hà Nội có 03 tổ chức KH&CN công lập thuộc đối tượng quy hoạch (Viện Việt Nam học Khoa học phát triển; Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học; Viện Công nghệ Thông tin) 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN - Đến năm 2020, có 03 tổ chức KH&CN: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển; Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học; Viện Công nghệ Thơng tin - Đến năm 2030, có 03 tổ chức KH&CN 1.29 Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh có 01 tổ chức KH&CN cơng lập thuộc đối tượng quy hoạch (Viện Môi trường tài nguyên) 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN - Đến năm 2020, có 01 tổ chức KH&CN: Viện Mơi trường tài ngun - Đến năm 2030, có 01 tổ chức KH&CN Quy hoạch tổ chức KH&CN công lập Bộ trưởng, Thử trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thành lập Hiện nay, theo số liệu điều tra, có khoảng gần 300 tổ chức khoa học công nghệ công lập thẩm quyền thành lập Bộ trưởng, Thử trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các tổ chức bao gồm số đơn vị trực thuộc Bộ, Tổng cục đơn vị thành viên số Viện hạng đặc biệt, Trung tâm, phân Viện trực thuộc tổ chức KH&CN công lập trực thuộc bộ, ngành (đơn vị dự toán cấp III, cấp IV) Viện thành lập, giải thể, sát nhập tổ chức phân cấp cho thử trưởng Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Qua khảo sát, tổng hợp báo cáo phần phân tích trạng phần cho thấy số lượng tổ chức lớn, phân tán, nhiều tổ chức nhỏ siêu nhỏ, manh mún Trùng lặp chức nhiệm vụ tương đối phổ biến Vì định hướng quy hoạch tổ chức KH&CN công lập xác định sau: - Từ đến hết năm 2020, bộ, ngành, quan chủ quản tổ chức KH&CN cần rà soát, tổ chức đánh giá xác định hiệu hoạt động để xếp hợp lý, sát nhập tổ chức q nhỏ có vị trí chức trùng lặp, chuẩn bị điều kiện để tiến hành giải thể tổ chức hoạt động hiệu quả; Đặc biệt, thời gian không thành lập tổ chức theo tinh thần Nghị số 39 Bộ Chính trị tinh giản biên chế Đẩy mạnh thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tiến tới xã hội hóa tổ chức có đủ điều kiện - Giai đoạn 2021-2030, đẩy mạnh tái cấu trúc theo hướng sát nhập, hợp nhất, giải thể chuyển sang tự chủ toàn diện doanh nghiệp với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 giảm 30% số lượng tổ chức so với năm 2020 65 Quy hoạch tổ chức KH&CN công lập Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập 1) Hiện trạng tổ chức KH&CN a) Mạng lưới tổ chức KH&CN công lập 63 địa phương phân loại theo mơ hình hoạt động, bao gồm: - 08 tổ chức đóng vai trị viện nghiên cứu, thực hoạt động nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội, tiêu chuẩn kinh tế-kỹ thuật - 161 tổ chức KH&CN thuộc Sở KH&CN, tổ chức KH&CN công lập thuộc Sở KH&CN đảm bảo thực nhiệm vụ nghiệp công lập trực thuộc Sở (bao gồm: Thông tin Thống kê KH&CN; Ứng dụng tiến KH&CN; Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) theo quy định Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/10/2015, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ ban hành, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện b) Nhân lực KH&CN Nguồn nhân lực KH&CN địa phương tập hợp từ nhiều nguồn đào tạo, hình thành cấu ngành nghề không đồng bộ, số lượng cán làm công tác nghiên cứu triển khai mỏng (8.000 cán tổng số khoảng 63.000), trình độ chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội (chủ yếu trình độ đại học, cao đẳng, chiếm 67%) Hiện trạng dẫn đến cán KH&CN địa phương tự giải bình quân 55% khối lượng nhiệm vụ KH&CN hàng năm Còn lại, 45% khối lượng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phải nhờ hỗ trợ tổ chức KH&CN Trung ương Khả tự giải vấn đề KH&CN đặt Miền núi phía Bắc 69%; Vùng Đồng sơng Hồng 49%; Vùng Bắc Trung Bộ 61%; Vùng nam Trung Tây Nguyên 57%; Vùng Đông nam Bộ 47%; Vùng Tây Nam Bộ 71% a) Đầu tư cho hoạt động KH&CN Hiện hoạt động KH&CN chủ yếu đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) Nhà nước trì mức đầu tư cho hoạt động KH&CN (chưa tính kinh phí nghiệp mơi trường an ninh, quốc phịng) với tỷ lệ khoảng 1,46-1,85% tổng chi NSNN hàng năm Kinh phí dành cho KH&CN phân bổ cho khu vực Trung ương địa phương theo tỷ lệ từ 63:37 (%) đến 67:33 (%) Tỷ lệ thay đổi tùy theo năm Năm 2012, kinh phí dành cho KH&CN từ ngân sách Trung ương đạt 8.428 tỷ (chiếm 64%) từ ngân sách địa phương 4.740 tỷ (chiếm 36%) Tỷ lệ ngân sách trung ương ngân sách địa phương thời gian qua thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngân sách địa phương (từ tỷ lệ Trung ương:địa phương 67:33 năm 2006, đến năm 2013 tỷ lệ 63:37) 66 Nguồn đầu tư phát triển cho KH&CN địa phương dành cho tổ chức KH&CN thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tuy nhiên, thực tế có số địa phương dùng sai mục đích, dành nguồn kinh phí KH&CN đầu tư làm đường, xây bệnh viện, chi cho hoạt động công nghệ thông tin túy b) Cơ sở vật chất Theo thống kê năm 2014 Bộ KH&CN, 169 tổ chức KH&CN công lập Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập có tổng giá trị tài sản cố định 856.270 triệu đồng, có diện tích sử dụng (văn phịng, nhà xưởng, phịng thí nghiệm) 242.000 m2, giao quản lý sử dụng 930.632m2 đất Tính trung bình, tổ chức KH&CN cơng lập Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập có tổng giá trị tài sản cố định tỷ 221 triệu đồng, có diện tích sử dụng (văn phịng, nhà xưởng, phịng thí nghiệm) 1.476 m2, giao quản lý sử dụng 5.675m2 đất c) Năng lực hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ địa phương Trong giai đoạn năm 2006-2012, địa phương toàn quốc thực 10.286 đề tài, dự án cấp tỉnh, thành phố thực 21.000 đề tài, dự án, mơ hình KH&CN cấp sở Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ địa phương, thời gian qua triển khai đầy đủ lĩnh vực khoa học (Theo Phân loại thống kê KH&CN ban hành Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4/9/2008 Bộ trưởng Bộ KH&CN) Trong 10.286 đề tài dự án: - Có 10% số đề tài thuộc khoa học tự nhiên; - Có 22,67% số đề tài thuộc khoa học kỹ thuật cơng nghệ; - Có 9,22% tổng số đề tài thuộc khoa học y dược; - Có 34,33% tổng số đề tài thuộc khoa học nơng nghiệp - Có 19,30% tổng số đề tài thuộc khoa học xã hội; - Và có 5,31% tổng số đề tài thuộc khoa học nhân văn Trong năm 2006-2012 tổng kinh phí địa cho thực hiên nhiệm vụ KH&CN 4.410,826 tỷ đồng để thực 10.286 đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh 21.000 đề tài, dự án, mơ hình cấp sở Các đề tài, dự án thực từ số nguồn kinh phí sau đây: - Các đề tài, dự án sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nghiệp khoa học cơng nghệ nhà nước Kinh phí 4410,826 tỷ đồng từ nguồn nghiệp khoa học Nhà nước chiếm 81,33% - Ngoài ra, địa phương huy động nhiều nguồn vốn khác để triển khai nhiệm vụ KH&CN như: nguồn tài trợ nước ngoài, nguồn vốn hợp tác quốc tế, nguồn vốn từ chương trình khác bộ, ngành khác, nguồn từ doanh nghiệp Kinh phí từ nguồn vốn khác, tổng hợp từ báo cáo, 914,922 tỷ đồng chiếm 16,87% Nguồn kinh phí chủ yếu từ doanh 67 nghiệp, vốn đối ứng thực dự án đơn vị, huy động công lao động người dân Theo số liệu báo cáo có 40/63 địa phương huy động nguồn kinh phí khác ngân sách nhà nước để thực Cịn 23 địa phương khơng báo cáo số liệu không huy động nguồn vốn khác có thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh Hiện nay, theo báo cáo tỉnh, thành phố, số liệu tỷ lệ đề tài, dự án sau nghiệm thu chuyển giao, nhân rộng, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất đời sống giai đoạn 2006 đến 2012 tổng hợp sau: - Khoa học tự nhiên 64,2% - Khoa học kỹ thuât công nghệ 68,4% - Khoa học y dược 75,2% - Khoa học nông nghiệp 85,0% - Khoa học xã hội 67,2% - Khoa học nhân văn 71,8% Như vậy, ước tính số trung bình khoảng 72% nhiệm vụ KH&CN giai đoạn 2006-2012 chuyển giao, nhân rộng, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất đời sống Theo số liệu thống kê chung hoạt động nghiên cứu khoa học nước đề tài nghiên cứu ứng dụng có tỷ lệ thành cơng 40%, tỷ lệ khơng thành công 60%; nghiên cứu phát triển (có luc gọi triển khai thử nghiệm) có tỷ lệ thành công 80%, tỷ lệ không thành công 20% Nếu đối chiếu với số liệu thống kê đề tài thành công, không thành công giới, nhìn nhận đề tài, dự án địa phương chủ yếu đề tài nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu phát triển (triển khai thử nghiệm) số tỷ lệ 64,2% đến 85% đề tài, dự án đưa vào ứng dụng, nhân rộng thực tiễn, bình quân năm qua địa phương nước ta thuộc vào xu chung, chí tỷ lệ lĩnh vực khoa học nước ta khả quan Đạt tỷ lệ vậy, đề tài, dự án địa phương chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đặt Mặt khác, quy trình cơng đoạn lựa chọn đầu vào địa phương chặt chẽ nên loại nhiều nhiệm vụ có tính khả thi khơng cao 2) Phương án quy hoạch tổ chức KH&CN địa phương a) Hình thành 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức KH&CN (theo thông tư 29): Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN; Trung tâm thông tin/ thống kê KH&CN; Trung tâm tiêu chuẩn-đo lường-chất lượng Đối với trung tâm kết hợp đồng thời nhiều chức năng: Ứng dụng, thông tin KH&CN, tiêu chuẩn đo lường chất lượng từ đến 23 địa phương gồm:Hà Giang, Lào Cai, Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu, Hà nội, Ninh Bình, Vình Phúc, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Đắk Nơng, Kon Tum, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Tây Ninh, An Giang, Bạc liêu, Cà Mau, Trà Vinh 68 năm 2020, bước điều chỉnh, cấu lại theo loại hình tổ chức KH&CN quy định Thông tư số 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV Giai đoạn 20212030, chuyển trung tâm dịch vụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng sang hoạt động theo chế doanh nghiệp b) Các tổ chức KH&CN đặc thù địa phương Hiện có 08 tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương có Viện nghiên cứu kinh tế-xã hội trực thuộc UBND tỉnh/ thành phố; có 07 sàn giao dịch 13 trung tâm công nghệ sinh học, phần mềm, Đến năm 2020 2030 cụ thể sau: Đến năm 2020, trì 08 Viện nghiên cứu kinh tế-xã hội trực thuộc UBND UBND tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương; 07 sàn giao dịch công nghệ 13 tổ chức KH&CN dạng trung tâm công nghệ sinh học, phần mềm 01 Trung tâm Công nghệ Sinh học quốc gia miền Nam Đến năm 2030, trì 05 Viện nghiên cứu kinh tế-xã hội trực thuộc UBND thành phố trực thuộc Trung ương; 07 sàn giao dịch công nghệ 01 Trung tâm Công nghệ Sinh học quốc gia miền Nam 69 Phần thứ năm GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Giải pháp Nhóm giải pháp quản lý tổ chức 1.1 Tiến hành rà soát đánh giá tổ chức KH&CN cơng lập a) Rà sốt tổ chức KH&CN có chức chồng chéo, trùng lắp Để thực đầu tư có trọng điểm có hiệu cho tổ chức KH&CN công lập, cần soát tổ chức NC&PT dịch vụ KH&CN cấp có thẩm quyền thành lập để làm sở đầu tư, phát triển chia tách, sáp nhập, giải thể tổ chức KH&CN công lập Các quan chủ quan tổ chức KH&CN công lập quy hoạch cần rà soát lại chức năng, nhiệm vụ tổ chức KH&CN đề xuất phương án tái cấu trúc lại đơn vị có chức trùng lắp theo hướng nâng cấp tổ chức tổ chức có vị trí, vai trị quan trọng lĩnh vực/ngành/địa phương xét chức năng, nhiệm vụ nguồn lực có; sáp nhập hay giải thể tổ chức KH&CN có chức trùng lắp với tổ chức khác lĩnh vực/ngành/địa phương chí tồn mạng lưới tổ chức KH&CN - Trường hợp điều chỉnh tăng Để đảm bảo phương án điều chỉnh tăng diễn thuận lợi đảm bảo tổ chức đời hoạt động hiệu quả, theo quy hoạch, quan quản lý trực tiếp tổ chức KH&CN công lập cần xây dựng phương án điều chỉnh tăng, cần xác định chi tiết chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh, cấu tổ chức, nhu cầu nguồn lực (đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị, hệ thống hạ tầng thơng tin, nhân lực, tài chính) lộ trình phát triển tổ chức Phương án cần Bộ KH&CN (đối với tổ chức KH&CN cấp trở lên thành lập) Sở KH&CN (đối với tổ chức KH&CN công lập cấp tỉnh/thành 70 phố TW thành lập) xem xét trước trình quan có thẩm quyền định thành lập, chia, tách - Trường hợp điều chỉnh giảm Đối với tổ chức thuộc diện điều chỉnh giảm Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập, quan quản lý trực tiếp tổ chức KH&CN cần xây dựng phương án sáp nhập hay giải thể tổ chức Trong trường hợp sát nhập, cần có phương án chi tiết đối tượng sát nhập, sách xử lý nhân lực, sở vật chất tổ chức bị sát nhập tổ chức nhận sát nhập lộ trình sát nhập Trong trường hợp giải thể, cần có phương án chi tiết trách nhiệm quyền lợi cá nhân tổ chức bị giải thể, có sách xã hội nhân lực tổ chức bị giải thể; phương án xử lý tài sản vật chất tài sản vơ hình tổ chức bị giải thể Phương án cần Bộ KH&CN (đối với tổ chức KH&CN cấp trở lên thành lập) Sở KH&CN (đối với tổ chức KH&CN công lập cấp tỉnh/thành phố TW thành lập) xem xét trước trình quan có thẩm quyền định sát nhập/giải thể 1.2 Rà soát chế sách liên quan đến hoạt động tổ chức KH&CN cơng lập Rà sốt quy định pháp quy liên quan đến chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập để đảm bảo đồng hóa quy định tự chủ nhân lực, tự chủ tài chính, nhiệm vụ KH&CN cấu tổ chức tổ chức KH&CN công lập với chế chịu trách nhiệm giải trình trước trước quan quản lý nhà nước vấn đề tự chủ Bên cạnh đó, hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức KH&CN sang doanh nghiệp doanh nghiệp KH&CN Rà soát quy định thống kê KH&CN tổ chức KH&CN công lập để đảm bảo nâng cao chất lượng số liệu thông kê phục vụ công tác quản lý nhà nước KH&CN tổ chức KH&CN cơng lập Nhóm giải pháp phát triển nhân lực KH&CN Từ báo cáo ngành địa phương, kết xử lý số liệu điều tra cho thấy tổ chức KH&CN cơng lập cịn thiếu hụt đội ngũ nhân lực nghiên cứu triển khai chuyên nghiệp đội ngũ quản lý KH&CN sở cấp, đặc biệt bộ, ngành nhận mạnh đến nhu cầu đội ngũ trình độ cao nhu cầu đội ngũ đánh giá KH&CN Từ cho thấy cần thiết thực giải pháp đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực để đáp ứng yêu cầu hoạt động tổ chức KH&CN công lập tương lai - Các giải pháp đào tạo bao gồm: quy hoạch đào tạo đội ngũ trình độ cao (sau đại học đặc biệt trình độ tiến sĩ); chế sách khuyến khích đào tạo tiến sĩ cho lĩnh vực KH&CN ưu tiên chiến lược phát triển KH&CN quốc gia, ngành địa phương; xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ 71 quản trị tổ chức KH&CN kể quản trị công nghệ; xây dựng chương trình đào tạo nhân lực đánh giá KH&CN - Các giải pháp bồi dưỡng bao gồm: xây dựng chương trình đào tạo bổ túc nhân lực nghiên cứu thuộc lĩnh vực KH&CN để có đội ngũ có tính chun nghiệp cao; xây dựng chương trình bổ túc kiến thức quản lý KH&CN cho đội ngũ nhân lực làm quản lý sở cấp - Các giải pháp thu hút nhân lực bao gồm: ngành địa phương cần hướng dẫn thực đánh giá nhu cầu nhân lực nghiên cứu triển khai trình độ cao (bao gồm người nước nước người Việt Nam nước ngồi) tổ chức KH&CN cơng lập; xây dựng khung chế thu hút nhân lực trình độ cao ngành địa phương chế tự chủ thu hút nhân lực trình độ cao tổ chức sở chế khung ngành hay địa phương Chú trọng thu hút đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao người Việt Nam nước ngoài, chuyên gia nước hoạt động KH&CN Việt Nam Xây dựng sách hỗ trợ xã hội nhân lực tổ chức KH&CN công lập giải thể/sáp nhập để đảm bảo an sinh xã hội tạo hội để nhân lực tổ chức có điều kiện phát triển lực cá nhân tiếp tục làm việc tổ chức khác Bên cạnh cần thường xuyên đánh giá, phân loại chất lượng nhân lực KH&CN để kịp thời điều chỉnh sách đào tạo, thu hút, sử dụng trọng dụng nhân lực KH&CN cho phù hợp Nhóm giải pháp đầu tư tài Huy động tối đa kinh phí từ nguồn: - Kinh phí từ ngân sách nhà nước; - Kinh phí từ nguồn doanh nghiệp; - Kinh phí từ nguồn tổ chức phi lợi nhuận; - Kinh phí từ nguồn vốn tự có Các giải pháp huy động kinh phí từ nguồn nêu cho tổ chức KH&CN bao gồm: Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước: quan có thẩm quyền tiếp tục tăng kinh phí phân bổ cho KH&CN để tăng giá trị đầu tư cho KH&CN Mặc dù tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho KH&CN hàng năm đạt 2% (tăng trung bình 16,5%/năm), nhiên xét giá trị tuyệt đối thấp Năm 2013, đầu tư từ ngân sách nhà nước cho KH&CN 14 nghìn tỷ đồng (tương đương 673 triệu USD), tổng chi cho hoạt động NC&PT năm 2010 Hoa Kỳ 401,5 tỷ USD, Trung Quốc: 178,9 tỷ, Nhật Bản: 140,8 tỷ, Đức: 86,2 tỷ, Hàn Quốc: 53,1 tỷ Riêng đầu tư cho KH&CN từ ngân sách nhà nước, Hàn Quốc tăng 4,5 lần từ năm 2003 (3.2 tỷ USD) lên mức 14,5 tỷ USD năm 2012 Tổng đầu tư xã hội khu vực công tư tăng tương ứng, đạt tới 3.1% GDP, tương đương với nước phát triển khác giới 72 Đối với nguồn kinh phí từ khu vực doanh nghiệp: Kinh nghiệm giới cho thấy, phần kinh phí mà doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) lớn chủ yếu đầu tư cho doanh nghiệp nghiên cứu, phần doanh nghiệp đầu tư cho tổ chức NC&PT công lập chiểm tỷ trọng nhỏ Để thu hút doanh nghiệp đầu tư cho NC&PT tổ chức cơng lập cần có khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ đặt hàng tổ chức NC&PT công lập giới thiệu miễn phí sản phẩm hay hướng nghiên cứu tổ chức KH&CN cơng lập; sách thỏa đáng phân chia lợi nhuận chuyển giao công nghệ cá nhân nhà khoa học sáng tạo công nghệ Tăng cường liên kết, phối hợp tổ chức khoa học công nghệ công lập với nhau, tổ chức khoa học công nghệ công lập với doanh nghiệp nghiên cứu, đào tạo để khai thác tối đa sở vật chất tổ chức Đổi chế tài cho KH&CN, bao gồm: (i) chế cấp phát tài cho tổ chức KH&CN cơng lập theo hướng cấp phát kinh phí hoạt động thường xuyên dựa kết đánh giá hoạt động tổ chức kỳ trước; tăng phần kinh phí cấp phát cở cạnh tranh thông qua quỹ KH&CN, chương trình trọng điểm KH&CN, chương trình KH&CN quốc gia nhiệm vụ KH&CN nhà nước khác để mở rộng hội cho tổ chức KH&CN công lập tham gia sở cạnh tranh công bằng; (ii) trao quyền tự chủ cho tổ chức KH&CN công lập sử dụng kinh phí cấp phát thường xuyên theo quy chế chi tiêu nội tự hạch tốn Đổi chế quản lý chương trình KH&CN kể chương trình, dự án thuộc quỹ KH&CN theo chế quản lý dựa mục tiêu Xây dựng chế nhà nước đặt hàng nhiệm vụ KH&CN cấp II Tổ chức thực Bộ Khoa học Công nghệ - Chủ trì, hướng dẫn bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, xếp mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ công lập trực thuộc phù hợp với Quy hoạch - Hướng dẫn bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đánh giá, phân loại, xếp hạng tổ chức khoa học công nghệ công lập trực thuộc để làm thực quy hoạch giai đoạn ưu tiên đầu tư - Triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước ngân sách nhà nước, phát triển nhanh đội ngũ cán nghiên cứu chất lượng cao cho tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập - Chủ trì kiểm tra, đánh giá tổng hợp kết thực Quy hoạch tổ chức khoa học công nghệ công lập, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư 73 Cân đối, bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển hàng năm từ ngân sách nhà nước nguồn vốn vay ưu đãi, vốn hỗ trợ tín dụng phát triển thức (ODA), vốn đầu tư nước để đầu tư phát triển cho tổ chức khoa học công nghệ công lập Quy hoạch này; Bộ Nội vụ Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực Quy hoạch Bộ Tài - Cân đối, bố trí nguồn kinh phí nghiệp khoa học để thực Quy hoạch - Bố trí kinh phí để giải sách người lao động dơi dư trình tái cấu mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ công lập theo Quy hoạch Các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ rà sốt, điều chỉnh mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ công lập trực thuộc để phù hợp với Quy hoạch này; - Chỉ đạo tổ chức khoa học công nghệ cơng lập trực thuộc rà sốt, xếp lại đơn vị thành viên theo hướng tinh gọn đầu mối, tập trung nguồn lực, tránh chồng chéo, dàn trải chức năng, nhiệm vụ - Tổ chức đánh giá, phân loại, xếp hạng tổ chức khoa học công nghệ công lập để làm ưu tiên đầu tư phát triển tổ chức có tiềm năng, hiệu hoạt động tốt; sáp nhập, giải thể tổ chức hoạt động hiệu quả… 74

Ngày đăng: 15/02/2023, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w