1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ tại việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 16,91 MB

Nội dung

Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ tại việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ tại việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ tại việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HOÀNG KIÊN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI CHO THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội – Năm 2014 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI CHO THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TRẺ NHỎ .4 1.1 Tổng quan đặc điểm thị trường sản phầm dinh dưỡng trẻ nhỏ 1.1.1 Giới hạn thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ phạm vi luận văn… 1.1.2 Khái niệm thị trường 1.1.3 Tổng quan cách phân loại sản phẩm thị trường 1.1.4 Giới thiệu sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cách phân loại 1.2 Tổng quan kênh phân phối 1.2.1 Khái niệm phân phối 1.2.2 Khái niệm kênh phân phối 1.2.3 Vai trò chức kênh phân phối 10 1.3 Chiến lược phát triển kênh phân phối 16 1.3.1 Khái niệm chiến lược kênh phân phối 16 1.3.2 Vai trò cần thiết chiến lược phát triển kênh phân phối hiệu .18 1.3.3 Các vấn đề quan trọng phát triển chiến lược kênh phân phối .22 1.3.4 Quy trình thiết lập chiến lược kênh phân phối .30 1.4 Các loại hình kênh phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam .32 1.4.1 Kênh truyền thống (GT: Grocery Traditional) .32 1.4.2 Kênh thương mại đại (MT: Modern Trade) 33 1.4.3 Kênh y tế 34 1.4.4 Kênh thương mại điện tử 34 1.4.5 Kênh phân phối đa cấp 36 Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC TIỄN CÁC KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI VIỆT NAM VÀ BA CÔNG TY: ABBOTT, VINAMILK, HIPP .39 2.1 Phân tích đánh giá thị trường kinh doanh sản phẩm dinh dưỡng Việt Nam .39 2.1.1 Tổng quan đặc trưng sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam 39 2.1.2 Phân tích thị trường dinh dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam .42 2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh 63 2.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 63 2.2.2 Đối thủ cạnh tranh khả Doanh nghiệp 64 2.2.3 Khách hàng .65 2.2.4 Yếu tố môi trường vĩ mô 65 2.3 Thực trạng kênh phân phối công ty Việt Nam 68 2.3.1 Mơ hình chung kênh phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ DN 68 2.3.2 Mơ hình phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Abbott .72 2.3.3 Mơ hình phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Vinamilk 75 2.3.4 Mơ hình phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Hipp 80 2.3.5 Lựa chọn nhà phân phối hệ thống phân phối 82 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI VIỆT NAM VÀ BA CÔNG TY THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 87 3.1 Định hướng chiến lược phát triển kênh phân phối chung cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam 87 3.2 Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cho Abbott (Công ty 3A ) 94 3.3 Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cho Công ty Vinamilk 96 3.4 Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cho Hipp (Công ty Vạn An) .106 KẾT LUẬN .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Trong q trình viết luận văn, em có tham khảo sử dụng thông tin, số liệu từ số sách chuyên ngành, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí, báo điện tử Theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Kiên Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục viết tắt tiếng Việt DN Doanh nghiệp NTD Người tiêu dùng NSX Nhà sản xuất NPP Nhà phân phối SPDDTN Sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ TTHTD Thị trường hàng tiêu dùng TTSPDDTN Thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Danh mục viết tắt tiếng Anh B2B Business - To – Business B2C Business - To - Customer ERC Euromonitor FMCG Fast Moving Consumption Goods GT Grocery Traditional KPI Key Performance Indiacator MT Modern Trade WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Trang Nhà máy sản xuất sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ năm 2012 Quy mô thị trường dự kiến năm 2016 tốc độ tăng trưởng từ 2012 - 2016 44 44 46 Bảng 2.4 Giá trị thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ, giá tại, 2007 - 2012 Xu hướng thị phần sản xuất thị trường 2008 - 2012 Bảng 2.5 Thị phần nhà sản xuất theo ngành, giá trị gia tăng 2012 49 Bảng 2.6 Thị phần sản xuất sữa theo giai đoạn (giá trị) năm 2012 51 Bảng 2.3 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Thị phần nhà sản xuất sản phẩm theo giá trị năm 2008 - 2012 Thị phần nhà sản xuất sản phẩm theo khối lượng năm 2008 - 2012 Ngũ cốc bữa ăn khô theo xu hướng ngành 2007 2012 Ngũ cốc bữa ăn khô theo thị phần nhãn hiệu ước tính 2009 – 2012 Bữa ăn ướt thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ khác theo xu hướng ngành 2007 - 2012 Bữa ăn ướt thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ khác theo thị phần nhãn hiệu ước tính 2009 - 2012 Xu hướng cửa hàng bán lẻ 2009 - 2012 Giá trị thị trường nhãn hàng năm 2012 Nguyễn Hoàng Kiên 51 52 53 54 55 57 58 Xu hướng doanh số bán lẻ theo loại cửa hàng đại 2009 - 2012 48 59 60 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 2.16 Giá trị thị trường nhãn hàng năm 2013 62 Bảng 2.17 Dự đoán giá trị thị trường nhãn hàng năm 2016 88 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo giá trị thị trường, đô la Mỹ, năm 2007 - 2012 Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo khối lượng thị Phụ lục trường, năm 2007 - 2012 Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo chi tiêu bình quân Phụ lục đầu người, giá 2007 - 2012 Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo chi tiêu bình quân đầu người, đô la Mỹ năm 2007 - 2012 Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo Tiêu thụ bình quân đầu người năm 2007 - 2012 Thị phần nhà sản xuất theo ngành, tập đoàn 2012 Thị phần sản xuất sữa giai đoạn đầu theo khối lượng giá trị năm 2008 - 2012 Thị phần sản xuất sữa giai đoạn thứ theo khối lượng Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 2.27 Bảng 2.28 Phụ lục giá trị năm 2008 - 2012 Thị phần sản xuất sữa giai đoạn thứ theo khối lượng giá trị năm 2008 - 2012 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Thị phần sản xuất Chế độ sữa đặc biệt theo khối lượng Phụ lục giá trị năm 2008 - 2012 Ngũ cốc bữa ăn khô theo chi tiêu bình quân đầu Phụ lục người tiêu thụ năm 2007 - 2012 Bữa ăn ướt thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ khác theo Bảng 2.29 chi tiêu bình quân đầu người tiêu thụ năm 2007 - Phụ lục 2012 Bảng 2.30 Xu hướng bán lẻ thực phẩm 2006 - 2012 Nguyễn Hoàng Kiên Phụ lục 10 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Vai trò hoạt động phân phối Marketing Mix 11 Hình 1.2 Các kênh phân phối điển hình cho hàng hóa tiêu dùng 14 Hình 1.3 Chi phí phân phối theo kiểu kênh phân phối khác 27 Hình 2.1 Quy mô thị trường dinh dưỡng trẻ nhỏ từ năm 2007 – 2012 42 Hình 2.2 Cơ cấu thị trường dinh dưỡng trẻ nhỏ năm 2012 42 Hình 2.3 Biểu đồ cấu thị phần sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ năm 2012 Hình 2.4 Biểu đồ cấu thị phần sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ năm 2013 Hình 2.5 Mơ hình chung kênh phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Doanh nghiệp Hình 2.6 Biểu đồ cấu thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ kênh truyền thống đại năm 2012 Hình 2.7 Mơ hình kênh phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Cơng ty sữa Abbott Hình 2.8 Biểu đồ cấu thị trường dinh dưỡng trẻ nhỏ kênh truyền thống kênh đại DN sữa Abbot 2012 Hình 2.9 Mơ hình kênh phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Công ty sữa Vinamilk Hình 2.10 61 62 69 71 73 74 76 Biểu đồ cấu thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ kênh truyền thống kênh đại DN sữa Vinamilk 80 năm 2012 Hình 2.11 Mơ hình kênh phân phối sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ HIPP Nguyễn Hoàng Kiên 81 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Hình 2.12 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Biểu đồ cấu thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ kênh truyền thống kênh đại DN sữa Hipp năm 81 2012 Hình 2.13 Biểu đồ cấu thị phần sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ năm 2016 Nguyễn Hoàng Kiên 88 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu quốc tế tồn cầu hóa kinh tế ngày mở rộng, môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao Mỗi ngành, DN cần phải tìm cho hướng riêng cho vừa phù hợp với xu chung thị trường, vừa phát huy mạnh DN nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phát triển tương lai TTSPDDTN vốn thị trường có mức độ cạnh tranh gay gắt, khả thay nhanh, việc tiếp cận khách hàng để tối đa hóa nguồn lực khơng phải việc đơn giản Chính chiến lược phát triển kênh phân phối chiến lược quan trọng DN kinh doanh SPDDTN Thị trường Việt Nam giai đoạn phát triển sau thời gian dài theo hướng phân phối tập trung bao cấp, không theo mơ hình kinh tế thị trường Nếu trước đây, DN sản xuất cung ứng thị trường theo tiêu pháp lệnh nhà nước giao xuống mà không chấp nhận quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quan hệ hàng hóa tiền tệ, quy luật canh tranh Thì ngày nay, chuyển sang chế thị trường chấp nhận quy luật tất yếu khách quan Chính điều làm cho mơi trường kinh doanh sơi động phức tạp, địi hỏi DN phải nắm bắt phân tích đầy đủ mơi trường kinh doanh tồn phát triển Quản trị chiến lược đại giúp DN làm rõ tầm quan trọng việc trọng nhiều đến việc phân tích mơi trường hoạch định chiến lược liên quan trực tiếp đến điều kiện môi trường Sau Việt Nam nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc giao thương ngày phát triển hơn, kênh phân phối SPDDTN ngày quan tâm biết đến Tuy thị trường kinh doanh SPDDTN tiềm DN Việt Nam phải cạnh tranh cách mạnh mẽ với đối thủ từ bên ngồi; tầm nhìn chiến lược kỹ hệ thống hạn chế Xuất phát từ tình hình trên, em nghiên cứu định chọn đề tài: “Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” Viện Kinh tế Quản lý Nguyễn Hoàng Kiên Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Để thực mục tiêu đề Cơng ty Vạn An cần phải thiết lập quản lý kênh phân phối thật hiệu Phân phối phổ biến Công ty Vạn An nhiều năm qua kênh phân phối truyền thống tức hàng hóa cơng ty phân phối đến NPP, đến cửa hàng bán lẻ đến tay NTD Cơng ty chưa thực kiểm sốt hồn tồn hệ thống phân phối dẫn đến việc số NPP u sách địi Cơng ty đáp ứng Chính để thành cơng việc quản lý kênh phân phối Cơng ty cần hội tụ đủ hai điều kiện Thứ nhất, chiến lược phân phối tổng thể phải chuẩn xác Thứ hai, hoạt động vận hành phân phối phải thực cách Vì vậy, xây dựng chiến lược đắn việc tổ chức tốt khâu vận hành điều then chốt để đến thành công Thật ra, cốt lõi khâu nằm quy trình vận hành đội ngũ nhân quản lý bán hàng Công ty, quản lý cấp sở Để vận hành tốt, đội ngũ phải thấu hiểu ứng dụng quy trình cách hồn hảo Đó thực bước sau: - Xác định tiềm thị trường bước giúp người quản lý đánh giá tiềm doanh số có khả thi cho việc phát triển hoạt động phân phối khu vực quản lý hay không - Xây dựng kế hoạch bao phủ lập quy hoạch cụ thể đội bán hàng, quy chế làm việc để đảm bảo mức độ bao phủ hàng hóa tối đa thị trường - Việc quản lý nhà phân phối đòi hỏi người quản lý khu vực phải tìm kiếm nhà phân phối tiềm chọn nhà phân phối phù hợp địa bàn Bước bao gồm việc quản lý tài chính, triển khai lý nhà phân phối - Việc quản lý đội bán hàng nhà phân phối giúp người quản lý tối đa hóa hiệu bán hàng thành viên đội Để làm điều này, cấp quản lý phải có kỹ lãnh đạo, huấn luyện, phân cơng, kiểm tra, đánh giá đơn đốc đội ngũ - Quản lý cửa hàng việc thiết lập yếu tố tảng cho hàng hóa Cơng ty loại cửa hàng bán lẻ Các yếu tố tảng bao gồm phân phối, trưng bày, Viện Kinh tế Quản lý Nguyễn Hoàng Kiên 107 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội định giá khuyến Đây yếu tố đảm bảo sức cạnh tranh cửa hàng, giúp hàng hóa tiêu thụ cách ổn định Một đội ngũ quản lý bán hàng cấp Cơng ty nắm vững vận dụng quy trình cách hồn hảo thống đảm bảo cho hệ thống phân phối vận hành hiệu quả, giải vấn đề phân phối sẵn sàng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tương lai Công ty Hiệu giải pháp mang lại giải pháp là: - Hệ thống vận hành có hiệu khơng giúp quy trình quản lý chặt chẽ, cung cấp dịch vụ rộng khắp, kịp thời mà cách tiếp cận NTD nhanh nhằm tạo ưu cạnh tranh DN thị trường - Tạo gắn kết kênh, quản lý hiệu mối quan hệ để thành viên kênh hưởng lợi khơng có thành viên bị đào thải khỏi hệ thống - Và làm cho đối tác tham gia vào kênh có hướng dẫn hiệu quản trị viên tăng cường lợi ích cách phát triển thị phần sức mua NTD - NTD biết đến thông tin nhãn hàng Công ty nhiều - Làm cho hệ thống kênh phân phối hiệu làm cho DN đạt mục tiêu đề - Giúp phân phối hàng hóa phù hợp vùng thị trường, độ bao phủ sản phẩm cách tốt thực chiến lược phân phối sản phẩm DN Viện Kinh tế Quản lý Nguyễn Hoàng Kiên 108 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Để thành công kinh doanh khơng phải DN đạt cách dễ dàng mà địi hỏi phải có nhận thức đắn thị trường, thân DN đối thủ cạnh tranh Nhận thức vấn đề tồn phát triển, đứng vững thị trường Đó bí thành cơng DN tồn phát triển thị trường Việt Nam gia nhập WTO khiến việc cạnh tranh DN ngày trở nên khốc liệt NTD có thêm nhiều quyền lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền Vì mà DN cần phải đưa định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp với DN riêng mình, phù hợp với tiềm lực thị trường hướng năm Trong đó, chiến lược Marketing DN cần trọng để giúp DN ngày phát triển, phân phối nhiều sản phẩm thị trường đồng thời mang lại doanh thu cao Tuy nhiên DN ngồi nước có hệ thống phân phối chưa thực hồn chỉnh Chính em đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hệ thống kênh phân phối cho TTSPDDTN Việt Nam Những đóng góp đề tài  Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm DN cung cấp SPDDTN  Đánh giá thực trạng kênh phân phối sản phẩm các DN cung cấp SPDDTN từ rút thành cơng, tồn nguyên nhân học kinh nghiệm việc mở rộng kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm DN  Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm DN thời gian tới Với khả có hạn nên viết em cịn nhiều thiết sót hạn chế, mong nhận góp ý giúp đỡ Thầy Cô bạn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô Viện Kinh tế quản lý, đặc biệt thầy giáo TS Trần Việt Hà, giáo viên hướng dẫn trực tiếp tận tình bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sỹ thời hạn Viện Kinh tế Quản lý Nguyễn Hoàng Kiên 109 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Parmenter (2009), KPI số đo lường hiệu suất, NXB Tổng hợp TP HCM David A.Aaker (2003), Triển khia chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ Jonh Shaw (1995), Chiến lược thị trường, NXB Thế giới Garry D.Smith, Danny R Arold, Bobby G Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Philip Kotler (1997), Marketing bản, NXB Thống kê Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Philip Kotler (2000), Những nguyên lý tiếp thị, NXB Thống kê Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế, NXB Thống Kê, TP HCM Đồn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP HCM 10 Ngơ Bình Nguyễn Khánh Trung (2009), Marketing đương đại, NXB Đại học quốc gia TP HCM 11 Ngơ Xn Bình (2003), Quản trị Marketing - Hiểu biết vận dụng, NXB Khoa học xã hội 12 Nguyễn Xuân Quang (1999), Marketing thương mại, NXB Thống kê - Hà Nội 13 PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Quản trị Chiến lược, NXB Giáo dục Việt Nam 15 PGS.TS Trương Đình Chiến (2013), Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 16 Nghị định, quy định kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 18 Tài liệu ERC (Euromonitor) http://www.euromonitor.com/ 19 http://vietnamdairy.org.vn/vi/ 20 http://nganhsua.com/dairyvietnam/ 21 http://www.dairyvietnam.com 22 http://vi.wikipedia.org 23 http://www.hipp.vn/ 24 http://abbottnutrition.com.vn/ 25 http://www.vinamilk.com.vn/ 26 Các sách, báo, internet số tài liệu khác Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.18: Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo giá trị thị trường, đô la Mỹ, năm 2007 - 2012 Triệu USD Sản phẩm Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác Tổng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 94.6 10.3 4.7 110.1 13.0 5.6 133.7 17.0 6.8 181.3 22.4 8.5 194.5 23.9 8.7 206.9 25.3 9.0 109.6 128.8 157.5 212.1 227.2 241.2 Chỉ số 2005 = 100.0 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 100.0 100.0 100.0 116.4 126.6 119.1 141.4 165.8 143.4 191.6 217.8 178.8 205.6 232.9 184.7 218.8 245.9 189.9 Tổng 100.0 117.5 143.8 193.5 207.3 220.1 & Thay đổi hàng năm Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác na na na + 16.4 + 26.6 + 19.1 + 21.4 + 30.9 + 20.4 + 35.6 + 31.3 + 24.7 + 7.3 + 6.9 + 3.3 + 6.4 + 5.6 + 2.8 Tổng na + 17.5 + 22.3 + 34.6 + 7.1 + 6.2 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.19 Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo khối lượng thị trường, năm 2007 - 2012 Tấn Sản phẩm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 11,400 1,960 547 11,950 2,269 596 11,870 2,664 651 11,820 3,010 707 12,146 3,247 750 12,188 3,405 773 Tổng 13,907 14,815 15,185 15,537 16,143 16,366 % Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác Tổng 82.0 14.1 3.9 80.7 15.3 4.0 78.2 17.5 4.3 76.1 19.4 4.6 75.2 20.1 4.6 74.5 20.8 4.7 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Chỉ số 2007 = 100.0 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 100.0 100.0 100.0 104.8 115.8 109.0 104.1 135.9 119.0 103.7 153.6 129.3 106.5 165.7 137.2 106.9 173.7 141.2 Tổng 100.0 106.5 109.2 111.7 116.1 117.7 % thay đổi hàng năm Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác na na na + 4.8 + 15.8 + 9.0 - 0.7 + 17.4 + 9.2 - 0.4 + 13.0 + 8.6 + 2.8 + 7.9 + 6.2 + 0.4 + 4.9 + 2.9 Tổng na + 6.5 + 2.5 + 2.3 + 3.9 + 1.4 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.20: Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo chi tiêu bình quân đầu người, giá 2007 - 2012 VND 000 Sản phẩm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 1,056 115 53 1,241 147 63 1,452 185 74 1,980 244 92 2,260 278 102 2,639 322 115 Tổng 1,224 1,451 1,711 2,317 2,640 3,076 Chỉ số 2007 = 100.0 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 100.0 100.0 100.0 117.5 127.8 120.2 137.5 161.3 139.4 187.5 213.0 174.9 214.0 242.4 192.2 249.9 280.9 216.9 Tổng 100.0 118.6 139.8 189.3 215.7 251.4 & Thay đổi hàng năm Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác na na na + 17.5 + 27.8 + 20.2 + 17.0 + 26.2 + 16.0 + 36.3 + 32.1 + 25.4 + 14.2 + 13.8 + 9.9 + 16.8 + 15.9 + 12.8 Tổng na + 18.6 + 17.9 + 35.4 + 14.0 + 16.5 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.21: Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo chi tiêu bình qn đầu người, la Mỹ năm 2007 - 2012 USD Sản phẩm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 66.6 7.2 3.3 77.7 9.2 4.0 90.3 11.5 4.6 120.4 14.9 5.6 127.0 15.6 5.7 137.9 16.8 6.0 Tổng 77.2 90.8 106.4 140.9 148.3 160.8 Chỉ số 2007 = 100.0 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 100.0 100.0 100.0 116.6 126.8 119.3 135.7 159.1 137.5 180.8 205.5 168.7 190.7 216.0 171.3 207.1 232.8 179.8 Tổng 100.0 117.7 137.9 182.6 192.2 208.4 & Thay đổi hàng năm Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác na na na + 16.6 + 26.8 + 19.3 + 16.3 + 25.4 + 15.3 + 33.3 + 29.2 + 22.7 + 5.4 + 5.1 + 1.5 + 8.6 + 7.8 + 5.0 Tổng na + 17.7 + 17.2 + 32.4 + 5.3 + 8.4 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.22: Thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ theo Tiêu thụ bình quân đầu người năm 2007 - 2012 Gram Sản phẩm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 8,026 1,380 385 8,427 1,600 420 8,020 1,800 440 7,854 2,000 470 7,930 2,120 490 8,125 2,270 515 Tổng 9,792 10,448 10,260 10,324 10,540 10,910 Chỉ số 2007 = 100.0 Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác 100.0 100.0 100.0 105.0 116.0 109.1 99.9 130.4 114.2 97.9 144.9 122.0 98.8 153.6 127.2 101.2 164.5 133.7 Tổng 100.0 106.7 104.8 105.4 107.6 111.4 & Thay đổi hàng năm Sữa Ngũ cốc bữa ăn khô Bữa ăn ướt khác na na na + 5.0 + 16.0 + 9.1 - 4.8 + 12.5 + 4.6 - 2.1 + 11.1 + 6.8 + 1.0 + 6.0 + 4.3 + 2.5 + 7.1 + 5.1 Tổng na + 6.7 - 1.8 + 0.6 + 2.1 + 3.5 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.23: Thị phần nhà sản xuất theo ngành, tập đoàn 2012 % Hãng sản xuất Vinamilk Dutch Lady Abbott Nestlé Mead Johnson Danone (Dumex) Hipp Heinz Khác Tổng Sữa Ngũ cốc Bữa ăn ướt khác bữa ăn khô Tổng 19.9 31.3 9.9 15.0 9.8 4.4 * * 9.7 55.0 37.0 * 8.0 * 45.0 29.0 26.0 26.3 23.3 15.1 11.2 7.3 3.3 2.1 1.3 10.1 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.24: Thị phần sản xuất sữa giai đoạn đầu theo khối lượng giá trị năm 2008 - 2012 Nhà sản xuất % Khối lượng 2008 Dutch Lady Abbott Mead Johnson Vinamilk Nestlé Danone (Dumex) Khác Tổng 2010 % Giá trị 2012 2008 2010 2012 15.8 12.3 11.4 41.9 10.0 4.6 4.0 24.5 16.0 10.8 27.4 10.4 6.3 4.6 24.0 17.0 11.0 26.5 10.0 6.0 5.5 16.1 20.9 17.0 24.0 10.7 6.1 5.2 25.5 22.5 15.3 12.5 10.6 8.2 5.4 25.0 23.5 15.5 11.0 10.0 7.5 7.5 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: AC Nielsen http://www.euromonitor.com/ Lưu ý: Dữ liệu bao gồm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ Nha Trang Bảng 2.25: Thị phần sản xuất sữa giai đoạn thứ theo khối lượng giá trị năm 2008 - 2012 Nhà sản xuất % Khối lượng 2008 Dutch Lady Abbott Mead Johnson Vinamilk Nestlé Danone (Dumex) Khác Tổng 2010 % Giá trị 2012 2008 2010 2012 12.8 10.7 51.6 7.5 11.2 2.5 3.7 23.0 14.2 34.2 8.3 11.3 4.4 4.6 22.2 14.7 32.5 8.0 11.5 4.1 7.0 13.9 19.4 35.1 12.2 11.1 3.8 4.5 25.0 21.5 19.5 11.7 10.3 6.4 5.6 24.0 22.0 18.0 11.5 10.5 6.0 8.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: AC Nielsen http://www.euromonitor.com/ Lưu ý: Dữ liệu bao gồm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ Nha Trang Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.26: Thị phần sản xuất Sữa giai đoạn thứ theo khối lượng giá trị năm 2008 - 2012 Nhà sản xuất % Khối lượng 2008 Dutch Lady Abbott Mead Johnson Vinamilk Nestlé Danone (Dumex) Khác Tổng 2010 % Giá trị 2012 2008 2010 2012 36.3 10.2 10.4 9.5 16.6 1.8 15.2 40.8 12.9 10.4 8.8 11.3 4.3 11.5 39.5 14.0 10.0 8.8 10.7 4.0 13.0 30.7 17.9 15.7 9.3 11.6 2.6 12.2 37.0 20.5 14.3 7.5 6.5 5.7 8.5 35.5 21.5 14.0 7.5 6.0 5.5 10.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: AC Nielsen http://www.euromonitor.com/ Lưu ý: Dữ liệu bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ Nha Trang Bảng 2.27: Thị phần sản xuất Chế độ sữa đặc biệt theo khối lượng giá trị năm 2008 - 2012 Nhà sản xuất % Khối lượng 2008 Abbott Mead Johnson Nestlé Dutch Lady Khác Tổng 2010 % Giá trị 2012 2008 2010 2012 44.6 25.9 13.2 10.0 6.3 39.5 26.2 17.2 11.3 5.8 38.5 27.0 17.8 10.5 6.2 51.8 20.9 12.6 9.5 5.2 47.0 22.0 16.6 10.2 4.2 46.0 22.5 17.0 9.5 5.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nguồn: AC Nielsen http://www.euromonitor.com/ Lưu ý: Dữ liệu bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ Nha Trang Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Bảng 2.28: Ngũ cốc bữa ăn khô theo chi tiêu bình quân đầu người tiêu thụ năm 2007 - 2012 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Giá (000 đồng) Chỉ số 2005 = 100.0 % Thay đổi hàng năm 115 100.0 na 147 127.8 + 27.8 185 161.3 + 26.2 244 213.0 + 32.1 278 242.4 + 13.8 322 280.9 + 15.9 Giá không đổi (000 đồng) Chỉ số 2005 = 100.0 % Thay đổi hàng năm 115 100.0 na 137 119.0 + 19.0 159 138.7 + 16.5 171 148.8 + 7.3 182 158.2 + 6.4 193 168.2 + 6.3 Tiêu thụ (Grams) Chỉ số 2005 = 100.0 % Thay đổi hàng năm 1,380 100.0 na 1,600 116.0 + 16.0 1,800 130.4 + 12.5 2,000 144.9 + 11.1 2,120 153.6 + 6.0 2,270 164.5 + 7.1 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Lưu ý: Mỗi em bé sinh năm Bảng 2.29: Bữa ăn ướt thực phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ khác theo chi tiêu bình quân đầu người tiêu thụ năm 2007 - 2012 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Giá (000 đồng) Chỉ số 2007 = 100.0 % Thay đổi hàng năm 53 100.0 na 63 120.2 + 20.2 74 139.4 + 16.0 92 174.9 + 25.4 102 192.2 + 9.9 115 216.9 + 12.8 Giá không đổi (000 đồng) Chỉ số 2007 = 100.0 % Thay đổi hàng năm 53 100.0 na 59 111.9 + 11.9 63 119.9 + 7.1 64 122.1 + 1.9 66 125.5 + 2.7 69 129.9 + 3.5 Tiêu thụ (Grams) Chỉ số 2007 = 100.0 % Thay đổi hàng năm 385 100.0 na 420 109.1 + 9.1 440 114.2 + 4.6 470 122.0 + 6.8 490 127.2 + 4.3 515 133.7 + 5.1 Nguồn: Ước tính ERC dựa nguồn thương mại http://www.euromonitor.com/ Lưu ý: Mỗi em bé sinh năm Nguyễn Hoàng Kiên Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 10 Bảng 2.30: Xu hướng bán lẻ thực phẩm 2006 - 2012 Năm Doanh thu thực phẩm Doanh thu thực phẩm (tỷ USD) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 8.00 9.30 10.40 11.70 13.90 14.44 16.18 Chỉ số 2006 = 100.0 100.0 116.3 130.0 146.3 173.8 180.5 202.3 Doanh thu thực phẩm bán cửa hàng đại (triệu USD) 670 920 1,248 1,635 2,155 2,340 2,750 Chỉ số 2006 = 100.0 100.0 137.3 186.3 244.0 321.6 349.3 410.4 % Doanh thu thực phẩm thông qua cửa hàng đại 8.4 9.9 12.0 14.0 15.5 16.2 17.0 Nguồn: ERC ước tính http://www.euromonitor.com/ Nguyễn Hồng Kiên Viện Kinh tế Quản lý ... CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DINH DƯỠNG TRẺ NHỎ TẠI VIỆT NAM VÀ BA CÔNG TY THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 87 3.1 Định hướng chiến lược phát triển kênh phân phối chung cho thị trường. .. sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam 87 3.2 Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cho Abbott (Công ty 3A ) 94 3.3 Chiến lược phát triển kênh. .. triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cho Công ty Vinamilk 96 3.4 Chiến lược phát triển kênh phân phối cho thị trường sản phẩm dinh dưỡng trẻ nhỏ cho Hipp (Công

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN