Phát triển hệ thống bán lẻ việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

16 292 0
Phát triển hệ thống bán lẻ việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI _ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ KIM HƢƠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI _ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ KIM HƢƠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Văn Phúc Hà Nội, 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 2.1.Tổng quan công trình khoa học nghiên cứu bán lẻ nƣớc 12 2.2 Tổng quan công trình khoa học nghiên cứu bán lẻ nƣớc 18 2.3 Những vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 35 3.1 Một số khái niệm bản, vai trò, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển hệ thống bán lẻ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 35 3.1.1 Một số khái niệm hệ thống bán lẻ, phát triển hệ thống bán lẻ loại hình tổ chức bán lẻ 35 3.1.2 Vai trò phát triển hệ thống bán lẻ phát triển kinh tế-xã hội 45 3.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 51 3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống bán lẻ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Trình độ phát triển kinh tế đất nƣớc 56 56 3.2.2 Trình độ hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng phát triển hệ thống bán lẻ giới 57 3.2.3 Chính sách phát triển thƣơng mại quản lý lƣu thông hàng hóa Nhà nƣớc 60 3.2.4 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp bán lẻ 61 3.2.5 Ảnh hƣởng yếu tố văn hóa, truyền thống, bối cảnh lịch sử điều kiện tƣ nhiên khác 62 3.3 Sự phát triển hệ thống bán lẻ số nƣớc giới số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 62 3.3.1 Sự phát triển hệ thống bán lẻ số nƣớc giới 62 3.3.2 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 72 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 78 4.1 Khái quát yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 78 4.2 Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam từ hội nhập kinh tế quốc tế đến (từ năm 2007 đến nay) 82 4.2.1 Quy mô tốc độ tăng trƣởng hệ thống bán lẻ 84 4.2.2 Các loại hình tổ chức bán lẻ hệ thống bán lẻ Việt Nam 89 4.2.3 Mạng lƣới hệ thống bán lẻ 106 4.2.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 111 4.2.5 Khả liên doanh, liên kết nhà phân phối bán lẻ hệ thống bán lẻ 117 4.2.6 Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật hệ thống bán lẻ 121 4.2.7 Năng lực khai thác nguồn hàng, sức mua giá hệ thống bán lẻ 124 4.3 Đánh giá chung phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 133 4.3.1 Những thành tựu chủ yếu 133 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân 138 CHƢƠNG 5: BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 146 5.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam 146 5.2 Quan điểm mục tiêu phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 152 5.3 Giải pháp nhằm tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 155 5.3.1 Nhóm giải pháp từ phía nhà nƣớc 155 5.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp bán lẻ 174 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực tiễn trình hình thành thị trƣờng giới cho thấy hệ thống phân phối nói chung thị trƣờng bán lẻ nói riêng yếu tố cấu thành thiếu kinh tế thị trƣờng, có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Sau gần 30 năm thực đƣờng lối đổi mới, mở cửa hội nhập với khu vực giới, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có hệ thống phân phối hàng hóa Hiện hệ thống bán lẻ Việt Nam đƣợc hình thành nhiều năm liên tiếp, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam nằm top 10 thị trƣờng bán lẻ hấp dẫn giới Theo Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam, tính đến hết năm 2013, nƣớc có 1.000 địa điểm bán lẻ đại, tập trung nhiều Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Trong giai đoạn 2010-2013, trƣớc khó khăn, thách thức suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành dịch vụ bán lẻ Việt Nam có mức tăng trƣởng đáng khích lệ Năm 2011, tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2004,4 nghìn tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm trƣớc Năm 2014, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ƣớc tính đạt 2945,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2013 Song song với yếu tố truyền thống, xuất ngày nhiều yếu tố đại tập đoàn phân phối lớn nƣớc số doanh nghiệp bán lẻ lớn Việt Nam Có thể nói, hệ thống bán lẻ phát triển nhanh chóng, kết hợp đƣợc yếu tố truyền thống đại với tham gia hầu hết khu vực kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam tồn nhiều bất cập Sự hình thành phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời gian dài diễn cách tự phát, thiếu kế hoạch quản lý, điều hành Nhà nƣớc nhiều bất cập dẫn đến nhiều mâu thuẫn phát sinh, bất ổn thị trƣờng tiềm ẩn Hệ thống bán lẻ Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: Quy mô nhỏ, sức mua yếu, hiệu suất thấp, thị trƣờng chủ yếu bán lẻ truyền thống, bán lẻ đại chiếm khoảng 20% nƣớc Doanh nghiệp bán lẻ có sức cạnh tranh thấp yếu nhiều mặt, có số điểm yếu cố hữu là: tính chuyên nghiệp, chiến lƣợc dài hạn, hậu cần cho hệ thống bán lẻ nhƣ kho bảo quản, kho lạnh, xe tải chuyên dụng, mặt kinh doanh… thiếu đồng bộ, chƣa đạt chuẩn khu vực quốc tế, chƣa xây dựng đƣợc vùng cung cấp nguồn hàng ổn định để tiêu thụ, tính chủ động hợp tác, liên doanh liên kết thu mua tiêu thụ hàng hóa rời rạc Hệ thống lƣu thông hàng hóa chƣa thực hiệu quả, tƣ nhận thức lĩnh vực phân phối bán lẻ chế thị trƣờng hạn chế Điều dẫn đến hệ thống bán lẻ tồn phổ biến tình trạng hàng hóa đƣợc cung ứng với chất lƣợng kém, không đảm bảo an toàn cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng; đồng thời để hàng hóa đến tay ngƣời tiêu dùng phải trải qua nhiều tầng nấc trung gian dẫn đến giá bán cao so với giá trị thực tế… gây bất cập lớn HTBL, ảnh hƣởng xấu tới sản xuất đời sống xã hội Bên cạnh việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), tham gia ký kết AFTA với nƣớc đối tác chiến lƣợc, tham gia đàm phán hiệp định TPP… mang lại nhiều hội, nhƣng không thách thức lớn cho hệ thống bán lẻ Việt Nam Hệ thống bán lẻ phát triển nhanh sách thƣơng mại đầu tƣ cởi mở, song tự hóa lại tạo cạnh tranh không cân sức thị trƣờng Việt Nam với bên tập đoàn phân phối lớn nƣớc tham gia chiếm lĩnh thị trƣờng Việt Nam bên nhà phân phối nhỏ lẻ nƣớc Hơn nữa, hệ thống bán lẻ Việt Nam phát triển không bền vững, hệ thống phân phối mỏng manh dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động giá thị trƣờng giới quan hệ cung – cầu nƣớc Chính điều đặt thách thức việc phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam theo chế kinh tế thị trƣờng theo hƣớng văn minh, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nƣớc Vậy, thời gian tới, hệ thống bán lẻ Việt Nam cần đƣợc xây dựng phát triển nhƣ để nâng cao khả cạnh tranh trƣớc sức ép tập đoàn bán lẻ xuyên quốc gia, đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất đời sống ngƣời dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng? Để góp phần giải đáp câu hỏi cấp bách đặt ra, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc” làm Luận án tiến sỹ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khái quát số vấn đề lý luận phát triển hệ thống bán lẻ đánh giá thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát số vấn đề lý luận hệ thống bán lẻ nội dung, tiêu chí phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá kết đạt đƣợc, phân tích làm rõ hạn chế, bất cập phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất, kiến nghị giải pháp để tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận án phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đƣợc coi nhƣ nội dung khâu trao đổi bốn khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống bán lẻ hàng hóa tiêu dùngViệt Nam bao gồm loại hình bán lẻ truyền thống loại hình bán lẻ đại - Phạm vi không gian: nghiên cứu hệ thống bán lẻ hàng hóa tiêu dùng Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Tình hình phát triển hệ thống bán lẻ từ năm 2007 đến đề xuất giải pháp đến năm 2025, luận án nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ giai đoạn 1995 – 2006 nhằm đối chiếu so sánh cần thiết Các câu hỏi nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trên, Luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Hệ thống bán lẻ Việt Nam cần đƣợc xây dựng phát triển nhƣ để nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất đời sống ngƣời dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng? Tính đóng góp Luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hệ thống bán lẻ, phát triển hệ thống bán lẻ đƣa nội dung, tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hệ thống bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá khách quan mức độ phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam theo tiêu chí từ tìm nguyên nhân, giải pháp cần khắc phục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 2: Tổng quan công trình khoa học liên quan đến đề tài Luận án Chương 3: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống bán lẻ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương 5: Bối cảnh, quan điểm giải pháp tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn liệu Nguồn liệu sử dụng trình nghiên cứu Luận án bao gồm nguồn liệu sơ cấp nguồn liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động bán lẻ nƣớc Đối với liệu thứ cấp, liệu ngƣời khác thu thập, liệu liệu xử lý liệu chƣa xử lý (dữ liệu thô) Nguồn liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ giáo trình, báo cáo, đề án, kết nghiên cứu nƣớc đƣợc công bố báo, tạp chí chuyên ngành; Niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê, báo cáo điều tra thị trƣờng bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ Bộ Công thƣơng, viện Nghiên cứu Thƣơng mại… Đối với nguồn liệu sơ cấp, Luận án sử dụng nguồn liệu sơ cấp liên quan đến lĩnh vực bán lẻ thông qua việc tự nghiên cứu tiến hành điều tra thực tế nhóm khách hàng tham gia vào hoạt động bán lẻ Nguồn thông tin đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp vấn chuyên gia kết hợp với điều tra khảo sát 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu chung Luận án sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nói chung chuyên ngành kinh tế trị nói riêng để nghiên cứu nội dung Luận án Đối tƣợng nghiên cứu Luận án phát triển HTBL Việt Nam điều kiện HNKT quốc tế với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm phát triển HTBL Việt Nam bối cảnh HNKT ngày sâu rộng trƣớc hết Luận án sử dụng phƣơng pháp biện chứng vật Phƣơng pháp đòi hỏi xem xét tƣợng trình phát triển HTBL Việt Nam cách khách quan, nhƣ vốn có; đặt HTBL mối liên hệ với khâu trình tái sản xuất (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng) Ngoài ra, Luận án sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Là phƣơng pháp xem xét vật, tƣợng cách gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không chất, không ổn định, không ảnh hƣởng định đến vấn đề nghiên cứu Sự phát triển HTBL 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần An (2006), “Nâng cấp hệ thống phân phối bán lẻ để hội nhập”, Tạp chí Thương mại (số 23), tr.3-4 Anderson, James H Roger R Betancourt (2002): “Lĩnh vực phân phối trình phát triển”, Vấn đáp kinh tế, 40, số 2, tháng 4/2002, trang 166–176 Ando, M Fukunari Kimura (2005): “Hình thành mạng lưới sản xuất phân phối quốc tế Đông Á”, chƣơng tập Thƣơng mại quốc tế Đông Á, NBER-Hội thảo Đông Á Kinh tế, 14 (2005), biên tập viên Takatoshi Ito Andrew K Rose (trang 177 - 216) Baek, Y., R S Jones M Wise (2004), “Cạnh tranh thị trường sản phẩm Hoạt động kinh tế Hàn Quốc”, Tài liệu làm việc Bộ phận Kinh tế OECD, số 399, OECD xuất Betancourt, Roger R (2004): “Kinh tế học Bán lẻ Phân phối”, Nhà xuất Edward Elgar, Cheltenham, UK Northampton, MA, USA, 2004 An Bình (2012), “Phát triển ngành bán lẻ với hiệu suất cao”, Tạp chí Thương mại( số 9), tr.43 Nguyễn Thanh Bình (2012), Hoàn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sỹ, Viện nghiên cứu Thƣơng mại Boylaud Olivier and Giuseppe Nicoletti (2001): “Cải cách quản lý phân phối bán lẻ”, Nghiên cứu kinh tế OECD số 32, 2001/I Bộ Công thƣơng (2010), Xúc tiến thương mại kích cầu Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Hà nội 10 Bộ Công thƣơng (2011), Đề án phát triển thƣơng mại nƣớc giai đoạn 2011-2020 định hƣớng đến năm 2030 Quyết định số 3098/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 Thủ tƣớng phủ phê duyết Đề án 11 Bộ Công thƣơng (2014), Đề án phát triển thị trƣờng nƣớc gắn với vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 20120 Quyết định số 634/QĐ – TTg ngày 29/4/2014 Thủ tƣớng phê duyệt đề án 11 12 Bộ Công thƣơng (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, Nhà xuất lao động 13 Lê Trịnh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh HNKT quốc tế, Nxb lý Lý luận trị Hà nội 14 Lê Trịnh Minh Châu (2005), “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa đại nƣớc ta”, Tạp chí Thương mại (số 7), tr.2 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia 17 Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê 18 Fels, Allan (2009): “Quản lý bán lẻ - học cho quốc gia phát triển”, Asia Pacific Business Review Quyển 15, Số 1, 13-27 19 Francois Bobrie nhóm tác giả, “So sánh khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối quy định Nhà nước ngành bán lẻ số quốc gia- Kinh nghiệm Việt Nam”, EU- Việt Nam Mutrap III 20 Phạm Huy Giang (2011), “Phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi ST bán lẻ địa bàn thành phố Hà nội”, Luận án tiến sĩ Trƣờng đại học Thƣơng mại Hà nội 21 Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại bán lẻ đại địa bàn Hà nội, Luận án tiến sỹ, Trƣờng đại học Thƣơng mại Hà nội 22 Chu Thanh Hải (2012), “Đổi quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại”, Tạp chí Thương mại (số 14), tr.16 23 Trần Thị Bích Hằng (2006), “Ba giải pháp tổ chức phát triển mạng lƣới chợ, siêu thị Bắc Ninh”, Tạp chí Thương mại (số 17) , tr.11 24 Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Xây dựng mô hình chuỗi siêu thị Co.opmart Việt Nam, , Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hoàng, Kiều Oanh (2006), Nội dung chi tiết cam kết Việt - Mỹ đàm phán WTO, Hà nội 12 26 Trần Thị Diễm Hƣơng (2005), Tổ chức hoạt động Marketting bán lẻ hàng tiêu dùng công ty thương mại thị trường đô thị lớn nước ta, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng mại 27 Hồ Kim Hƣơng (2012), “Đẩy mạnh vai trò Nhà nƣớc việc phát triển loại hình tổ chức bán lẻ đại Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số 367), tr.24 28 Hồ Kim Hƣơng (2014), “Hội nhập kinh tế quốc tế chuyển đổi mô hình tổ chức bán lẻ Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (số 92), tr.40 29 Høj, J M Wise (2004), “Cạnh tranh thị trường sản phẩm Hoạt động kinh tế Nhật Bản”, Tài liệu làm việc Bộ phận Kinh tế OECD, số 387, OECD xuất 30 A.T Kearney: “Những cánh cửa sổ hy vọng cho bán lẻ toàn cầu – Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009 A.T Kearney”, 2009 31 Nguyễn Bách Khoa (2002), Toàn cầu hóa đổi quản trị kinh doanh DN, Hà nội 32 Nguyễn Bách Khoa (2003), “Các loại hình tổ chức bán lẻ mô hình tổ chức thị trƣờng Việt Nam nƣớc ta”, Tạp chí Khoa học Thương mại (số 2), tr.37-41 33 Nguyễn Bách Khoa, Nguyễn Hoàng Long (2005), Marketing thương mại, Nxb Thống kê, Hà nội 34 Phạm Vũ Luận (2004), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nxb Thống kê, Hà nội 35 Hiểu Long (2006), “Mở cửa thị trƣờng phân phối : Chúng sẵn sàng”, Tạp chí Đầu tư chứng khoán (số 4+5+6), tr.64 36 Trần Minh, Băng Châu Liên Hoa (2006), “Nỗ lực chiếm lĩnh thị trƣờng bán lẻ”, Báo Nhân dân (ngày 8/9) 37 Mutebi, Alex M (2007): “Những thay đổi quản lý Bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đông Nam Á”, Nghiên cứu đô thị, 44:2, trang 357 – 379 38 Nordås, Hildegunn Kyvik, Massimo Geloso Grosso Enrico Pinali (2007): “Cơ cấu thị trường lĩnh vực bán lẻ thương mại hàng hóa”, Tài liệu làm việc sách thƣơng mại OECD số 68 13 39 Nordås, Hildegunn Kyvik (2008): “Người gác cổng cho thị trường tiêu dùng: vai trò nhà bán lẻ thương mại quốc tế”, Tạp chí quốc tế bán lẻ, phân phối nghiên cứu ngƣời tiêu dùng 18, số 5, 449–472 40 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), Nghiên cứu tác động hành vi mua sắm đến phát triển hình thức bán lẻ theo chuỗi siêu thị, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại 41 Nguyễn Thị Nhiễu (2006), siêu thị phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam, Nxb lao động, Hà nội 42 Vũ Vinh Phú (2006), “Vai trò hệ thống phân phối thƣơng mại dịch vụ kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (số 35), tr7 43 Vũ Vinh Phú, “Những tiền đề để phát triển hệ thống phân phối Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (số 19/2006), tr.26 44 Lê Quân (2008), “Nghiên cứu số giá trị cốt lõi cửa hàng bán lẻ tiện ích nƣớc ta”, Tạp chí Khoa học Thương mại (số 25) 45 Phan Thế Ruệ (2011), “Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam năm 2011 dự báo năm 2012”, Tạp chí Thương mại (số 3), tr.25 46 Reardon, Thomas Rose Hopkins (2006): “Cách mạng ST quốc gia phát triển: Chính sách giải căng thẳng lên ST, nhà cung cấp nhà bán lẻ truyền thống”, Tạp chí nghiên cứu phát triển châu Âu, 18:4, trang 522 - 545 47 Shuguang Wang (2009): “Các nhà bán lẻ nước sau Trung Quốc gia nhập WTO: câu chuyện thành công thất bại”, Asia Pacific Business Review, 15, số 1, trang 59-77 48 Saxena, Rajan, Marketing management / Rajan Saxena, New Delhi : Tata McGraw-Hill Publ., c'1997 49 Phạm Hữu Thìn (2000), “siêu thị cửa hàng tự chọn Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (số 22), tr.23-24 50 Phạm Hữu Thìn (2005), “Chính sách tạo lập phát triển chuỗi cửa hàng Trung Quốc”, Tạp chí Thương mại (số 10), tr.12-14 51 Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại 14 52 Phạm Hữu Thìn (2006), “Chuỗi cửa hàng bán lẻ Trung Quốc, Chính sách xu hƣớng phát triển sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí Quản lý kinh tế (số 9) 53 Nguyễn Văn Thƣờng, Trần Khánh Hƣng (2008), Giáo trình kinh tế Việt Nam, Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 54 Bộ Thƣơng mại (2006), Đề án phát triển thƣơng mại nƣớc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007của Thủ tƣớng phủ phê duyệt Đề án 55 Bộ Thƣơng mại GTZ (2005), Đánh giá thực trạng tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam nay, Hà nội 56 Bộ Thƣơng mại (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM việc ban hành Quy chế ST, TTTM, Công báo (số 2), tr.5-13 57 Đinh Văn Thành (2007), Các cam kết gia nhập WTO phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam giải pháp năm tới, Hà nội 58 Sở Thƣơng mại thành phố Hà nội (2006), Quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại thành phố Hà nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 59 Phạm Hữu Thìn (2004), “Mô hình phân phối hàng hoá đại Việt Nam Sau 10 năm phát triển”, Tạp chí thương mại (số 37), tr.2-5 60 Lƣu Ngọc Trịnh (2004), Suy thoái kéo dài cải cách nửa vời Tương lai cho kinh tế Nhật Bản?, Nxb Thế giới 61 Nguyễn Duy Thuận (2006), “Chuyển biến hệ thống phân phối vào WTO”, Tạp chí Tia sáng (số 7), tr.51 – 55 62 Tacconelli, Wance Neil Wrigley (2009): “Những thách thức tổ chức hồi đáp chiến lược TNC bán lẻ sau Trung Quốc gia nhập WTO”, Địa kinh tế, 85(1): trang 49-73 63 Đoàn Thị Hồng Vân, (2003), Logistics vấn đề bản, Nxb Thống kê 64 Trƣơng Hồng Việt, Nguyễn Văn Bản (2003), ST - loại hình kinh doanh đại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 65 Mai Thị Thanh Xuân (2005), Việt Nam- Những thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Hoàn Thọ Xuân, “Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá thực trạng định hƣớng”, Tạp chí Thương mại (số 11), tr.3-5 15 Tiếng anh 67 Arnold, J R Tony, Introduction to materials management / J R Tony Arnold, Englewood Cliffs, (N J.) : Prentice-Hall, c'1991 68 Boulding, Kenneth E., Economic analysis / Kenneth E Boulding - Volume 1: Microeconomies, New York : Harper & Row 69 Dewar, David, Urban Markets : Developing Informal Retailing / David Dewar, Vanessa Watson, New York : Routledge, 1990 70 Hasty, Ron, Retail management / Ron Hasty, JamesReardom, New York : The McGraw-Hill Comp., Inc., 1997 71 Nguyen Thi Hong Hai, “The emerging food retail structure of Vietnam”, International Journal of Retail & Distribution management, Vol.41 No,8,2013, page 596 -626 72 John Fernie, Suzanne Fernie, Christopher Moore, Principles of Retailing, Butterworth – Heinemann, England, 2004 73 Lamersdorf, Winfriend, Trends in distributed systems for electronic commerce : Internatonal IFIP / GI working conference TREC'98 Hamsburg, Germany, June 3-5, 1998: proceedings / ed by Winfriend Lamersdorf, Michael Merz, Berlin : Springer, 1991 74 Levy, Michael, Retailing management / Michael Levy, B A Weitz, Boston : McGraw - Hill, c'1998 75 Neil M Coe and Neil Wrigley, Host economy impacts of transnational retail: the research agenda, Journal of Economic Geography (2007), England 76 Peter McGoldrick, Retail Marketing, The McGraw – Hill Companies, England, 2002 77 Robert F Lusch, Patrick M Dunne, James R Carver, Introduction to retailing, Australia : South-Western Cengage Learning, 2011 78 Roger Cox and Paul Brittain, Retailing - Education Limited, Harlow, England, năm 2004 16 An Introduction, , Pearson

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan