1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cẩm nang vận động chính sách và tham vấn ý kiến hội viên (Dành cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam)

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CẨM NANG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH VÀ THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN DÀNH CHO HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÁNG NĂM 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I - HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH I HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM II CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI VIỆT NAM TRONG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH II HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH, ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH Vận động sách gì? Vận động sách cơng khơng làm gì? Vai trò hiệp hội doanh nghiệp Tầm quan trọng vận động sách IV HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN 11 PHẦN II – QUY TRÌNH, KỸ NĂNG SỬ DỤNG CHO VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH, ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH 13 I GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ, THƯƠNG MẠI 13 Cơ quan ban hành loại văn sách kinh tế, thương mại 13 Về nội dung nhóm sách 14 Về tác động sách 15 Quy trình ban hành sách 16 Quy trình xây dựng sách 16 II CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHÍNH SÁCH CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP 17 Tham gia đóng góp từ giai đoạn sáng kiến pháp luật 17 Tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập 19 Vận động sách thơng qua hình thức góp ý dự thảo văn 20 Các hình thức khác 22 III MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH VÀ ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH 23 Điều tra, khảo sát doanh nghiệp, nghiên cứu vấn đề trước quan tâm 23 Sử dụng số phương pháp quốc tế thể chế thành công Việt Nam 24 Tổ chức đối thoại công tư, đối thoại với quan nhà nước 28 Gửi văn góp ý dự thảo sách, pháp luật 32 Phát huy vai trị báo chí 33 Xây dựng văn bày tỏ quan điểm hiệp hội 34 Kênh thông tin riêng hiệp hội (Website, tin thường kỳ) 35 PHẦN III – QUY TRÌNH, KỸ NĂNG SỬ DỤNG CHO THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN 37 I CÁC NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN 37 Những nguyên tắc chung 37 Hình thức tham vấn 39 II QUY TRÌNH THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN 39 Lập kế hoạch Chuẩn bị 41 Cung cấp thông tin cho đối tượng tham vấn 42 Tham vấn phân tích kết nhận 43 Sử dụng kết phân tích để đối thoại sách 43 Đưa phản hồi cho đối tượng tham vấn 44 Đánh giá kết tồn q trình tham vấn 44 Một số lưu ý khác 45 PHẦN PHỤ LỤC 48 Phụ lục 1: Quy trình sách khả vận động sách hiệp hội 48 Phụ lục 2: Bảng tiêu chí rà sốt góp ý dự thảo văn pháp luật mà VCCI sử dụng 52 Phụ lục 3: Kinh nghiệm thực tiễn vận động sách số Hiệp hội Doanh nghiệp 55 Phụ lục 4: Các Nguyên tắc Cơ Tiêu chuẩn Tối thiểu EC Tham vấn Ý kiến Công chúng 58 Phụ lục 5: Nguyên tắc Cơ Canada Tham gia Công chúng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI GIỚI THIỆU Vận động sách, đóng góp ý kiến cho q trình xây dựng thực thi sách văn pháp luật nhiệm vụ quan trọng hiệp hội doanh nghiệp Hoạt động hiệp hội có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng sách văn pháp luật ban hành tính hiệu tính thực tiễn q trình thực thi Đây hoạt động quan trọng mà hiệp hội doanh nghiệp cần cung cấp cho hội viên trình thực chức bảo vệ lợi ích hội viên, đại diện cho tiếng nói cộng đồng doanh nghiệp mà đại diện Trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU – Việt Nam Mutrap III), Phòng thương mại Châu Âu Việt Nam (EuroCham) Ủy ban Châu Âu tài trợ thực dự án “Tăng cường lực sách thương mại cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam” Dự án hướng tới mục tiêu nâng cao lực hiệp hội Việt Nam thông qua số hoạt động như: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng tài liệu đào tạo, tiến hành đào tạo cho hiệp hội doanh nghiệp nước đối tác thức bao gồm Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS); Hiệp hội Da giầy Việt Nam (LEFASO); Hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP); Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh; Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội (HASMEA); Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh (HAWA); Hội doanh nhân trẻ thành phố Hồ Chí Minh (YBA); Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Cần Thơ (CBA) Bên cạnh tiến hành tổ chức hội thảo, xây dựng trung tâm thông tin kinh doanh ban hành sách trắng hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Để xây dựng thực hoạt động nâng cao lực đào tạo cho hiệp hội, EuroCham tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo Dựa vào kết Đánh giá nhu cầu đào tạo , chuyên gia EuroCham tiến hành thiết kế giáo trình đào tạo với chuyên đề chính: (1) vận động sách tham vấn ý kiến hội viên; (2) quản trị chiến lược quản trị hiệp hội; (3) cung cấp dịch vụ hiệu cho hội viên; (4) kỹ viết dự án thơng cáo báo chí Tài liệu thực nhằm mục đích cho hoạt động đào tạo nâng cao lực chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với hiệp hội hoạt động tư vấn, vận động sách, tham vấn ý kiến hội viên Cuốn cẩm nang sử dụng tài liệu tham khảo hiệp hội thực vai trò thực tế Chúng hy vọng thơng tin cẩm nang hữu ích cho độc giả, đặc biệt Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Alain Cany Chủ tịch Phòng Thương mại Châu Âu Việt nam Tháng 8, 2010 PHẦN I HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH I HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM(1) Hiện khơng có số thống kê thức xác số lượng hiệp hội doanh nghiệp từ quan quản lý Nhà nước, số thường nhắc đến báo cáo Bộ Nội vụ - quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý hiệp hội - khoảng 300 hiệp hội có phạm vi hoạt động tồn quốc 70 hiệp hội tổ chức kinh tế bên cạnh lĩnh vực khác văn học nghệ thuật, hữu nghị, thể dục - thể thao, xã hội, từ thiện, nhân đạo 2.150 hội hoạt động phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tuy vậy, theo ước tính chưa đầy đủ VCCI, tính đến thời điểm cuối năm 2009, số lượng hiệp hội doanh nghiệp nước vào khoảng 300 hiệp hội doanh nghiệp Trong chủ yếu tập trung trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Phòng Chỉ riêng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 42% tổng số hiệp hội doanh nghiệp nước Số lượng hiệp hội tăng nhanh sau thời điểm thực Nghị định 88/2003/NĐ-CP năm 2003 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hiệp hội(2) Theo ước tính, thời điểm trước năm 2003 có khoảng 50 hiệp hội doanh nghiệp tồn nước Trước chủ yếu Hiệp hội Nhà nước thành lập thành viên chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp dân doanh tự liên kết thành lập hiệp hội doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam có nhiều loại khác Theo ngành nghề kinh doanh phân làm hai loại hiệp hội doanh nghiệp: (i) Các hiệp hội doanh nghiệp đa ngành VCCI, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Công thương, Hội đồng nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam (ii) hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, lĩnh vực hoạt động Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Nếu phân chia theo địa bàn hoạt động, có loại doanh nghiệp: (i) Các hiệp hội doanh nghiệp cấp quốc gia Hiệp hội Vận tải Ô tô Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, (ii) Các hiệp hội doanh nghiệp địa phương Hiệp hội Vận tải hàng hóa đường thành phố Hải Phòng, Hội Dệt may Thêu đan thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh II CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI VIỆT NAM TRONG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH Đã có chuyển biến lớn vai trò hội, hiệp hội đời sống kinh tế - xã hội so với trước Trong kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, vai trò Nhà nước lớn, bao trùm tất khía cạnh xã hội Vai trị số hội thời “cánh tay nối dài” Nhà nước, thực tiêu, kế hoạch Nhà nước giao Khơng có số lượng ít, tổ chức máy quan liêu, hiệp hội thời kỳ khó phát huy vai trị quy trình ban hành sách từ xuống (1) Tham khảo thêm Doanh nghiệp Vai trị Vận động Chính sách, GTZ – VCCI, 2005 (2) Đã thay Nghị định 45/2010 ngày 21 tháng năm 2010 Khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường, có thêm nhiều quan hệ kinh tế - xã hội phức tạp phát sinh, vai trị Nhà nước khó giữ nguyên trước Nhà nước cần tham gia, giám sát lực lượng khác ngồi xã hội, hội đồn vào q trình xây dựng hoạch định sách Đồng thời, nhóm lợi ích xã hội có nhu cầu bảo vệ quyền, lợi ích Đối với tổ chức hội nói chung, năm 2002 thời điểm quan trọng khẳng định vai trò tổ chức hội q trình vận động sách Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2002/QĐ-TTg cho phép Liên hiệp Tổ chức Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phản biện thẩm định sách Chính phủ(3) Theo Quyết định này, VUSTA thực nhiệm vụ tư vấn, phản biện giám định xã hội sách, chương trình, dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo, khoa học, cơng nghệ mơi trường Cịn hiệp hội doanh nghiệp, Nhà nước có quy định quan trọng việc huy động tham gia hiệp hội vào trình xây dựng hồn thiện sách, đặc biệt khẳng định vai trò VCCI, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp quốc gia “tập hợp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam”(4) Vai trò VCCI hiệp hội doanh nghiệp khẳng định văn kiện quan trọng Đảng Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX năm 2002 tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân (thường gọi tắt Nghị Trung ương 5) ghi nhận yêu cầu “Phát huy vai trị Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam hiệp hội doanh nghiệp”(5) Năm 2005, quy định thể chế hóa Nghị định 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Điều 27 Nghị định quy định cụ thể vai trị VCCI q trình ban hành văn quy phạm pháp luật: “Đối với dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi tới Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam để lấy ý kiến doanh nghiệp Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc, kể từ ngày nhận dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phải tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp, tổng hợp gửi đến Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phân cơng chủ trì soạn thảo” Với Nghị định 161 này, vai trò hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam ghi nhận thức quy trình xây dựng pháp luật Nhà nước Việt Nam Trách nhiệm VCCI Chính phủ quy định cụ thể quy trình lập pháp thời gian thực hiện, kết (3) Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg ngày 30/1/2002 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam (4) Điều Điều lệ VCCI Điều lệ Đại hội Đại biểu toàn quốc VCCI lần thứ IV thông qua ngày 27/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 123/2003/TTg ngày 12/6/2003 (5).Toàn văn Nghị Nghị khác Đảng xem website: www.dangcongsan org.vn phải trả lời… Tuy nhiên, thực tế số quan Nhà nước thực điều này, nhiều quan làm mang tính đối phó, hình thức Các quy định pháp luật ghi nhận vai trò buộc quan Nhà nước lấy ý kiến doanh nghiệp trước ban hành văn pháp luật Việt Nam chưa có quy định liên quan đến trình vận động sách hiệp hội, doanh nghiệp nói chung (như thể thức hoạt động, cách gây quỹ, công khai thông tin…) III HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH, ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH Vận động sách, đóng góp ý kiến cho sách văn pháp luật hình thức quan trọng hoạt động vận động sách hiệp hội doanh nghiệp Việc thực đóng góp ý kiến cho sách doanh nghiệp chủ động thực văn pháp luật sách có ảnh hưởng tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hội viên Nó thực hiệp hội doanh nghiệp quan nhà nước, đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng sách tham vấn ý kiến Trong số trường hợp, doanh nghiệp hội viên thúc đẩy hiệp hội tích cực tham gia vào hoạt động đóng góp ý kiến cho sách nhằm bảo vệ lợi ích thành viên Đóng góp ý kiến cho q trình xây dựng sách văn thực qua hình thức đối thoại cơng tư, diễn đàn đối thoại quyền doanh nghiệp, hình thức văn Vận động sách gì? Vận động sách sử dụng nhằm mục tiêu thay đổi sách cơng cụ thể Những sách bao gồm luật pháp, quy định pháp luật thương mại, lao động, giao thơng, tài chính, thuế loại phí có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, cịn có định tịa án, mệnh lệnh, định hành chính, thủ tục hành khác Nói cách khác, vận động sách liên quan tới việc thể ủng hộ tập hợp ủng hộ quan điểm sách cơng cụ thể Quan điểm đưa nhằm tán thành, không tán thành đề xuất sửa đổi sách cụ thể Vận động sách hoạt động khơng dễ dàng Bởi nhiều sách cơng có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp, nên cộng đồng doanh nghiệp cần phải nêu rõ quan điểm cho thay đổi sách cải thiện mơi trường kinh doanh Những vấn đề quan trọng doanh nghiệp bao gồm luật pháp liên quan tới nhiều lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp môi trường kinh doanh Ví dụ như: • • • Thành lập doanh nghiệp: tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ), vốn tín dụng, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp Điều hành doanh nghiệp: quản trị doanh nghiệp, quyền tài sản, vấn đề lao động, chi phí lao động, quy định an tồn, tài chính, thuế, giao thơng Cạnh tranh kinh tế: luật cạnh tranh chống độc quyền, thực thi hợp đồng, phát triển công nghệ, quy định thương mại Vận động sách cơng khơng làm gì? Hiểu rõ vận động sách khơng nhằm làm quan trọng Từ góc độ hiệp hội doanh nghiệp, vận động sách hướng tới việc tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hội viên hiệp hội Vận động sách khơng hướng tới: • Dành đối xử ưu đãi cho doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp; • Giải hoạt động kinh doanh thường nhật hội viên (tuy nhiên, trở ngại thường nhật báo cho vấn đề lớn gây trở ngại cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung, vận động sách cần thiết Trong trường hợp vậy, cần ý tới giải nguyên nhân thực thay giải triệu chứng); • Cung cấp cho hội viên dịch vụ giải vấn đề thường nhật có liên quan đến giao dịch kinh doanh giải tranh chấp hội viên quyền Để giải vấn đề này, hội viên cần phải sử dụng dịch vụ luật sư, thu nợ tư vấn(6) Vai trò hiệp hội doanh nghiệp Từ phía cộng đồng doanh nghiệp, hội tham gia vào q trình ban hành sách khơng đảm bảo yêu cầu minh bạch dự đoán trước mà cịn hội hướng sách theo hướng có lợi cho hoạt động kinh doanh Các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam – tổ chức tập hợp doanh nghiệp - tổ chức thực tốt chức này: • • • • Hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho doanh nghiệp để phản ánh khó khăn, vướng mắc bình luận, góp ý sách, quy định quan Nhà nước, hành vi cán bộ, công chức Nhà nước Việc doanh nghiệp trực tiếp thực chức nhiều rủi ro Các doanh nghiệp Việt Nam thường e ngại phê bình, trích sách hay quan Nhà nước Khác với ý kiến doanh nghiệp “đơn lẻ”, ý kiến hiệp hội doanh nghiệp thường đại diện “tiếng nói” nhiều doanh nghiệp khác nhau, ý kiến có trọng lượng Ở khía cạnh khác, Chính phủ khó “lắng nghe” tiếng nói doanh nghiệp, điều khơng bị giới hạn thời gian mà quy trình tốn Các hiệp hội doanh nghiệp thường có nhiều thơng tin lĩnh vực Do vậy, thay phản ánh khó khăn mang tính đơn lẻ, đặc thù doanh nghiệp, ý kiến hiệp hội doanh nghiệp phản ánh thực trạng ngành, lĩnh vực kinh tế Các hiệp hội doanh nghiệp thường có đội ngũ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, có quan hệ tốt với quan Chính phủ Do vậy, việc hợp tác Nhà nước hiệp hội thuận lợi Tầm quan trọng vận động sách Để tiếng nói doanh nghiệp lắng nghe Vận động sách hiệu khiến cho thơng tin quan trọng có liên quan tới sách truyền tải tới đối tượng quan trọng - người có ảnh hưởng tới sách cơng Những đối tượng bao gồm: (6) Hướng dẫn Vận động Chính sách, 2006-CIPE • • • • Báo chí: Báo chí có nguồn thơng tin từ quyền, phóng viên phân tích đưa tin tốt họ lắng nghe quan điểm từ phía hiệp hội Các nhà lập pháp: Các nhà lập pháp cần thơng tin có họ đưa sách có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các sách hợp lý có sở tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy cải cách định hướng thị trường làm lợi cho toàn kinh tế xã hội Môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút thêm nguồn lực đầu tư khích lệ tinh thần doanh nghiệp, từ tạo tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm Các cán bộ, công chức, nhà quản lý quyền: thơng tin đầy đủ có từ phía doanh nghiệp thơng qua hiệp hội doanh nghiệp, họ thực thi sách tốt Người dân nói chung bao gồm hội viên hiệp hội: tiếp cận thơng tin quan trọng sách xem xét, giúp nâng cao nhận thức hội viên hiệp hội doanh nghiệp công chúng sách có ảnh hưởng tới họ Củng cố vai trị hiệp hội Vận động sách có tầm quan trọng đặc biệt hiệp hội doanh nghiệp Các hiệp hội doanh nghiệp thành lập nhằm phục vụ hội viên Để làm điều này, họ cung cấp dịch vụ đào tạo hội viên, cung cấp thông tin hội kinh doanh… Tuy nhiên, nỗ lực không hiệu luật pháp không tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong trường hợp này, vận động sách cần thiết để dỡ bỏ rào cản cho hội viên hiệp hội doanh nghiệp tồn sản xuất kinh doanh thành công Những đặc điểm hiệp hội doanh nghiệp thực thành cơng hoạt động vận động sách bao gồm: • • • • • 10 Truyền đạt mối quan ngại hội viên tiếng nói thống nhất, nhanh chóng thu hút ý nhà hoạch định sách Gặp gỡ thường xuyên nhà hoạch định sách để thảo luận vấn đề sách quan trọng đưa ấn phẩm nghiên cứu kỹ lưỡng Thiết lập kênh liên lạc thường xuyên mối quan hệ cộng tác chặt chẽ với quan chức quyền Sử dụng kênh để thúc đẩy lợi ích hội viên cách gây ảnh hưởng tới tốc độ định hướng đề án luật pháp sách cụ thể Hơn nữa, thông qua hoạt động này, nhà hoạch định sách bắt đầu coi hiệp hội doanh nghiệp bên tham gia quan trọng q trình hoạch định sách người cung cấp thông tin liên quan đến sách cách có Tại số nước, nhà hoạch định sách thường xuyên tham vấn ý kiến hiệp hội doanh nghiệp sách cụ thể có liên quan Bằng cách liên lạc thường xuyên với nhà hoạch định sách, hiệp hội doanh nghiệp giúp tạo lập nghị trình sách cách nêu lên mối quan ngại đề xuất sách cụ thể mà họ tán thành để phản đối đề án từ quan/hiệp hội khác Hơn nữa, việc thường xuyên liên lạc giúp hiệp hội nắm đề án sách đưa cho họ xem xét kỹ lưỡng vấn đề chuẩn bị cho đối sách vững đến doanh nghiệp, điều khiến nhà đầu tư lo ngại cản trở tinh thần doanh nghiệp 49 10 Các Ủy ban QH chủ trì và/hoặc tham gia thẩm tra dự án • Mời đại diện quan thẩm tra, tổ chức hữu quan, chuyên gia, đối tượng chịu tác động cho ý kiến • Yêu cầu quan soạn thảo trình bày, tổ chức hội thảo, khảo sát thực tế vấn đề thuộc nội dung dự thảo • Lập Báo cáo thẩm tra • UBTVQH họp xem xét, cho ý kiến dự án sau nghe quan soạn thảo, quan thẩm tra, tổ chức • Cá nhân tham dự trình bày • Cơ quan soạn thảo điều chỉnh dự án theo ý kiến UBTVQH Quốc hội xem xét, thông qua dự án hai kỳ họp: • Dự án gửi đến đại biểu Quốc hội (và Đoàn đại biểu, Ủy ban Quốc hội) • Tại kỳ họp: Cơ quan trình dự thảo thuyết trình; Báo cáo thẩm tra; Thảo luận (ở Tổ phiên họp tồn thể) • UBTVQH tổ chức việc chỉnh lý, tiếp thu ý kiến (cơ quan thẩm tra chủ trì việc chỉnh lý) báo cáo QH • QH biểu thông qua dự thảo Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh UBTVQH cho ý kiến Quốc hội xem xét, thông qua Thông qua dự án luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Hiệp hội vận động để Đại biểu Quốc hội quan điểm hiệp hội Các Ủy ban Quốc đại biểu, Ủy hội ban Quốc hội biết đến, ủng hộ và/hoặc thảo luận viên Cơ quan thẩm tra (Ủy ban Quốc hội định thẩm tra dự án luật) thành Hiệp hội vận động để Các nội dung hiệp hội UBTVQH ủng hộ UBTVQH tổ chức, cá nhân tham gia họp UBTVQH tính đến Hiệp hội vận động để nội dung hiệp hội ủng hộ quan thẩm tra tính đến trình thẩm tra xây dựng Báo cáo thẩm tra 50 STT Ghi góp ý • Những đặc trưng ngành (so với hoạt động kinh doanh chung) Yếu tố cần xem xét đối gì? Được thể quy định nào, dựa nào? với Dự thảo VBPL • Dự thảo có quy định khác biệt mà không dựa đặc trưng chuyên ngành ngành không? • Các quy định Dự thảo có xác định xác yêu cầu doanh nghiệp, quan thực và/hoặc trình tự thực khơng? • Nếu cần văn hướng dẫn thêm Dự thảo nêu rõ văn quan có thẩm quyền ban hành văn chưa? Dự thảo có nêu ngun tắc mà văn hướng dẫn cần tn thủ khơng? • Các quy định có phù hợp với văn pháp luật có giá trị pháp Yếu tố cần xem xét tất Dự thảo lý cao khơng? • Có bị trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn với văn pháp luật khác khơng? • Có thống với văn pháp luật liên quan khơng? Có góp phần vào việc thống hóa (pháp điển hóa) hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan không? (chú ý mối quan hệ luật chung – luật riêng) • Thuật ngữ sử dụng có xác khơng? Có gây nhiều cách giải thích khác khơng? Tính minh bạch Tính pháp lý Yếu tố cần xem xét tất Dự thảo, đặc biệt Dự thảo sửa đổi VBPL hành để đáp ứng đòi hỏi Tính đặc thù Các nội dung cụ thể • Các quy định Dự thảo nhằm xử lý bất cập thực tiễn? Quy định dự kiến xử lý bất cập mức độ nào? Cần kết hợp với điều kiện khác xử lý bất cập triệt để? Những điều kiện đáp ứng được? Trong trường hợp khơng/chưa có điều kiện quy định Dự thảo có hiệu khơng? • Nếu thực quy định hiệu quản lý Nhà nước gì? • Hiệu việc bảo vệ lợi ích cơng cộng, có, gì? • Hiệu cạnh tranh lành mạnh gì? Các hiệu khác (thu hút đầu tư, tác động xã hội….) nào? Tính hiệu Tiêu chí Phụ lục 2: Bảng tiêu chí rà sốt góp ý dự thảo văn pháp luật mà VCCI sử dụng 51 Đảm bảo quyền tự kinh doanh • Dự thảo có tạo thêm thủ tục, điều kiện, chi phí cho doanh nghiệp q trình tiếp cận thị trường và/hoặc hoạt động kinh doanh khơng? Có can thiệp vào quyền tự trình kinh doanh doanh nghiệp khơng? • Nếu có quy định có nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng khơng? • Hiệu đạt từ quy định có đủ bù đắp chi phí mà xã hội, Nhà nước doanh nghiệp bỏ để thực quy định khơng? • Các quy định có tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp, nhà Yếu tố cần xem xét đầu tư thực mục tiêu kinh tế-xã hội mà Nhà nước đặt tất Dự thảo cho lực lượng này? • Các quy định Dự thảo có góp phần vào việc thuận lợi hóa tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp kinh tế không? (loại trừ yếu tố lợi ích cơng cộng xem xét mục khác) • Các quy định Dự thảo có phù hợp với xu hướng chung xã hội không? (về trách nhiệm doanh nghiệp, nhận thức người tiêu dùng, phát triển thiết chế liên quan, nguyên tắc cung-cầu tự đào thải thị trường…) Tính hợp lý Yếu tố cần xem xét tất Dự thảo, đặc biệt Dự thảo có liên quan đến thủ tục, điều kiện kinh doanh Yếu tố cần xem xét tất Dự thảo, đặc biệt Dự thảo có liên quan đến thủ tục, điều kiện kinh doanh biện pháp ưu đãi (lợi ích kinh tế) • Có quy định phân biệt đối xử đối tượng có điều kiện khơng? Phân biệt dựa nào, có hợp lý khơng, có hợp pháp khơng? • Có quy định khơng phân biệt đối xử hình thức lại dẫn tới hệ phân biệt đối xử thực tế khơng? Nếu có việc giải thích nào? • Có quy định khơng cơng (về hình thức và/hoặc hệ thực tiễn) nhóm đối tượng đặc thù (cần ưu tiên bình thường cần khuyến khích hoạt động…)? Tính cơng Yếu tố cần xem xét tất Dự thảo, đặc biệt Dự thảo có liên quan đến thủ tục, điều kiện kinh doanh biện pháp ưu đãi • Các quy định Dự thảo thực thực tế khơng? (Từ góc độ doanh nghiệp, điều kiện có khó khơng? Từ góc độ Nhà nước, có đủ nhân lực sở vật chất để thực đầy đủ hiệu khơng?) • Có thiết chế hay biện pháp để đảm bảo quy định thực thi đầy đủ thực tế khơng? Tính khả thi 52 10 • Những quy định thể quản lý Nhà nước (quản lý hành chính) trực tiếp doanh nghiệp? Việc quản lý dựa cứ, lý nào? • Có quy định dẫn tới việc quản lý không hiệu hoạt động cần quản lý và/hoặc quản lý hoạt động khơng cần khơng thể quản lý? • Có tạo dư địa cho nhũng nhiễu, hối lộ, tham nhũng không? • Có làm phình to máy quản lý Nhà nước khơng? • Quy định Dự thảo học tập kinh nghiệm quốc tế? Kinh nghiệm xu chung, đại hiệu khơng? • Quy định Dự thảo có khác biệt so với thơng lệ quốc tế (đặc biệt thông lệ thương mại chung, quy định pháp luật nước có hồn cảnh tương tự Việt Nam? Sự khác biệt giải thích (tại Việt Nam lại cần quy định khác biệt?) Đảm bảo quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh Phù hợp với thông lệ quốc tế Yếu tố cần xem xét Dự thảo có liên quan đến vấn đề/lĩnh vực Yếu tố cần xem xét tất Dự thảo, đặc biệt Dự thảo có liên quan đến thủ tục hành biện pháp quản lý khác Phụ lục 3: Kinh nghiệm thực tiễn vận động sách số Hiệp hội Doanh nghiệp Hiệp hội Công thương thành phố Hà Nội Sau 10 năm thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, thông qua hoạt động phản biện vận động sách, chúng tơi nhận rằng: Muốn thành cơng trước hết phải tạo uy tín làm cho “đối tác” tin tưởng vào trung thực mình, cho dù có liệt thiện chí xây dựng muốn tốt đẹp hơn, không ẩn ý động hay mưu toan khác, vấn đề dù lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp phải: a b c d Điều tra, nghiên cứu, cập nhật thơng tin từ nhiều phía xử lý cách nghiêm túc để vấn đề ý kiến đưa khách quan, cần thiết Không phải cho lợi ích riêng mình, mà cho người khác, doanh nghiệp khác, cho cộng đồng – mà đại diện Phải lựa chọn tham khảo xem vấn đề nên đặt vào thời điểm thích hợp, sớm hay muộn không quan tâm Nhà nước có q nhiều cơng việc phải ưu tiên đâu có vấn đề Nếu khơng lúc, chỗ dù nội dung đề xuất có hay, khó trở thành thực! Phải xem vận động sách “là nghề có trách nhiệm” nghề chuyển tải ý nguyện người khơng có điều kiện, giao tiếp với quan lập pháp người có ảnh hưởng xã hội hay quan chức nhà nước, nên phải tinh tế đa dạng, thơng qua nhiều đường như: mời dự hội thảo, hội nghị mời giao lưu, phân phát tài liệu, hay mời “đối tác” giữ vai trò tư vấn chẳng hạn Song dù cách xem “áp phe” theo nghĩa không lành mạnh Cùng với khuyến nghị phải có giải pháp kiến nghị cụ thể cho vấn đề nêu ra, đáp ứng đem lại lợi ích cho ai, cá nhân hay cộng đồng (Nguồn: Mười năm vận động sách Hiệp hội Công thương Hà Nội, tham luận ông Vũ Duy Thái, Chủ tịch Hiệp hội Công thương thành phố Hà Nội Tọa đàm Vận động sách: Thực tiễn pháp luật VCCI Viện CODE ngày 8/12/2007) Hiệp hội vận tải hàng hóa đường Hải Phịng (HATA) a b c d Các hiệp hội phải coi vận động sách chiến lược hoạt động mắt xích quan trọng cơng cải cách hành chính, cải cách luật pháp Nhà nước; Trong vận động sách, tiếng nói quan đại diện quan trọng hiệp hội cần tổ chức theo ngành nghề hoạt động để thành viên có mục tiêu chung, tiếng nói chung vấn đề liên quan đến hoạt động mình; Trong tiếp cận vận động nhà hoạch định sách phải ln ứng xử giao quan điểm hợp tác, kiên trì thuyết phục khơng ý kiến chưa giải mà tỏ thái độ thiếu hợp tác Khi thuyết phục đối tác cần nắm được, hiểu ngành vấn đề, biết biết người Trong trình thuyết phục phải tôn trọng điều mà họ đưa chưa thật đúng, để cơng họ vào chỗ khác Tổ chức hiệp hội nặng quản lý hành chính, cần có phận chun trách có đối tác chiến lược am hiểu luât pháp để phân tích nghiên cứu vấn đề xúc phản ánh từ hội viên chuẩn bị ý kiến, xây 53 e f g dựng kiến nghị cho tiến trình vận động sách; Muốn vận động sách thành cơng, vấn đề quan trọng xây dựng, thiết lập nhiều đồng minh có tiếng nói chung với quan hoạch định sách Đặc biệt khai thác sử dụng linh hoạt thời điểm hỗ trợ quan truyền thông để đưa nhanh vấn đề đến với quan hoạch định sách tạo áp lực dư luận cần thiết; Khi đưa ý kiến phản ánh, kiến nghị phải chọn thời gian, không gian thích hợp quan trọng đưa giảp pháp để trao đổi thảo luận; Trong vận động sách, mối quan hệ với nhà liên quan đến hoạch định sách giữ vai trị quan trọng định đến trình tiếp cận vận động sách Phải biết khai thác có sức thuyết phục mối quan hệ có uy tín, có vai trị ảnh hưởng đến vấn đề đề cập Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam a b c d Đối với văn có vài điều liên quan đến hoạt động bảo hiểm: Hiệp hội gửi công văn dự thảo văn pháp luật cho doanh nghiệp hội viên hẹn thời hạn gửi đóng góp ý kiến (bằng fax, e-mail) để Hiệp hội tổng hợp gửi ban soạn thảo Đối với văn có nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động bảo hiểm: Hiệp hội gửi công văn dự thảo văn pháp luật cho doanh nghiệp hội viên để doanh nghiệp đóng góp ý kiến đồng thời tổ chức Hội thảo Ngồi doanh nghiệp hội viên, cịn có chuyên gia, đại diện ban soạn thảo, đại diện Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài tham dự Có số luật quan trọng thường Hiệp hội tổ chức Hội thảo nhiều lần Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Hàng hải, Luật Du lịch, Luật Giao thông đường thuỷ nội địa… Đối với văn mang tính chất chuyên ngành bảo hiểm: Hiệp hội tổ chức khảo sát thực tế, hội nghị đóng góp ý kiến Nghị định Chính phủ bảo hiểm bắt buộc cháy nổ, Nghị định Chính phủ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân người kinh doanh vận tải thuỷ nội địa với hành khách hàng dễ cháy nổ… Việc khảo sát chuẩn bị chu đáo nội dung khảo sát, thành phần đoàn tham gia khảo sát, địa điểm, thời gian kinh phí Hiệp hội tiến hành khảo sát doanh nghiệp hội viên chấp thuận đóng góp kinh phí Sau khảo sát có báo cáo tổng kết, góp ý cụ thể cho dự thảo văn pháp luật… Đối với văn có thời hạn góp ý mang tích cấp bách: Hiệp hội có ngày để góp ý tổ chức hội thảo lấy ý kiến hội viên Cơ quan thường trực Hiệp hội đọc nghiên cứu đưa ý kiến đóng góp đề xuất (Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Báo cáo Thực trạng Giải pháp nâng cao lực hoạt động Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tháng năm 2006) 54 Phụ lục 4: Các Nguyên tắc Cơ Tiêu chuẩn Tối thiểu EC Tham vấn Ý kiến Công chúng Vào ngày 11 tháng 12 năm 2002, Ủy ban Châu Âu (EC) ban hành văn mang tên “Các Nguyên tắc Chung Tiêu chuẩn Tối thiểu Tham vấn Ý kiến với Bên có Liên quan Ủy ban” với số hiệu COM(2002)704 Các nguyên tắc chung tiêu chuẩn tối thiểu có hiệu lực áp dụng từ tháng Giêng năm 2003(19) Theo văn này, “tham vấn ý kiến” có nghĩa trình mà Ủy ban Châu Âu muốn thu thập ý kiến từ bên có liên quan q trình xây dựng sách trước đưa định thức A NGUYÊN TẮC CHUNG Tham gia: Ủy ban cam kết tuân thủ phương pháp tiếp cận đảm bảo tham gia đối tượng xây dựng triển khai sách EU Điều đồng nghĩa với việc tham vấn rộng rãi nhiều sáng kiến đề xuất sách lớn Điều áp dụng đặc biệt đề xuất luật Cơng khai có tinh thần trách nhiệm: Ủy ban tin tưởng trình quản lý xây dựng sách phải rõ ràng minh bạch giới bên để đảm bảo sách văn pháp luật dễ hiểu, dễ thực tin cậy Điều đặc biệt trình tham vấn giúp đối diện trực tiếp với lợi ích khác xã hội Do vậy, trình tham vấn ý kiến Ủy ban tổ chức phải đảm bảo tính minh bạch, kể người có liên quan tồn thể công chúng Cần phải rõ ràng về: (i) vấn đề xử lý; (ii) chế sử dụng để tham vấn ý kiến gì; (iii) tham vấn ý kiến sao; (iv) đâu yếu tố ảnh hưởng tới định q trình hình thành sách Tiếp theo bên có liên quan phải hoạt động môi trường minh bạch, cơng chúng chúng hiểu bên tham gia vào q trình tư vấn họ có hành vi ứng xử Do vậy, công khai tinh thần trách nhiệm nguyên tắc quan trọng hành vi ứng xử tổ chức họ muốn tham gia đóng góp vào việc xây dựng sách EU Bên cạnh đó, tổ chức phải rõ ràng hai vấn đề, bao gồm (i) họ đại diện cho lợi ích nào; (ii) tính đại diện họ cao đến đâu Do vậy, bên có lợi ích liên quan muốn đệ trình ý kiến đề xuất sách Ủy ban phải sẵn sàng cung cấp cho Ủy ban công chúng thông tin mô tả Các thông tin phổ biến sở liệu mang tên CONECCS(20) (nếu tổ chức đủ điều kiện để cập nhật vào sở liệu có mong muốn tự nguyện đăng tải thơng tin tổ chức sở liệu đó) thơng qua hình thức khác phiếu thông tin Nếu thông tin không cung cấp, ý kiến đệ trình xem xét ý kiến đóng góp cá nhân Tính hiệu quả: Các sách phải đảm bảo hiệu kịp thời, cung cấp mà xã hội cần Để đảm bảo tính hiệu quả, q trình tham vấn cần phải thực giai đoạn sớm trình xây dựng văn pháp luật tốt Do vậy, bên có liên quan có tham gia vào q trình xây dựng sách nên cần tạo hội tham gia từ cịn có (19) Tham khảo thêm http://europa.eu.int (20) Viết tắt từ từ tiếng Anh “Tham Vấn, Ủy ban Châu Âu Tổ chức Xã hội” 55 khả ảnh hưởng tới mục tiêu chính, phương pháp, hình thức, nội dung chí số trường hợp tới cấu trúc sách văn pháp luật Cũng tiến hành tham vấn ý kiến nhiều giai đoạn Bên cạnh đó, Ủy ban bên có liên quan lợi từ việc hiểu biết quan điểm Ủy ban vận hành theo sách mơi trường khung khổ pháp lý có chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Ví dụ Ủy ban phải xem xét tới trách nhiệm với định chế khác Châu Âu theo quy định Hiệp định, nghĩa vụ quốc tế với quốc gia thứ ba tổ chức quốc tế Điều kiện tiên để đảm bảo tính hiệu phương diện nguyên tắc đảm bảo tính phân bổ đồng Phương pháp mức độ tham vấn phải phù hợp tương ứng với quy mô phạm vi tác động dự kiến đề xuất sách Đồng thời, cần phải tính đến hạn chế cụ thể liên quan tới đề xuất Hiểu rõ yếu tố cách thức làm việc Ủy ban giúp bên có quyền lợi liên quan từ bên ngồi có kỳ vọng hợp lý mục tiêu cần đạt Chặt chẽ, thống nhất: Ủy ban đảm bảo tính thống minh bạch mà quan trực thuộc thực trình tham vấn Ủy ban lồng ghép chế quy trình tham vấn yêu cầu gửi ý kiến phản hồi, đánh giá xem xét Điều đảm bảo thông qua chế phù hợp phối hợp báo cáo khuôn khổ hoạt động nhằm “nâng cao chất lượng xây dựng luật” Ủy ban Ủy ban khuyến khích nhóm lợi ích thiết lập chế riêng nhằm theo dõi q trình, nhờ học hỏi từ trình đồng thời kiểm tra liệu chúng có đóng góp thiết thực hiệu vào hệ thống minh bạch, công khai có trách nhiệm hay khơng B TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU Nội dung trình tham vấn phải rõ ràng – Toàn văn liên quan tới q trình tham vấn phải rõ ràng, súc tích phải bao gồm tồn thơng tin cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình trả lời Các thông tin tài liệu quảng bá tài liệu tham vấn thức cần bao gồm: • • • • • Một tóm tắt bối cảnh, phạm vi, mục tiêu hoạt động tham vấn, bao gồm mô tả vấn đề cụ thể thảo luận tranh cãi có ý nghĩa quan trọng Ủy ban; Chi tiết buổi điều trần, hội nghị thảo luận phù hợp; Thông tin chi tiết địa liên lạc hạn chót nhận ý kiến tham vấn; Giải thích q trình Ủy ban xử lý ý kiến đóng góp, loại ý kiến đóng góp Ủy ban chờ đợi, chi tiết bước việc xây dựng sách này; Nếu khơng đính kèm cần phải đề cập tới tài liệu tham chiếu (bao gồm tài liệu hỗ trợ Ủy ban phù hợp) Nhóm Tham vấn Mục tiêu – Khi xác định nhóm mục tiêu cho q trình tham vấn, Ủy ban cần đảm bảo bên có liên quan có hội bày tỏ quan điểm suy nghĩ Để trình tham vấn ý kiến công bằng, Ủy ban cần đảm bảo tham gia bên sau trình tham vấn: (i) đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp sách đó; (ii) người tham gia thực thi sách; (iii) quan cá nhân có mối quan tâm trực tiếp sách 56 Khi xác định bên phù hợp cho trình tham vấn, Ủy ban cần lưu ý tới yếu tố sau: • • • • • Tác động rộng sách sang lĩnh vực sách khác, ví dụ lợi ích mơi trường sách người tiêu dùng; Nhu cầu kinh nghiệm, kiến thức kỹ thuật, kiến thức chuyên môn cụ thể cần thiết; Sự cần thiết phải lôi kéo tham gia nhóm lợi ích chưa tập hợp thành tổ chức phù hợp; Sổ sách theo dõi tham gia đại biểu tham vấn trước; Sự cần thiết phải tạo lập cân đại diện giữa: (i) quan kinh tế xã hội; (ii) tổ chức doanh nghiệp lớn nhỏ; (iii) cộng đồng cử tri mở rộng (ví dụ nhà thờ cộng đồng tơn giáo) nhóm mục tiêu cụ thể (ví dụ phụ nữ, người già, người thất nghiệp dân tộc thiểu số); (iv) tổ chức EU nước thành viên EU (các nước ứng cử viên, nước phát triển nước đối tác thương mại EU) Khi phù hợp, Ủy ban khuyến khích ý kiến đóng góp từ bên có liên quan tổ chức cấp Châu Âu Khi hình thành quan tổ chức chặt chẽ chuyên tham vấn ý kiến, Ủy ban tiến hành bước cần thiết nhằm đảm bảo cấu trúc quan phản ánh ngành lĩnh vực mà đại diện Nếu khơng, Ủy ban phải xem xét biện pháp nhằm đảm bảo tồn lợi ích xem xét tính đến (ví dụ qua hình thức tham vấn ý kiến khác) Công bố Công khai - Ủy ban cần đảm bảo nhận thức đầy đủ công chúng qua việc tăng cường công tác tuyên truyền điều chỉnh kênh thông tin cho phù hợp với đối tượng mục tiêu Ngồi cơng cụ truyền thơng khác, nội dung tham vấn ý kiến công khai cần đăng tải Internet thông báo “điểm tiếp cận – single access point” Để đáp ứng nhu cầu tồn thể cơng chúng, điểm tiếp cận thiết lập, bên liên quan tìm kiếm thơng tin tài liệu cần thiết Vì mục đích này, Ủy ban sử dụng cổng trang web mang tên “Tiếng nói Bạn Châu Âu – Your Voice In Europe” Tuy nhiên, đồng thời cần phải trì biện pháp thơng tin truyền thống khác bên cạnh Internet (thư thơng cáo báo chí) Khi phù hợp cần thiết, Ủy ban cung cấp tài liệu tham vấn theo hình thức khác để người tàn tật có hội tiếp cận Giới hạn thời gian trình tham gia – Khi lập kế hoạch, Ủy ban cần dành đủ thời gian cho việc tổ chức tham vấn để cơng chúng gửi ý kiến đóng góp văn Ủy ban cần nỗ lực dành tuần để nhận ý kiến từ cơng chúng 20 ngày làm việc thông báo trước họp mặt, đối thoại Nguyên tắc chủ yếu cho phép người tham gia vào hoạt động tham vấn ý kiến đủ thời gian để chuẩn bị lập kế hoạch Quá trình tham vấn cần cân nhu cầu số lượng chất lượng thông tin đầu vào với yêu cầu phải định nhanh Trong trường hợp khẩn cấp, bên có đủ thời gian hội bày tỏ ý kiến mình, khoảng thời gian quy định giảm bớt 57 Mặt khác trình tham vấn kéo dài tám tuần cần phải lưu ý tới vấn đề sau: • • • • Các tổ chức quốc gia Châu Âu cần tham khảo ý kiến hội viên để đưa quan điểm thống nhất; Một số cơng cụ mang tính ràng buộc (điều đặc biệt liên quan tới yêu cầu thông báo theo thỏa thuận cam kết WTO); Tính đặc thù đề xuất cụ thể (ví dụ tính đa dạng bên có liên quan tính phức tạp vấn đề bàn thảo); Kỳ nghỉ Khi thời hạn đệ trình ý kiến đóng góp hết, Ủy ban kết thúc trình tham vấn tiến hành thủ tục hành (ví dụ chuẩn bị cho việc định Ủy ban) Thừa nhận phản hồi – Cần phải xác nhận với đối tượng gửi ý kiến đóng góp việc nhận ý kiến đóng góp họ Kết tham vấn ý kiến cần đăng tải trang web kết nối với điểm tiếp cận Internet Tùy thuộc vào số lượng ý kiến nhận nguồn lực có, việc thừa nhận cảm ơn đóng góp ý kiến thực hình thức: (i) trả lời cá nhân (bằng email qua thư cảm ơn), (ii) trả lời tập thể (bằng email qua điểm tiếp cận nhất; ý kiến đóng góp đăng tải điểm truy cập internet vòng 15 ngày làm việc, điều coi xác nhận nhận ý kiến đóng góp) Các ý kiến đóng góp phân tích kỹ lưỡng nhằm xem xét liệu chúng phản ánh đề xuất sách khơng Các ý kiến đóng góp tham vấn ý kiến công khai công bố điểm tiếp cận internet Kết hình thức tham vấn khác công chúng đánh giá xem xét mức độ tối đa thông qua điểm tiếp cận Internet Ủy ban phản hồi thông tin cho tất bên cho toàn thể dân chúng Để thực mục tiêu này, xây dựng giải trình đính kèm dự thảo luật sách Ủy ban sau trình tham vấn ý kiến tiến hành Các giải trình bao gồm kết trình tham vấn này, đồng thời mơ tả kết q trình tham vấn phản ánh vào đề xuất sách Bên cạnh đó, kết hoạt động tham vấn tiến hành trình đánh giá dự báo tác động pháp luật tóm tắt báo cáo có liên quan 58 Phụ lục 5: Nguyên tắc Cơ Canada Tham gia Cơng chúng Tun bố Chính sách Hướng dẫn Tham gia Công chúng Bộ Tư pháp Canada công bố khẳng định “Chính phủ Canada thừa nhận tính hợp lệ quan cơng cộng, chất lượng sách cơng, tính phù hợp dịch vụ cơng cộng địi hỏi phải có chế hiệu nhằm lôi kéo tham gia dân chúng tổ chức xã hội vào trình quản lý” Tuyên bố thừa nhận tham gia cơng chúng có nhiều đặc điểm sắc thái khác từ việc cung cấp thông tin, tuyên truyền đào tạo cho công chúng tới mối quan hệ đối tác Về phương diện cam kết Bộ, tham gia công chúng chủ yếu liên quan tới trình tham vấn ý kiến công chúng lôi kéo tham gia dân chúng Tuyên bố định nghĩa tham vấn ý kiến q trình phủ thu thập ý kiến quan điểm cá nhân, nhóm cá nhân tổ chức sách, chương trình dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp tới họ có mối quan tâm trực tiếp Q trình tham vấn diễn nhiều thời điểm q trình xây dựng sách sử dụng nhằm xác định nội dung vấn đề, nhận biết đánh giá phương án xử lý đánh giá sách Tham vấn ý kiến bao gồm q trình gặp mặt cơng chúng, ủy ban tư vấn, trưng cầu ý kiến thảo luận sâu theo nhóm Bản Tun bố Chính sách Hướng dẫn nhấn mạnh trình tham vấn ý kiến lôi kéo tham gia công dân Bộ Tư pháp tiến hành phải tôn trọng nguyên tắc sau(21) : • • • • • • • Cam kết: Các bộ, ngành, phòng ban chia sẻ với cam kết Bộ Tư pháp Canada việc đảm bảo tham gia công chúng vào trình xây dựng sách; Rõ ràng: Tư pháp Canada đảm bảo tồn quan điểm chung, rõ ràng mục tiêu, quy trình tham vấn chế phản hồi ý kiến Đồng thời thông số tiêu chuẩn hoạt động lôi kéo tham gia công chúng thiết lập trước phổ biến đầy đủ cho tất bên tham gia; Tin cậy: Tư pháp Canada đảm bảo thiết lập tôn trọng kênh thông tin mở mối quan hệ làm việc: Tư pháp Canada đảm bảo khuyến khích tham gia phạm vi rộng tất nhóm cá nhân có quan tâm bị ảnh hưởng định phủ; Khả tiếp cận: Tư pháp Canada đảm bảo công dân Canada, họ nói ngơn ngữ nào, thuộc chủng tộc, văn hóa hay xuất phát từ vùng nào, có trình độ kinh tế xã hội lực tham gia; Tơn trọng lẫn nhau: Tư pháp Canada đảm bảo quan chức bên có liên quan có trách nhiệm cam kết nhằm đảm bảo tôn trọng quan điểm đối tượng tham gia Trách nhiệm: Tư pháp Canada đảm bảo Bộ bên tham gia có chung trách nhiệm đảm bảo q trình tham gia cơng chúng thực với niềm tin vững nguồn lực thời gian phân bổ đầy đủ cho trình này; Trách nhiệm Gửi Thông tin Phản hồi: Tư pháp Canada đảm bảo ý kiến phản hồi kết q trình tham gia cơng chúng cung cấp cho tất (21) Trích dẫn từ “Tuyên bố Chính sách Hướng dẫn Sự tham gia Của Công Chúng” Bộ Tư pháp Canada Tham khảo thêm www.justice.gc.ca 59 • 60 người tham gia, thơng báo việc kết q trình phản ánh xử lý trình xây dựng sách sao; Hợp tác: Tư pháp Canada đảm bảo quyền tỉnh vùng lãnh thổ, ngành cấp liên bang tham gia phù hợp theo nguyên tắc đề Thỏa thuận khung Liên kết Xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp hội Doanh nghiệp Vai trị Vận động Chính sách, Trần Hữu Huỳnh Đậu Anh Tuấn, GTZ – VCCI, 2005 Tham vấn Ý kiến Cộng đồng Doanh nghiệp Quá trình Xây dựng Môi trường Pháp lý cho Doanh nghiệp, Markus Taussig Lê Duy Bình, 2005 Thực Hiệu Quy trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Việt Nam, GTZ 2005 Đối thoại Công tư – Quy trình thực GTZ Việt Nam, Lê Duy Bình, GTZ 2009 Cải thiện Mơi trường Kinh doanh Qua Tham vấn Ý kiến Công Chúng Minh bạch thông tin: Cẩm nang Thông lệ tốt, World Bank, 1998 Bằng cách để vận động sách hiệu quả, Trung tâm Doanh nghiệp Tư nhân Quốc tế (CIPE), tháng Giêng năm 2003 Cẩm nang Tham vấn, East Devon District Council, 2005 Thực hiệu quy trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Việt Nam Raymond Mallon Lê Duy Bình GTZ 2005 Mơ hình Chi phí tn thủ thủ tục hành Tài liệu Economica xây dựng cho IFC Hội đồng Tư vấn Cải cách Thủ tục Hành 2008 61 Thiết kế cơng ty TNHH Hưng Khánh In 500 cuốn, khổ 19 x 26 cm in Công ty Cổ phần Đầu tư thiết bị in Giấy phép cuất số: ... thi Chính sách Chủ động bị động Góp ý cho sách, văn pháp luật, việc thực thi sách, pháp luật THAM VẤN Ý KIẾN HỘI VIÊN HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP Chủ động bị động Tham vấn ý kiến hội viên dự thảo sách, ... III HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH, ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH Vận động sách, đóng góp ý kiến cho sách văn pháp luật hình thức quan trọng hoạt động vận động sách hiệp. .. II HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VỚI HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH, ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CHO CHÍNH SÁCH Vận động sách gì? Vận động sách cơng khơng làm gì? Vai trò hiệp hội doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/03/2023, 11:19

w