1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngânhàng NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)

47 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 384 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………3 Chương I: Thực trạng công tác thẩm định Dự án đầu tư phát triển ngân hàng Thương mại cổ phần quốc doanh Việt Nam(VPBANK)……………………………………………………… 1.Tổng quan hoạt dộng sản xuất kinh doanh ngân hàng VPBANK……………………………………………………………… 1.1.Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VPBANK.5 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VPBANK……………………………………………………………… 1.2.1 Cơ cấu tở chức ngân hàng VPBANK…………………….8 1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBANK giai đoạn 2005-2007………………………………………………….12 1.2.1.Tình hình hoạt động kinh doanh VPBANK đạt năm 2005………………………………………………………………12 1.2.1.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………… 12 1.2.1.2 Hoạt động tín dụng………………………………………… 13 1.2.1.3 Các hoạt động khác………………………………………… 14 1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBANK đạt năm 2006………………………………………………………………15 1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………… 15 1.2.2.2 Hoạt động tín dụng………………………………………… 16 1.2.2.3 Các hoạt động khác………………………………………… 17 1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBANK đạt năm 2007………………………………………………………………18 1.2.3.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………… 18 1.2.3.2 Hoạt động tín dụng………………………………………… 19 1.2.3.3 Các hoạt động khác………………………………………… 20 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK………………………………………………………………21 2.1 Quy trình công tác thẩm định ngân hàng VPBANK…….21 2.2 Nội dung thẩm định…………………………………………… 25 2.2.1 Thẩm định sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án……………………………………………………………… 25 2.2.2 Thẩm định kỹ thuật công nghệ dự án…………………….25 2.2.3 Thẩm định tiêu tài dự án………………………….27 2.2.4 Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội dự án…………………….28 2.2.5 Thẩm định tài doanh nghiệp( khả trả nợ cho ngân hàng) …………………………………………………………………… 28 2.3 Ví dụ minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK qua dự án đầu tư cụ thể:………………………………….29 2.3.1 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn……………………………… 29 2.3.2 Thẩm định dự án đầu tư………………………………………….30 2.4 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK………………………………………………………………33 2.4.1 Những kết đạt được……………………………………….33 2.4.2 Những hạn chế khó khăn công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK……………… 36 2.4.2.1 Khó khăn việc thu thập thông tin…………………… 36 2.4.2.2- Thiếu thông tin vĩ mô làm sở để thẩm định……… 37 2.4.2.3- Về vấn đề đào tạo bố trí cán làm công tác thẩm định.38 Chương II: Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK……………………………………………………….40 Định hướng kinh doanh………………………………………… 40 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK………………………………40 KẾT LUẬN…………………………………………………… 46 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam tiến trình thực công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển toàn diện kinh tế hội nhập kinh tế nước khu vực giới Việc đầu tư theo dự án dược đánh giá phương án đầu tư có hiệu Do để nâng cao hiệu chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vấn đề Ngân hàng quan tâm.Vì em định chọn đề tài chuyên đề: ” Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp Quốc doanh Việt Nam VPBANK“ để làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: -Nghiên cứu tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBANK năm gần -Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định ngân hàng VPBANK -Đề xuất mốt số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư taị ngân hàng Đề tài bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định Dự án đầu tư phát triển ngân hàng Thương mại cổ phần quốc doanh Việt Nam(VPBANK) - Chương 2: Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa cô chú, anh chị ngân hàng VPBANK giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Mặc dù em cố gắng hoàn thành chuyên đề cách tốt song hạn chế khả trình độ nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý thầy cô để hoàn thành chuyên đề Chương I Thực trạng công tác thẩm định Dự án đầu tư phát triển ngân hàng Thương mại cổ phần quốc doanh Việt Nam(VPBANK) Tổng quan hoạt dộng sản xuất kinh doanh ngân hàng VPBANK: 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VPBANK: 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng VPBANK: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 Tên giao dịch: Ngân hàng Quốc doanh Tên giao dịc quốc tế: Vietnam Joint-Stock Commercial Bank for Private Enterprises Các chức hoạt động chủ yếu VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, từ tổ chức kinh tế dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức kinh tế dân cư từ khả nguồn vốn ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu chứng từ có giá khác; Cung cấp dịch vụ giao dịch khách hàng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định NHNN Việt Nam Vốn điều lệ ban đầu thành lập 20 tỷ VND Sau đó, nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận chấp thuận NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước Ngân hàng OCBC Ngân hàng lớn Singapore, theo vốn điều lệ nâng lên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ VPBank tăng lên 1.000 tỷ đồng Tháng 7/2007 vốn điều lệ VPBANK đạt mức 1.500 tỷ đồng Và vốn điều lệ VPBank tăng lên 2.000 tỷ đồng vào tháng 31/12/2007 Trong suốt trình hình thành phát triển, VPBank ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động thành phố lớn Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng tháng 7/1995, mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, NHNN có văn chấp thuận cho VPBank mở thêm Chi nhánh Chi nhánh Hà Nội sở tách phận trực tiếp kinh doanh địa bàn Hà Nội khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm số Chi nhánh Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang Cũng năm 2005, NHNN chấp thuận cho VPBank nâng cấp số phòng giao dịch thành chi nhánh Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếp tục NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt Hội sở Ngân hàng) Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch đây, năm 2006, VPBank mở thêm hai Công ty trực thuộc Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán Tính đến tháng năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có: Hội sở Hà Nội, 21 Chi nhánh 16 phòng giao dịch Tỉnh, Thành phố lớn đất nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank mở thêm Chi nhánh Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương; Đồng Nai, Kiên Giang phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch toàn Hệ thống VPBank lên 50 chi nhánh phòng giao dịch Hiệ VPBank có 90 Chi nhánh Phòng giao dịch hoạt động 34 tỉnh, thành nước Số lượng nhân viên VPBank toàn hệ thống tính đến có 2.600 người, phần lớn cán bộ, nhân viên có trình độ đại học đại học (chiếm 87%) Nhận thức chất lượng đội ngũ nhân viên sức mạnh ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu với cạnh tranh, giai đoạn đầy thử thách tới Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, năm vừa qua VPBank quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân Đại hội cổ đông năm 2005 tổ chức vào cuối tháng 3/2006, lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực chiến lược ngân hàng bán lẻ Phấn đấu vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc nằm nhóm Ngân hàng dẫn đầu Ngân hàng TMCP nước Ngày 21/12/2006, VPBANK thức khai trương đưa vào hoạt động chi nhánh VPBank Mỹ Đình , hoạt động trực thuộc VPBank Thăng Long 1.2.1 Cơ cấu tở chức ngân hàng VPBANK: • Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị bầu Đại hội cổ đông thường niên năm 2005, ngày 31/3/2006, với nhiệm kỳ năm (2006 - 2009), gồm thành viên: - Chủ tịch Hội đồng Quản trị: ông Phạm Hà Trung - Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ông Lâm Hoàng Lộc - Ủy viên: Ông Nguyễn Quang A , Ông Lê Đắc Sơn , Ông Bùi Hải Quân , Ông Linus Goh • Ban Kiểm soát: Đại hội Cổ đông bầu, gồm thành viên: - Trưởng ban: Ông Vũ Hải Bằng - Thành viên chuyên trách hội sở: Bà Phan Thị Thu Hà - Thành viên chuyên trách thành phố Hồ Chí Minh: Ông Trần Đức Hạ Trong Ban Kiểm soát có Phòng Kiểm soát nội • Hội đồng tín dụng: tổ chức Hội đồng quản trị bầu ra: Ngoài ra, HĐQT thành lập Ban Tín dụng tất chi nhánh cấp I Hội đồng tín dụng Ban tín dụng có nhiệm vụ xem xét phê duyệt định cấp tín dụng cho khách hàng với giới hạn tín dụng khác • Hội đồng Quản lý Tài sản nợ - tài sản có • Ban Điều hành: gồm Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng • Ngân hàng chia thành nhiều phòng ban với nhiệm vụ chức khác nhau: + Phòng tài kế toán + Phòng nguồn vốn + Phòng kế hoạch – tổng hợp + Trung tâm tin học + Phòng nhân đào tạo + Phòng phát triển khách hàng + Trung tâm toán + Phòng Pháp chế - Thu hồi nợ + Văn Phòng + Trung tâm Western Union + Trung tâm thẻ + Phòng Quản lý rủi ro • Công ty Quản lý Tài sản VPBANK • Công ty chứng khoán VPBANK • Các chi nhánh • Các phòng giao dịch Cơ cấu tổ chức ngân hàng VPBANK thể sơ dồ sau: 10 Tuy nhiên với mục đích lắp đặt thêm thiết bị nên chủ dự án cần khoảng thời gian ân hạn tháng cho việc lắp đặt chuyển giao công nghệ vận hành thử Tài sản bảo đảm : Dự án có đủ tài sản bảo đảm 2.4 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK: 2.4.1 Những kết đạt được: Năm 2007 có tác động bất lợi kinh tế giới thiên tai dịch bệnh nước, hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn sôi động, mức độ cạnh tranh giứa ngân hàng ngày trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó, VPBANK phân tích tình hình, xác định hướng hoạt động, kịp thời đưa giải pháp xử lý linh hoạt đảm bảo an toàn, chất lượng, có hiệu hoạt động Ngân hàng để khắc phục khó khăn đồng thời đạt kết đáng ghi nhận Rất nhiều doanh nghiệp Ngân hàng tạo điều kiện cung cấp vốn tín dụng để xây dựng mới, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt, giai đoạn nay, đơn vị cần thay đổi thiết bị sản xuất kinh doanh việc vay vốn trung, dài hạn Ngân 33 hàng giải pháp đắn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh Trong trình thẩm định dự án cho vay, VPBANK thực với thể lệ tín dụng trung, dài hạn Trong trình thẩm định cho vay, ngân hàng thực theo quy trình thẩm định cho vay đầu tư dự án: Kiểm tra xem khách hàng vay có sử dụng mục đích hay đem sử dụng vào mục đích khác; dự án vay hoạt động có hiệu hay không; tình hình tài khách hàng có đảm bảo hay không; chứng từ vay vốn có hợp lý, hợp lệ hay không thông qua để hạn chế tối đa rủi ro xảy ảnh hưởng đến an toàn vốn Ngân hàng, mặt khác tránh tình trạng đầu tư vào dự án hiệu quả, lãng phí vốn vay Về hoạt động Marketting, VPBANK không ngừng khuyến khích khách hàng vay vốn ngân hàng sách lãi suất hợp lý Chính số lượng khách hàng xin vay vốn ngày tăng Qua ngân hàng VPBANK có hội điều kiện để tìm dự án có chất lượng tính khả thi cao vay vốn Ngoài đội ngũ nhân viên ngân hàng biết cách tiếp cận khách hàng, hướng dẫn tận tình chu đáo cho khách hàng thủ tục lập hồ sơ vay vốn qui định, tạo điều kiện cho khách hàng sớm hoàn thành thủ tục để đưa dự án vào hoạt dộng Bên cạnh đó, hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng ngân hàng đặt lên hàng đầu nhằm tránh sai lầm làm ảnh hưởng đên hoạt động kinh doanh ngân hàng Bộ máy quản lý 34 rủi ro VPBANK tổ chức cách chặt chẽ theo nhiều cấp quản lý với cấu bao gồm : Ban Kiểm soát, Hội đồng tín dụng Ban Tín dụng, Hội đồng ALCO để hạn chế rủi ro thị trường khoản Hội đồng ALCO có nhiệm vụ quản lý khoản, định cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý hiệu quả.Đồng thời hội đồng có nhiệm vụ theo dõi sát diễn biến thị trường lãi suất, tỷ giá khả gây rủi ro khác để có giải pháp phù hợp việc quản lý nguồn sử dụng nguồn cho hiệu VPBANK Qua việc tở chức máy quản lý rủi ro chặt chẽ vậy, VPBANK xác định dự án có tính khả thi, dự án rủi ro đẻ định cho vay vốn, giảm thiểu tình trạng đầu tư vào dự án chất lượng mang nhiều rủi ro Vừa đảm bảo khả sinh lời cao đáp ứng yêu cầu Ngân Hàng Nhà Nước số an toàn VPBANK sở hữu đội ngũ cán tín dụng có chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp tổ chức xếp cách hợp lý hiệu Qua đó, công trình, dự án trọng điểm, nhiểu khó khăn, ngân hàng chọn cán có lực, trình độ, có kinh nghiệm thực tế đẻ giúp cho khách hàng hoàn tất hồ sơ vay vốn nhanh chóng, xác Hoạt động kinh doanh VPBANK tiếp tục giữ độ tăng trưởng, công tác thẩm định củng cố, chấn chỉnh an toàn chất lượng hơn, giảm phát sinh nợ hạn, nợ khó đòi, đảm bảo vốn quay vòng tốt có thu nhập cho ngân hàng, hiệu kinh doanh lợi nhuận năm sau cao năm trước Các tỷ lệ an toàn vốn 35 VPBANK trì theo qui định Ngân hàng Nhà nước, cụ thể tỷ lệ an toàn vốn VPBANK đến 31/12/2007 sau: + Tỷ lệ an toàn vốn 21% + Tỷ lệ khả chi trả 126% + Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn 18,7% Ngân hàng trọng đầu tư công nghệ phục vụ cho việc điều hành vốn có hiệu thuận lợi Ngân hàng khai thác tính phần mềm (T24) để phát triển sản phẩm dịch vụ đại ( Internet Banking, SMS banking sản phẩm dịch vụ khác) nhằm phục vụ khách hàng cách hiệu tiện lợi Qua số lượng khách hàng đến vay vốn đầu tư ngày tăng nhanh Tuy nhiên bên cạnh kết đạt công tác thẩm định, Ngân hàng gặp phải không khó khăn 2.4.2 Những hạn chế khó khăn công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK: 2.4.2.1 Khó khăn việc thu thập thông tin: Các thông tin từ doanh nghiệp vay vốn gửi đến ngân hàng không đầy đủ thiếu xác - Doanh nghiệp đến vay vốn không thuyết minh lực sản xuất tài mình; không thuyết minh tính khả thi dự án, thị trường tài chính, không thuyết minh khả tiếp thu công nghệ đội ngũ công nhân chuyên gia kỹ thuật Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ có ý đồ đầu tư tốt không 36 có khả lập dự án đầu tư khả thi Điều khiến cho việc đánh giá đưa định cho vay vốn đầu tư Ngân hàng dự án đầu tư gặp không khó khăn - Những tài liệu số liệu ngân hàng doanh nghiệp cung cấp dừng lại mức độ tương đối, có độ tin cậy thấp, không đầy đủ để phục vụ hay thấm chí gây khó khăn cho trình thẩm định dự án ngân hàng - Việc doanh nghiệp vay vốn hay gửi tiền ngân hang khác gây không khó khăn cho ngân hàng việc xác định trình sử dụng vốn tín dụng doanh nghiệp, khó khăn cho việc thu hồi nợ đến hạn - Nhìn chung, hiệu hoạt động doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh thấp Trình độ quản lý, lực sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp yếu Phần lớn doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh tình trạng máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu nên sản phẩm tạo thiếu sức cạnh tranh Hơn nhiều nhân tố khách quan tạo nên sức ép lớn doanh nghiệp, tượng bán phá giá hàng hoá, sản phẩm nước khu vực tác đông tiêu cực đến thị trường doanh nghiệp Viêt Nam Hàng hoá ngoại nhập tràn vào thị trường Việt Nam cạnh tranh gay gắt chiếm lĩnh thị trường nước Những tác động tiêu cực buộc doanh nghiệp Nhà nước phải giảm tốc độ sản xuất, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy đổ vỡ Trong bối cảnh khó khăn chung thế, Ngân hàng thương mại nói chung tránh khỏi ngần ngại trước việc mở rộng tín 37 dụng mà tín dụng trung dài hạn nguy rủi ro tiềm ẩn lớn Ngay ngân hàng nhà nước khó tránh khỏi khó khăn 2.4.2 2- Thiếu thông tin vĩ mô làm sở để thẩm định: - Không có quan chuyên ngành đánh giá doanh nghiệp, hoạt động kiểm toán độc lập hạn chế Việc tổng hợp thông tin đánh giá xếp hạng doanh nghiệp chưa có quan làm - Hệ thống định chế pháp luật việc điều tiết quan hệ tín dụng, chấp, cầm cố tài sản làm cho trình ký kết, thực hợp đồng đến tranh chấp, tố tụng, xử lý tín dụng trở nên phức tạp Đặc biệt môi trường pháp lý quyền sở hữu tài sản chấp tài sản nhiều vướng mắc Nội dung tiêu dùng để thẩm định dự án nhiều bất cập: - Chưa có hệ thống tiêu chuẩn tín dụng đánh giá doanh nghiệp, khách hàng Việc đánh giá chủ yếu đánh giá tài chính, bỏ qua đánh giá nhiều yếu tố lực khách hàng - Khi thẩm định, ngân hàng chưa thực quan tâm việc dự kiến vòng đời dự án sở nghiên cứu khả thu hồi vốn, tiến lực kỹ thuật công nghệ, quy hoạch phát triển kinh tế liên quan dẫn đến xác định thời gian cho vay thiếu Còn có tượng lý tưởng hóa hiệu dự án nguồn trả nợ - Về nội dung thẩm định, ngân hàng chủ yếu quan tâm đến thẩm định nội dung tài dự án đầu tư 38 nội dung quan trọng khác thị trường, kỹ thuật- công nghệ chưa xem xét cách sâu sắc đầy đủ Nguyên nhân chủ yếu cán thẩm định thiếu thông tin cần thiết, thiếu hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực thị trường kỹ thuật Và ngân hàng VPBANK ngoại lệ 2.4.2 3- Về vấn đề đào tạo bố trí cán làm công tác thẩm định: - Một số phận cán chưa đủ kiến thức kinh tế thị trường, chưa đáp ứng đòi hỏi chế thị trường, thiếu phương pháp điều tra thu thập xử lý thông tin, thiếu kiến thức ngành nghề kinh tế mà cho vay Thêm vào kiến thức pháp lý thiếu tính hệ thống nên nhiều nhận thức chưa vấn đề luật kinh tế, luật hợp đồng, luật sở hữu tài sản cán thường khó khăn việc đánh giá đắn tính hiệu quả, mức độ rủi ro dự án - Bên cạnh nguyên nhân chủ quan kiến thức thân cán tín dụng nhiều bất cập cách thức tổ chức, bố trí đào tạo cán Ngân hàng nhân tố quan trọng, khiến cho lực, sở trường cán tín dụng không phát huy hết Ngân hàng chưa có cán chuyên môn chuyên trách lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư, cán có kiến thức chuyên sâu pháp lý, kế toán, kiểm toán để đánh giá mức độ xác số liệu báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp, thiếu cán có khả nhạy bén việc thu thập thông tin thị 39 trường, dự đoán xu hướng phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đầu tư Hầu hết cán có kiến thức dàn trải nên xử lý công việc đạt hiệu cao Mặc dù ngân hàng có chế độ khen thưởng cán có trình làm việc đat hiệu tốt để khuyến khích cán tìm kiếm khách hàng mục tiêu vay có hiệu theo đánh giá số cán ngân hàng khuyến khích nhỏ, chưa đủ lớn để tạo động lực cho cán tích cực tìm kiếm khách hàng để mở rộng tín dụng trung dài hạn Chương II Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định quản lý hoạt động đầu tư ngân hàng VPBANK Định hướng kinh doanh VPBANK tiếp tục trì chiến lược ngân hàng bán lẻ, tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh 40 nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình cá nhân Để xây dựng VPBANK trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc tiến tới ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu hệ thống ngân hàng thương mại cở phần nước theo định hướng chiến lược HĐQT Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng VPBANK: * Tổ chức trang bị, sở vật chất cách đầy đủ để phục vụ công tác thẩm định chất lượng dự án đầu tư: Ngân hàng cần tạo điều kiện đầu tư trang bị cách đồng hệ thống máy tính, thiết bị tin học Bên cạnh đó, tổ chức việc phối hợp cán tin học ngân hàng với chuyên gia thẩm định để xây dựng phần mềm thẩm định hiệu * Ngân hàng VPBANK cần chủ động việc tìm kiếm dự án Ngân hàng cần chủ động chủ doanh nghiệp vào thông tin định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, thông tin thị trường để xây dựng phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Việc ngân hàng doanh nghiệp tìm phương án vay vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn để sản xuất kinh doanh, đồng thời ngân hàng có tính chủ động việc nắm bắt thông tin dự án từ bước đầu Điều tạo sở thuận lợi công tác thẩm định dự án tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động tạo lập nguồn vốn tài trợ cho dự án 41 * Từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ khả phân tích dự án đầu tư cán tín dụng thẩm định thông qua trình đào tạo ngân hàng tổ chức Trong tuyển chọn, bố trí cán làm tín dụng cần kết hợp hài hoà lực chuyên môn tư cách đạo đức nghề nghiệp Đối với nhân viên tuyển chọn cần phải đào tạo chuyên sâu thêm chuyên môn, nghiệp vụ Việc giao công việc cụ thể, phân định trách nhiệm, quyền hạn cho công việc, người Các nhiệm vụ chức cần có độc lập tương đối ví dụ hoạt động tín dụng, nhân viên chuẩn bị hồ sơ tín dụng phải độc lập với nhân viên thẩm định từ đó, ý kiến khách quan chừng mực đó, quy định rõ trách nhiệm cá nhân hoạt động tín dụng Các chế độ đãi ngộ, khen thưởng cán tín dụng cần quy định cách rõ ràng thực chất hoạt động kinh doanh Ngân hàng, công tác tín dụng công tác tiềm ẩn nhiều rủi ro nghề nghiệp Chính vậy, việc tạo chế lợi ích thoả đáng giúp cán tín dụng yên tâm công tác mình, tạo điều kiện cho họ hết lòng công việc chung Đặc điểm kinh tế thị trường động, nhân tố kinh tế thường xuyên có biến động Mặt khác, kinh tế nước ta nói chung ngành Ngân hàng nói riêng bước vào kinh tế thị trường, lĩnh vực mẻ , nhiều khó khăn thách thức Muốn đạt yêu cầu hiệu kinh doanh ngân hàng đặc biệt kinh doanh tín dụng, đòi hỏi cán làm công tác tín dụng thẩm định dự án phải không nghừng học hỏi chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc Việc học tập nghiệp vụ 42 hoàn thành sớm chiều mà nhiệm vụ mang tính lâu dài thường xuyên để liên tục cập nhật kiến thức mới, phục vụ công tác * Từng bước đổi hoàn thiện phương thức thẩm định theo hướng đáp ứng yêu cầu thẩm định cách toàn diện dự án đầu tư Đồng thời hoàn thiện tiêu thẩm định tài dự án đầu tư Thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng VPBANK phần lớn NHTM Việt Nam quan tâm chủ yếu đến phần thẩm định nội dung tài DAĐT mà chưa tiến hành phân tích thẩm định cách đầy đủ nội dung thị trường, kỹ thuật dự án Trong trình nghiên cứu chọn lọc phân tích thông tin để lập dự án, chủ đầu tư phải xuất phát từ yêu cầu thực tế thị trường, từ số liệu giá bán cạnh tranh thị trường, đòi hỏi chất lượng mẫu mã sản phẩm khách hàng Để từ đó, xây dựng phương án công nghệ - kỹ thuật nhằm sản xuất sản phẩm với chất lượng thoả mãn yêu cầu thương mại thị trường Đối với phương án kỹ thuật, có phương án tài kèm, nói nội dung dự án đầu tư có liên kết chặt chẽ, nội dung sau xây dựng sở nội dung trước Như vậy, việc thẩm định dự án đầu tư mà tập trung vào phân tích tài chưa mang tính toàn diện tính hệ thống yêu cầu công tác thẩm định dự án Để đảm bảo kết luận thẩm định thực có giá trị việc định đầu tư dự án, công tác thẩm định cần đổi theo nguyên tắc thẩm định toàn diện tất nội dung dự án xin vay mà khách hàng gửi đến ngân hàng Tuy nhiên, để thực yêu cầu đòi hỏi trình làm quen định, trình chắn cán thẩm 43 định gặp phải số khó khăn bản, mà khó khăn lớn vấn đề thu thập cách thức xử lý thông tin để đưa kết luận có giá trị tham mưu cho cấp lãnh đạo Một thực tế phần lớn cán làm công tác tín dụng thẩm định Ngân hàng Thương mại cổ phần VPBANK nói riêng NHTM Việt nam nói chung đào tạo trường thuộc khối kinh tế, khả nắm bắt vấn đề thị trường, kỹ thuật gặp khó khăn định, việc tài trợ dự án lớn công tác nghiên cứu thị trường kỹ thuật chuyên sâu phức tạp đòi hỏi trình độ chuyên môn cao Ngân hàng cần tạo lập mối quan hệ với chuyên gia kỹ thuật - công nghệ hàng đầu Viện nghiên cứu, Trường đại học để từ đó, có nhu cầu thẩm định nội dung thị trường, kỹ thuật mang tính chuyên sâu, ngân hàng thuê chuyên gia tiến hành thẩm định Như vậy, với kiến thức chuyên môn mình, chắn kết luận chuyên gia có độ tin cậy cao đảm bảo chất lượng thông tin tư vấn cho định tài trợ dự án ngân hàng Tuy nhiên để công tác tư vấn nói đạt hiệu cao hoạt động cần đưa vào khung pháp lý chắn Hiện công tác thẩm định nội dung tài dự án đầu tư Ngân hàng tập trung vào phân tích tổng vốn đầu tư cấu vốn, nguồn trả nợ lãi vay ngân hàng dự án số tiêu khác điểm hoà vốn Để từ đề xuất phương án cho vay thu nợ Như vậy, việc thẩm định đề cập đến số hữu hạn tiêu tài dự án Trong thực tế, nghiên cứu tài dự án đặc biệt dự án dài hạn, việc phân tích theo phương pháp giá trị cần thiết để đánh giá cách toàn diện khoản thu chi dự án hiệu tài mà dự án đem lại cho nhà đầu tư Đối 44 với ngân hàng, phương pháp cho phép tính toán xác định khả trả nợ thực tế từ thân dự án, giúp cho ngân hàng có sở với chủ đầu tư lập kế hoạch trả nợ cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh Và coi tiêu tài cần phải có việc đưa kết luận đánh giá dự án, giúp cho cấp lãnh đạo có sở định tài trợ hay không tài trợ cho dự án Hiện việc xác định vòng đời dự án cần ý đến quan hệ cung cầu sản phẩm thị trường, đến quan điểm sở thích tiêu dùng thay đổi nhanh chóng người tiêu dùng đặc biệt tiến nhanh chóng khoa học - công nghệ; Các sáng chế công nghệ cao ngày nhiều ứng dụng ngày nhanh chóng vào trình sản xuất Do đó, xác định vòng đời dự án cần vào yếu tố nói Đối với ngân hàng việc xác định vòng đời dự án cho phép ngân hàng tính toán xác định khoản tài trợ trung hạn hay dài hạn từ có kế hoạch cho vay, thu nợ cách phù hợp * Tăng cường hợp tác nước quốc tế Ngân hàng cần tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nước quốc tế quan viện nghiên cứu, dự báo chiến lược kinh tế, thị trường giá Qua tạo lập kênh cung cấp thông tin ổn định có chất lượng cập nhật thường xuyên, đảm bảo tính xác cho thông tin dùng cho công tác thẩm định phân tích rủi ro DAĐT, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thông tin tín dụng cho ngân hàng * Trang bị sở kỹ thuật, ứng dụng tin học việc thẩm định dự án đầu tư 45 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tế ngân hàng VPBANK, em nhận thấy vai trò quan trọng thẩm định dự án đầu tư Việc nâng cao hiệu thẩm định dự án mở rộng quy mô hoạt động Ngân hàng mà giúp doanh nghiệp đổi mới, thay đại hoá công nghệ, nâng cao lực sản xuất, tạo chỗ đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt chế thị trường Trong năm qua, ngân hàng Ngân hàng VPBANK đạt số kết đáng khích lệ hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư xây dựng nói riêng Ngân hàng thực tốt sách, chủ chương, đường lối Đảng nhà nước 46 Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo Hoàng Thị Thu Hà cô ban lãnh đạo ngân hàng,các anh chị chi nhánh Ngân hàng VPBANK Mỹ Đình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành viết 47

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w