1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài phán hành chính Việt nam.doc

61 870 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 426,5 KB

Nội dung

Tài phán hành chính Việt nam.doc

Trang 1

Đề tài: Tài phán hành chính Việt nam

MỤCLỤC

PHẦNMỞĐẦU

1 Lý do làm đề tài

2 Ý nghĩa

3 Phân tích đối tượng và phạm vi, mục đích để nghiên cứu

CHƯƠNG I: NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH VIỆTNAM

1 1 Khái quát chungvề Tài phán hành chính và vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền

1 1 1 Khái niệm Tài phán hành chính

1 1 1 1 Khái niệm Tài phán

1 1 1 2 Khái niệm Tài phán hành chính

1 1 2 Vai trò và vị trí của Tài phán trong bộ máy Nhà nước

1 2 Một số cơ quan Tài phán hành chính trên Thế giới

1 2 1 1 Hệ thống Tài phán hành chính Anh - Mỹ

1 2 1 2 Hệ thống Tài phán hành chính Pháp

1 2 2 Tổ chức cơ quan Tài phán hành chính ở một số nước trên thế giớí

1 2 3 Quan điểm về Tài phán hành chính ở các nước XHCN

1 2 3 1 Nhà nước thống nhất phân công quyền lực giữa quyền lập pháp hành pháp tư pháp

1 2 3 2 Thiết lập Tài phán hành chính , một thiết chế quan trọngtrong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền

1 3 Nghành Tài phán hành chính ở Việt nam

1 3 1 Khiếu nại tố cáo và thẩm quyền giải quyết khiếu nại tố cáo ở Việt nam

1 3 2 Việc thiết lập cơ quan Tài phán hành chính:

THẨMQUYỀNCỦACƠQUANTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH VIỆTNAM

- Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Tài phán hành chính

- Tổ chức hoạt động của toàán tối cao ở Việt nam

Trang 2

CHƯƠNG III NHỮNGVẤNĐỀHOÀNTHIỆNTÀIPHÁNHÀNHCHÍNHỞ VIỆTNAM

+ Nêu mở rộng một số thẩm quyền của toàán trong việc giải quyết khiếu nại

tố cáo

+ Hoàn thiện Pháp luật hành chính

+ Kiện toàn tổ chức vàđội ngũ cán bộ thẩm phán hành chính

đã ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng và có tính thiết yếu để thiết

Trang 3

lập Tài phán hành chính góp phần ngày càng hoàn thiện các chếđịnh giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của Nhân dân Ngay từ nghị quyếtVIII của ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, một vấn đề mới, cấp bách đãđược đặt ra: Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính và xúc tiến việc thiết lập

hệ thống toàán hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với quyết định hành chính

Trong các văn bản đều mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạt động tổ chức của Tài phán hành chính và xác định lại thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính được ghi nhận trong luật khiếu kiện tố cáo, năm

1998 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính năm 1996 vàđược

bổ sung sửa đổi năm 1998

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định thẩm quyền xét xữ của toàán

Do đó Tài phán hành chính là một vấn đề hết sức mới mẻ, từ chỗ Tài phán còn rất xa lạ nhưng đến nay vấn đề Tài phán hành chính đãđược tiếp cận Vì vậy toà hành chính đãđược thành lập vàđi vào hoạt động ở các Toàán nhưng xung quanh vấn đề hoàn thiện Pháp luật về Tài phán hành chính ở Việt nam luôn luôn được sự quan tâm bởi các cấp các nghành, trong giới luật gia, các nhà nghiên cứu khoa học quản lý và pháp lý Chính vì vậy,

để nhận thức và nêu rõ tầm quan trọng của Tài phán hành chính vàđề tài : Tài phán hành chính ở Việt nam được chọn làm đối tượng nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp này

2 Mục đích để nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của việc thực hiện khoá luận như sau:

- Thứ 1: Hệ thống, tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính ở Việt nam

Trang 4

- Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt nam

- Thứ 3: Những phương hướng , đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức về mặt Pháp luật về Tài phán hành chính Việt nam

Từ những mục đích trên, nhiệm vụ của khoá luận này là tập trung để giải quyết những vấn đề sau:

- Trên cơ sở lý luận qua các khái niệm quan điểm khoa học về Tài phán hành chính để làm cơ sở và xây dựng và thiết lập lên 1 cơ quan Tài phán hành chính ở Việt nam

- Nêu rõ cơ cấu, tổ chức hoạt động xét xử

- Nêu rõ và phân tích những đối tượng khiếu kiện và thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính Việt nam Như vậy ta đối chiếu từ những thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính trong những năm qua để thấy được những khó khăn, vướng mắc, thiếu sót về mặy pháp lý nói chung tổ chức thực hiện Tài phán hành chính nói riêng

- Trên cơ sở phân tích thực trạng của Tài phán hành chính có những điềm tích cực và những hạn chế trong công việc tổ chức và hoạt động

- Qua đó khoá luận có nhiệm vụ nêu ra một số phương hướng đổi mới hoàn thiện và này càng được hoàn thiện trong công tác tổ chức góp phần tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyềnViệt nam xã hội chủ nghĩavà dân chủ hoáđời sống Nhà nước, xã hội

3 Ý nghĩa

Từ cơ sở ly luận và thực tiễn đựơc trình bày trong khoá luận bước đầu là tổng quát những vấn đề cần thiết đề cập đến để hoàn thiện Pháp luật, hoàn thiện thể chế về Tài phán hành chính trong đó toàán với tư cách là một thiết chế quyền lực Nhà nước (quyền tư pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước) Toàán là công cụ tối ưu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, việc xác định phạm vi quyết định hành chính và hành vi hành chính

Trang 5

thuộc đối tượng xét xử của toàán là cóý nghĩa rất lớn về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong công việc đấu tranh phòng ngừa cac vi phạm Pháp luật bảo vệ quyền, tư do và lợi ích hợp pháp của công dân

Vì vậy, khoá luận góp phần nhằm làm sáng tỏ các quan điểm của Nhà nước và Pháp luật đối với sự phát triển của đất nước và tiến bộ của toàn xã hội đặc biệt làm rõ vị trí, vai trò của Nhà nước với tư cách là công cụ chủ yếu thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân và là công cụ chủ yếu bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền tư do, lợi ích của công dân Khoá luận cũng đóng góp quan trọng vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính, cải cách nền hành chính Nhà nước của dân - do dân- dân vì theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

1 1 1 Khái niệm về Tài phán hành chính

1 1 1 1 Quan điểm về Tài phán

Tài phán được hiểu theo nghĩa hẹp là toàn bộ các vụ kiện tụng và xét xử vềđối tượng nào đó như Tài phán hình sự, Tài phán hành chính, Tài phán kinh tế Việc thành lập toàán hành chính trong toàán Nhân dân làđáp ứng nhu cầu phù hợp với hiện nay

Tài phán theo nghĩa rộng có nghĩa là tổng thể những quyền hạn của toàán hoặc cơ quan hành chính trong đó có việc giải quyết những tranh chấp vàáp dụng những chế tài theo luật định Trong khoa học pháp lý quốc tế cũng thường sử dụng khái niệm: quyền Tài phán quốc gia đối với những sự kiện trên biển, trên không và trên đất liền, tòa án quốc tế ( Vd: Toàán la hay ) Nhưng nhìn chung cơ quan Tài phán điền hình nhất là hoạt động xét

xử của toàán

Trên cơ sở hoạt động của Tài phán là khi phát hiện ra hành vi vi phạm Pháp luật hoặc có dấu hiệu cho rằng hành vi đó là vi phạm Pháp luật và các tranh chấp pháp lý, giữa các chủ thể khi tham gia vào đời sống Pháp luật của Nhà nước

Sự xuất hiện các cơ quan Tài phán và hoạt động Tài phán gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước và Pháp luật Vì vậy Tài phán hành chính là sự kết hợp giữa công quyền và pháp lý Qua đó các cơ quan thức hiện chức năng Tài phán nhân danh quyền lực Nhà nước dựa trên cơ sở lấy các quy định của Pháp luật là căn cứđể phán xử một vụ việc nào đấy Sự phán quyết của các

Trang 7

cơ quan Tài phán chỉđược đưa ra sau khi đã xem xét trên thực tế cho rằng hành vi đó vi phạm Pháp luật, các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể với nhau khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ Pháp luật trước khi phán xử xem xét, kiểm tra đánh giá một vụ việc nào đó trên cơ sở tuân thủ các quy định Pháp luật

Trên cơ sở phân tích Tài phán là một hoạt động mang tính quyền lực và khi phán quyết của các hành vi của chủ thể trong quan hệ Pháp luật nhằm xác định dấu hiệu pháp lý cảu một vấn đề cụ thể dẫn tới mối quan hệ nhân quả làm phát sinh thay đổi, chấm dứt các quan hệ Pháp luật

Chính vì vậy, hoạt động Tài phán và cơ quan Tài phán ngày càng củng cố hoàn thiện dần dần Khi màđời sống Pháp luật của Nhà nước cần đến sự công bằng và dân chủ, khách quan

1 1 1 2 khái niệm Tài phán hành chính

Tài phán hành chính là toàn bộ những quy định về tổ chức, hoạt động xét

xử những vi phạm Pháp luật hành chính với chức năng kiểm tra bảo vệ

quyền lợi của công dân và công chức trước những hoạt động của các cơ quan và các nhà chức trách hành chính Đó là phương hướng đảm bảo thể chế kỷ luật trong nền hành chính Nhà nước, là biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động với cơ quan hành chính công chức, viên chức tránh các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền loại trừ những tiêu cực cửa quyền quan liêu trong bộ máy hành chính Vì vậy Tài phán hành chính trước hết là 1 trong những phương thức bảo đảm sự tuân thủ Pháp luật của các chủ thể khi tham gia vào quản lý Nhà nước Trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành vàđiều hành các cơ quan hành chính Nhà nước và công dân cùng tham gia và chu trình quản lý Nhà nước Nhờđó mà các cơ quan hành chính có quyền ban hành các quy định có tính chủđạo, tính quy phạm và các quyết định có tính cá biệt cụ thểđể thi hành luật Để thực hiện các quyết định ấy

Trang 8

các công chức, viên chức đều thực hiện các hành vi theo chức trách của mình khi được Nhà nước trao quyền và công dân có nghĩa vụ phải chấp hành

Tài phán hành chính được thực hiện ở hai cấp độ khác nhau, khi quyền Tài phán được thực hiện bởi bản thân cơ quan hành chính thì nóđược tiến hành theo thủ tục hành chính , còn ngược lại khi Tài phán được coi là chức năng của toàán thì nóđược tiến hành theo thủ tục tố tụng hành chính Tuy nhiên việc không tránh khỏi một số trường hợp các quy định hành chính và các hành vi hành chính vượt quá thẩm quyền, không còn phù hợp với Pháp luật hoặc từ chối không thực hiện theo đúng chức trách của mình dẫn đến xâm phạm đến các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân làm phát sinh các tranh chấp hành chính và khiếu kiện hành chính Tài phán hành chính có nhiệm vụ và trách nhiệm để giải quyết các tranh chấp và khiếu kiện hành chính

Khi đó cơ quan Tài phán hành chính giải quyết các tranh chấp đó bằng cách kiểm tra các quyết định hành chính và các hành vi hành vi hành chính đãđược ban hành hoặc thực hiện từđó trên cơ sở phán xét đúng hay sai hợp pháp hay không hợp pháp của quyết định

Như vậy, hoạt động của Tài phán hành chính là toàn bộ các hoạt động phán quyết mang tính hợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan Nhà nước

1 1 2Vị trí vai trò Tài phán trong bộ máy Nhà nước

Trong cải cách nền hành chính Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta khẳng định phải thiết lập các cơ quan Tài phán hành chính Điều này đãđược thực hiện trên thực tế

Trang 9

Tài phán hành chính là 1 hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước và toàán hành chính, Tài phán hành chính là 1 bộ phận của 1 bộ máy Nhà nước

là cơ quan thực hiện quyền lực của Nhà nước Tài phán hành chính có 1 vị tríđặc biệt trong nền hành chính quốc gia Một mặt Tài phán hành chính đảm bảo, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân một mặt khác Tài phán hành chính là 1 thiết chế góp phần tích cực vào việc củng cố pháp chế, trật tự Pháp luật và là công cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm kỹ luật, kỷ cương trong quản lý Nhà nước

Địa vị pháp lý của Tài phán hành chính được xác định bợi địa vị chính trị pháp lý của hệ thống toà hành chính trong hệ thống toàán Nhân dân Toà hành chính là 1 bộ phận của bộ máy Nhà nước, là tổ chức của quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực xét xử

Vai trò vị trí của toàán hành chính được quyết định chức năng của toàán hành chính là xét xử về hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo các tranh chấp, phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước giữa công dân, cơ quan, tổ chức chính trị xã hội và cơ quan hành chính Nhà nước và các cơ quan khác khi thực hiện hoạt động chấp hành vàđiều hành khi xét xử toà hành chính có quyền và nghĩa vụ Kiểm tra quyết định hành chính có hợp pháp hay không hợp pháp, các hành vi hành chính bị khiếu kiện, xét xử các vụ kiện liên quan đến quản lý hành chính Nhà nước

Trong khi chúng ta từng bước xây dựng một Nhà nước mới pháp quyền việc thiết lập hệ thống toàán hành chính là sựđáp ứng nhu cầu cần thiết

khách quan nhằm đảm bảo pháp chế kỷ luật trong hoạt động hành chính Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, công chức và viên chức

Tài phán hành chính là phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong nền hành chính Nhà nước là biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu việc hoạt

Trang 10

động của cơ quan hành chính và các cán bộ hành chính và công chức, viên chức tránh được các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm, loại trừ những hiện tượng tiêu cực, cửa quyền quan liêu trong bộ máy hành chính, góp phần xây dựng nền hành chính Nhà nước trong sạch, năng động, có hiệu quả, đểđáp ứng ngày một tốt hơn

Tài phán hành chính là một phương thức bảo vệ quyền tự do hợp pháp của công dân khỏi sự xâm hại từ phía cơ quan hành chính, những người có chức vụ, công chức cán bộ Thông qua hoạt động xét xử hành chính Toàán góp phần giáo dục ý thức Pháp luật của các nhân viên Nhà nước, cũng như mọi công dân, nâng cao tính tích cực chính trị của họ trong đấu tranh với vi phạm Pháp luật, tạo niềm tin của Nhân dân đối với Pháp luật nói chung và

hệ thống hành chính nói riêng Toàán hành chính là cơ quan hữu hiệu giải quyết các khiếu nại tố cáo của công dân

Như vậy, Tài phán hành chính như là một thanh kiếm lá chắn đấu tranh với mọi vi phạm Pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành vàđiều hành của bộ máy hành chính, bảo vệ quyền tự do lợi ích hợp pháp của Nhân dân Tài phán hành chính sẽ làm bộ máy hành chính Nhà nước nâng cao trách nhiệm, tăng cường kỷ cương, tăng cường pháp chếXHCN trong quản lý hành chính Nhà nước, nâng cao trách nhiệm làm việc của công chức viên chức trong khi thực thi, tôn trọng và bảo vệ quyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp pháp của Nhân dân , góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước của dân do dân và vì dân

1 2 Quan điểm và sự hình thành Tài phán hành chính ở một số nước trên Thế giới hiện nay

1 2 1 1 Tài phán hành chính Anh-Mỹ

Trang 11

Các cơ quan hành chính Nhà nước này nhìn chung không có quyền quyền uy trong quan hệ với công dân chỉ có nguyên tắc bình đẳng thoả thuận về công dân được đề cao, còn sự phân công giữa luật công và luật tư không rõ ràng Nhiều người cho rằng hệ thống Pháp luật cóđủđiều kiện đểđáp ứng cho các mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân từđó dẫn đến việc thiết lập các cơ quan Tài phán hành chính chuyên trách Các tranh chấp hành chính thông thường được giải quyết trong nội bộ các cơ quan hành chính và theo thứ bậc hành chính Nếu không thoả mãn với sự trả lời của cơ quan hành chính thì công dân mới gửi đơn kiện nên toàán ( thông thường toàán cao cấp mới có thẩm quyền thụ lý và xét xử các vụ kiện hành chính

Do nhu cầu giải quyết các tranh chấp hành chính và do tính phức tạp của các

vụ kiện hành chính, cho nên một số nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ bắt đầu nghĩđến và thiết lập một cơ quan Tài phán hành chính, toàán chuyên trách

1 2 1 2Tài phán hành chính ở Pháp

Cộng hoà Pháp là nước có lịch sử khá lâu dài trong việc tổ chức các cơ quan Tài phán hành chính có Khoảng gần 200 năm nay Dưới chếđộ các Đại pháp viện, một loại các cơ quan cao cấp có thẩm quyền xét xử tất cả các vụán, kể cả xem xét tính hợp pháp, các hành vi của cơ quan quản lý Các thẩm phán can thiệp sâu vào hoạt động của các cơ quan quản lý vì hệ thống của cơ quan quản lý bị tê liệt Vì vậy, những người đi theo đường lối cách mạng đã phản đối cơ chế này vì nó vi phạm nguyên tắc phân chia quyền lực quyền tư pháp của TA đã vượt ra khỏi phạm vi của mình và lấn sang quyền hành pháp ( Đại Pháp viện không còn được trao quyền xét xử các hành vi hành chính nữa mà việc này thuộc cơ quan hành chính Việc trao quyền xét

xử các tranh chấp hành chính cho bản thân cơ quan hành chính dẫn đến một hậu quả và thể hiện ở những điểm bất lợi

Trang 12

+ Các cơ quan hành chính vừa là bên bị kiện, vừa là người xử kiện, vừa là thầm phán, vừa làđương sự ( có sự giàng buộc giữa hành pháp và tư pháp ) + Sự phán quyết của cơ quan hành chính càng không phải lúc nào cũng đúng

về phương diện pháp lý ( không phải là luật gia )

Từđó, ởđây rõ ràng là không thểđảm bảo được tính công và tư trong quá trình xét xử Xuất phát từ quan điểm độc đáo về phân chia quyền lực mà trong đó quyền tư pháp không được lấn sang quyền hành pháp cũng chính

từ quan điểm như vậy, từ chỗ việc giải quyết các khiếu kiện hành chính do các cơ quan hành chính đảm nhiệm ở Pháp đã xuất hiện một hệ thống các cơ quan Tài phán hành chính độc lập với hành chính điều hành và Tài phán tư pháp trên cơ sở các tranh chấp nảy sinh khi áp dụng luật công sẽ do toà hành chính Nhà nước giải quyết và những tranh chấp luật tư sẽ do toàán tư pháp giải quyết

Như vậy nền hành chính pháp dựa trên nguyên tắc, phân chia hành chính quản lý và hành chính Tài phán với lý lẽ Nền hành chính quốc gia thống nhất trên 2 phương diện hoạt động hành chính quản lý và hành chính Tài phán

1 2 2 Tổ chưc cơ quan Tài phán hành chính ở một số nước trên Thế giới

Xuất phát tự yêu cầu khách quan của hoạt động quản lý Nhà nước và việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực hành chính, hầu hết các nước trên Thế giới đều nghiên cứu và xây dựng hệ thống Tài phán hành chính Từ truyền thống pháp lý, trình độ dân trí, tình hình kinh tế xã hội nên mỗi nước có một giải pháp khác nhau, nhưng cũng có sự khảo sát kinh nghiệm và kế thừa của nhau về tổ chức cơ quan Tài phán hành chính

Qua nghiên cứu cho thấy hiện nay trên Thế giới có một số loại hình tổ chức Tài phán hành chính như sau:

Trang 13

a Tổ chức theo chếđộ lưỡng hệ Tài phán ( Tài phán tư pháp và Tài phán hành chính) độc lập nhau: Tài phán tư pháp xét xử những việc về hình sự, dân sự trên cơ sởáp dụng Pháp luật Tài phán hành chính xét xử các khiếu kiện hành chính trên cơ sởáp dụng luật công Cách tổ chức này được chia làm 2 loại:

+ Cơ quan Tài phán hành chính cấp cao ( Hội đồng Nhà nước ) có hai chức năng : tư vấn về pháp lý và xét xử hành chính Cơ quan Tài phán hành chính cấp dưới chỉ xét xử hành chính ( Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ , Hi lạp, Ai cập, Thái lan )

+ Cơ quan Tài phán hành chính chỉ xét xử hành chính ( CHLB Đức, Thuỵđiển, Phần Lan, áo, BồĐào Nha, Costarica )

b Tổ chức theo chếđộ nhất hệ Tài phán ( Angloxacxon ) Cách tổ chức này cũng được chia làm 2 loại :

+ Toàán tư pháp có thẩm quyền xét xử các khiếu kiện hành chính ( Anh, aixolen, Nauy, Sip, Nigieria, ixaren )

+ Toàán hành chính là phân toà trong toà tư pháp ( Trung Quốc, Inđonexia, Benanh, Conggo)

1 2 3 Quan điểm về Tài phán hành chính ở các nước XHCN

Nhìn chung trước đây các nước theo hệ thống Pháp luật XHCN không có toàán hành chính quyền lợi của Nhà nước và ngưòi dân là hoàn toàn nhất trí, không có sự mâu thuẫn đối lập Vì vậy không có sự nảy sinh tranh chấp giữa

cơ quan Nhà nước và công dân nếu trong quá trình quản lýđiều hành, các cơ quan Nhà nước có sự sai lầm, làm trái quy tắc và bị người dân phản đối, khiếu nại thì cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp giám sát hướng dẫn và sữa chữa

Trên thực tế hệ thống cơ quan hành chính đó chính là hệ thống thứ bậc thiếu một cơ chếđảm bảo cho công dân có thể tranh luận với cơ quan hành

Trang 14

chính khi có một tranh chấp nào đấy, thiếu một cơ chế hữu hiệu để kiểm tra tính hợp pháp trong quản lý hành chính Nhà nước ở một số nước có hệ thống cơ quan gọi là viện kiểm sát được giao nhiệm vụ kiểm sát các văn bản

và các hành vi hành chính của cơ quan hành chính Những hoạt động này chỉ giới hạn ở việc kiểm tra , phát hiện và kiến nghị với cơ quan hành chính chứ không có quyền xét xử phán quyết Như vậy, ởđây viện kiểm sát không có chức năng Tài phán hành chính Cho đến vài thập niên trở lại đây sự cần thiết phải kiểm tra hoạt động của các cơ quan hành chính dưới hình thức Tài phán được đặt ra và thẩm quyền được giao cho toàán giải quyết

1 2 4 Nhà nước thống nhất quyền lực và phân công phối hợp giữa quền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Trong công cuộc cải cách hiện nay, đểđáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cách mạng Đảng và Nhà nước ta cần phải xây dựng một bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh và Nhà nước của dân do dân và vì dân tạo nên 1 Nhà nước pháp quyền xhcn và xuất phát từ nguyên tắc và quan điểm: Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về Nhân dân “ vì vậy, không có sự phân lập giữa các quyền lập pháp quyền hành pháp và quyền tư pháp ( Điều 2 Hiến pháp 92)

Sự phối hợp giữa 3 quyền này cóđối trọng và chếước lẫn nhau được thể hiện ở việc kiểm tra và giám sát lẫn nhau Từđóđối với việc xây dựng bộ máy Nhà nước ta được thể hiện qua sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp

để hoàn thiện phù hợp với việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền hiện nay

Nhân dân với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước thực hiện quyền lực của Nhà nước dưới nhiều hình thức khác nhau Hình thức cơ bản nhất là Nhân dân thông qua bầu cử lập ra cơ quan đại diện quyền lực của

Trang 15

mình Điều 6 HP 92 Quy định “Nhân dân sử dụng quyền lực của Nhà nước thông qua Quốc hội và hội đồng Nhân dân các cấp, là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân , do dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước Nhân dân ”

Thông qua ý chí nguyện vọng của Nhân dân hoạt động lập pháp của Quốc hội là ban hành văn bản quy phạm Pháp luật có hiệu lực cao nhất đó là Hiến pháp, các bộ luật, đạo luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản

và quan trọng nhất Các quy phạm Pháp luật của cơ quan Nhà nước phải được ban hành cụ thể hoá dựa trên hiến pháp và luật Theo đó hoạt động lập hiến và lập pháp là hoạt động cơ bản nhất của Quốc hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội được diễn ra giữa con người với con người, con người với thiên nhiên, con người với Nhà nước Quốc hội là cơ quan cao nhất của quyền lực , ấn định thống nhất các quyền nhưng không thực thì tất cả các quyền Quốc hội làm chức năng lập pháp nhưng không thực hiện chức năng hành pháp - tư pháp chính vì vậy hoạt động lập pháp chi phối mạnh và trực tiếp tới hoạt động hành pháp tư pháp nên nóđược coi làđỉnh cao của quyền lực Nhà nước Quốc hội còn được thể hiện rõ nét của mối tương quan giữa quyền lực Nhà nước

- Theo Hiếp Pháp , bộ máy quản lý Nhà nước là 1 trong 4 hệ thống cơ quan, các cơ quan quản lý Nhà nước là những bộ máy hợp thành của bộ máy quản lýđược thành lập để chuyên thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ( Hoạt động và chấp hành )

- Cơ quan quản lý Nhà nước có những đặc điểm chung của cơ quan Nhà nước Đó là tập hợp những con người có tính độc lập tương đối về tổ chức,

cơ cấu, mỗi cơ quan đều có thẩm quyền do Pháp luật quy định

Để thực hiện quyền hành pháp thực chất là việc quản lý vàđiều hành xã hội theo Pháp luật, đưa Pháp luật vào đời sống xã hội trên cơ sở phù hợp với

Trang 16

đường lối chính sách của Đảng, được thể hiện ý chí và nguyện vọng của Nhân dân

Cơ quan hành chính Nhà nước do cơ quan quyền lực Nhà nước lập ra màđứng đầu là chính phủ, cơ quan chấp hành quốc hội Đây là yếu tố quan trọng nhằm bảo đảm tính thống nhất của quyền lực

Chính phủ là cơ quan cao nhất của nước CHXHCNVN ( HP 92), thực hiện quyền hành pháp đểđiều hành đất nước, các cơ quan hành chính Nhà nước luôn luôn phải thường xuyên tiếp xúc với quần chúng Nhân dân , liên quan trực tiếp tới quyền và lợi ích cụ thể của Nhân dân Vì vậy, trên cơ sở phân công rõ ràng, chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội về hoạt động của mình, quốc hội chất vấn vàđề ra nghị quyết về công việc chính phủ còn với Uỷ bản thường vụ quốc hội và chủ tịch nước thì chỉ phải báo cáo tình hình mà thôi

Ởđịa phương các UBND là cơ quan chấp hành của hội đồng Nhân dân ,

do Nhân dân bầu ra và là cơ quan hành chính Nhà nước ởđịa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng Nhân dân

Khi thực hiện quyền hành pháp đểđiều hành và quản lý các cơ quan hành chính có quyền ban hành các quyết định cá biệt, có quan hệđến từng công dân Nói chung thẩm quyền ra các quyết định hành chính cá biệt phải liên quan đến lĩnh vực đời sống của công dân vàđểđảm bảo hoạt động quản lý Nhà nước được diễn ra có hiệu quả ngoài việc thực hiện ban hành các văn bản pháp quy, các cơ quan hành chính có quyền tiến hành kiểm tra thanh tra vàáp dụng các biện pháp xử lý cần thiết Khi thực hiện hoạt động chấp hành vàđiều hành của các cơ quan hành chính Nhà nước có quyền ban hành các văn bản, quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện Pháp luật sao cho phù hợp với từng lĩnh vực, từng lãnh thô trên cơ sở không trái với Hiến pháp và Luật

Trang 17

Quyền tư pháp được thực hiện bằng hoạt động xét xử, công tố các chức năng trên được thực hiện bởi toàán, viện kiểm sát và một số cơ quan Nhà nước khác sự hiện diện của quyền tư pháp thông qua chức năng xét xử của Toàán, chính nguyên tắc xét xử của Toàán giữa thẩm phán và Hội đồng thẩm phán là một trong những biểu hiện rõ nét trong sự phân công rõ rệt giữa các quyền lực

Khi xét xử, thẩm phán và hội đồng Nhân dân chỉ tuân theo Pháp luật ( Luật tổ chức TAND ) Thẩm phán và Hội đồng Nhân dân có quyền áp dụng Pháp luật vào từng trường hợp cá biệt, nhưđịnh tội danh, khung hình, tăng nặng giảm nhẹ, phán xét các tranh chấp, với năng lực của mình thẩm phán và Hội thẩm Nhân dân chịu trách nhiệm trước Pháp luật Tính độc lập trong tổ chức và hoạt động xét xử của Toàán chính là không chịu sự can thiệp từ bên ngoài vào Các toàán xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, Giám đốc thẩm được tổ chức không phụ thuộc lẫn nhau giữa các toàán có mối quan hệ

tố tụng

Do đó toáán hành chính được tổ chức độc lập với quản lý hành chính thúc đẩy hoạt động quản lý phát triển theo đúng Pháp luật,

Sự phân công quyền lực Nhà nước được thể hiện ở chỗ:

- quyền lập hiến, lập pháp, tập trung vào quốc hội

- quyền hành pháp tập trung vào chính phủ

- quyền tư pháp tập trung vào Toàán

Sự phối hợp giữa 3 quyền được thể hiện ở các mặt

- sự phối hợp giữa Quốc hội và chính phủ Chính phủ báo cáo cáo dựán luật trước Quốc hội để quốc hội thông qua, phê chuẩn, bầu ra quan chức cao cấp đứng đầu chính phủ, chính phủ quyết định những vấn đề: chương trình hàng năm của chính phủ, Dự toán, quyết toán ngân sách Nhà nước

Trang 18

Quốc hội giám sát hoạt động của chính phủ bằng cách chất vấn và tỏ thái

độ tín nhiệm hay không tín nhiệm

- Sự phối hợp giữa lập pháp và tư pháp, quốc hội bầu ra những nhân sự cao cấp của Toàán, quốc hội định tổ chức và hoạt động tư pháp toáán có trách nhiệm báo cáo trước quốc hội

- Sự phối hợp giữa các cơ quan hỗ trợ tư pháp của chính phủ và toàán trong việc thực hiện quyền tư pháp

Như vậy quyền lực Nhà nước đãđược rõ ràng ( đó không phải là phân quyền trong bộ máy tư sản ) màđó là sự phân công lao động hợp lý giữa các cơ quan Nhà nước, bảo đảm mỗi cơ quan thực hiện đúng chức năng của mình, sựđảm bảo hoạt động của bộ máy Nhà nước phản ánh đúng được lợi ích của Nhân dân

1 2 5 Thiết lập Tài phán hành chính, một thiết chế quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

Thiết lập Tài phán hành chính, một thiết chế quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Nếu như chức năng của Tài phán hành chính là xem xét và giải quyết các khiếu kiện của công dân đối với giải quyết hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan Nhà nước và nhân viên công chức, viên chức Nhà nước khi ban hành hoặc thực hiện trong quá trình điều hành công việc Việc thiết lập một nền Tài phán hành chính Đây

là cơ sở và tiền đề, một bước phát triển mạnh mẽ trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ( một Nhà nước mà trong đó mọi chủ thể- kể cả Nhà nước đều tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật )

Nếu Nhà nước pháp quyền là Nhà nước màởđó các chủ thểđều phải tuân thủ và bình đẳng trước Pháp luật, điều đó khẳng định tính tối thượng của các đạo luật Thông qua cơ quan kiểm soát cơ quan Tài phán hành chính sẽđảm bảo sự tuân thủ Pháp luật của các cơ quan hành chính Nhà nước nói chung

Trang 19

và nhân viên nói riêng, bảo đảm tính dưới luật của hoạt động chấp hành vàđiều hành trên cơ sở luật quy định , để thực thi luật và không trái với quy định của Pháp luật Nêu rõ quyền bình đẳng trước Pháp luật

Nếu Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà trong đó không chỉ có công dân có trách nhiệm với Nhà nước mà Nhà nước phải có trách nhiệm với công dân mình thì thực hiện Tài phán hành chính sẽ làm cho các cơ quan hành chính nâng cao trách nhiệm , tăng cường kỷ luật kỷ cương tuân thủ pháp chế trong việc quản lý Nhà nước nâng cao trách nhiệm của viên chức Nhà nước trong việc thực thi công vụ, tôn trọng và bảo vệ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của Nhân dân

Nếu Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà trong đó các quyền tự do dân chủ cơ bản của công dân được Pháp luật bảo đảm và bảo vệ thì Tài phán hành chính là phương thức để thực hiện và bảo vệ thuộc các hành vi cửa quyền của cơ quan Nhà nước Tài phán hành chính sẽđóng góp một vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính, tránh được các hiện tượng lạm dụng quyền tiêu cực trong bộ máy chính quyền Vì vậy cơ quan Tài phán hành chính là cơ quan nhằm bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân

Xây dựng một Nhà nước pháp quyền có liên quan đến việc đổi mới tổ chức và hoạt động lập pháp hành pháp và tư pháp ba cơ quan này có sự phân công và phối hợp chặt chẽ 3 quyền trên nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực Nhưng điều đầu tiên và quan trọng vẫn là các nhà hành chính đểđảm bảo thực hiện nhiệm vụ của mình Vì một trong những nguyên tắc cao nhất của Nhà nước pháp quyền làđặt mình dưới Pháp luật và phải tuân thủ nghiêm túc Pháp luật và phải chịu sự kiểm soát của Nhân dân Từđó việc thiết lập cơ quan Tài phán hành chính chuyên trách độc lập thực hiện chức năng Tài phán hành chính Đây là một thiết chế quan trọng

Trang 20

trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, một điểm tựa của xây dựng Nhà nước pháp quyền, không thực hiện tốt Tài phán hành chính thì không xây dựng được một Nhà nước pháp quyền

1 3Tài phán hành chính ở Việt nam

1 3 1Khiếu nại tố cáo và thẩm quyền giải quyết khiếu nại tố cáo ở Việt nam

Khiếu nại là một hiện tượng phát sinh trong đời sống XH , như là phản ánh có tính tự nhiên của con người trước một quyết định một hành vi nào đó

mà người khiếu nại cho rằng quyết định hay hành vi đó không phù hợp, có thể là không hợp lý, không phù hợp với các quy tắc chuẩn mực trong đời sống cộng đồng, xâm phạm tới quyền , tự do, lợi ích của mình đặt trong mối quan hệ công dân với Nhà nước có quan niệm cho rằng: “ khiếu nại là một hình thức công dân hướng đến cơ quan Nhà nước , hay tổ chức xã hội tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang khi thấy quyết định hay hành vi xâm phạm tới quyền và lợi ích của mình “ 1

Từ triết lý “ dùng quyền để bảo vệ quyền “ thì “khiếu nại được sử dụng khi quyền chủ thể của bản thân công dân khiếu nại hoặc củangười do mình bảo hộ bị vi phạm do quyết định hoặc hành vi trái Pháp luật thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của các cơ quan Nhà nước hoặc nhân viên Nhà nước “2Qua sự phân tích ở trên cho thấy, khiếu nại là một phản ứng tất yếu khi quyền, tự do lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức bị xâm hại Vì vậy việc ghi nhận khiếu nại trở thành một quyền của các nhân, cơ quan tổ chức là một điều cần thiết

Điều 74 Hiến Pháp 92 quy định: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái Pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang Nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào ”

Trang 21

Cụ thể hoáĐiều 74 Hiến Pháp 92, Luật khiếu nại tố cáo quy định: “ Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan Nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định hành vi đó là trái Pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình cán bộ công chức có quyền khiếu nại quyết định kỷ luật của người có thẩm quyền khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái Pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình ”

Khoản 2 Điều 2 Luật “2- "Tố cáo" là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành

vi vi phạm Pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức ”

Như vậy tố cáo thực chất là việc công dân phát hiện thông báo chính thức với cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những hành vi vi phạm Pháp luật nào đó diễn ra trong đời sống xã hội có thể hoặc không liên quan đến trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc những người cụ thể khác Tố cáo thể hiện sự phản ánh của công dân trước hành vi vi phạm Pháp luật của chủ thể khác trong xã hội

Trong hệ thống bộ máy Nhà nước, các cơ quan hành chính Nhà nước có một hệ thống sâu rộng vàđồ sộ Hoạt động của hệ thống này là thường xuyên trực tiếp tác động đến các quan hệ trên mọi đời sống xã hội, động chạm đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của mọi người dân do đó khó có thể tránh khỏi những “ va chạm “, những thiếu xót gây tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức gây nên những tranh chấp, những mâu thuẫn

Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thực hiện dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đã quy định khiếu nại, tố cáo là một trong các

Trang 22

quyền cơ bản của công dân vàđược ghi nhận trong hiến pháp: “ Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái Pháp luật của cơ quan Nhà nước việc khiếu nại, tố cáo được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời gian Pháp luật quy định ” Điều 74 Hiến pháp 92 )

Trong các văn bản Pháp luật về tổ chức bộ máy Nhà nước thường sử dụng thuật ngữ: nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng Thuật ngữ thẩm quyền thường được sử dụng trong các văn bản Pháp luật có quy định về xử phát vi phạm hành chính, về xét xử hành chính, xét xử hình sự

Thẩm quyền theo một nghĩa nhất định được hiểu là quyền xem xét để kết luận và quyết định một vấn đề nào đó theo Pháp luật Theo cách hiểu như vậy thẩm quyền được hiểu như là quyền và giới hạn của quyền bởi Pháp luật, thẩm quyền của cơ quan tổ chức các nhân gắn với quyền lực

Từ phương tiện pháp lý, thẩm quyền của cơ quan Nhà nước, người có chức vụ có thể hiểu đó là quyền và nghĩa vụ mang tính quyền lực pháp lý của cơ quan Nhà nước, ngưới có chức vụđược Pháp luật quy định, một mặt nhân danh công quyền phán xét, quyết định về một vấn đề nào đó do Pháp luật quy định, mặt khác có nghĩa vụ phải phán quyết ởđây có hai yếu tố tạo thành thẩm quyền của cơ quan, tổ chức, người có chức vụ là quyền và nghĩa

vụ, trong đó yếu tố quyền có tính quyết định, còn yếu tố nghĩa vụđược xem xét như là bổn phận, trách nhiệm phải thực hiện Như vậy, thẩm quyền của

cơ quan Nhà nước chính là quyền xem xét phán quyết những vụ việc, vấn đề

có tính pháp lý nào đó theo quy định của Pháp luật, đồng thời đó cũng là nghĩa vụ của cơ quan đó phải phán xét, giải quyết vụ việc

Từ những vấn đề có tính lý luận nêu trên, thẩm quyền giải quyết khiếu nại

tố cáo của cơ quan Nhà nước có thểđược hiểu là quyền xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo và nghĩa vụ phải xem xét giải quyết khiếu nại tố cáo của

Trang 23

cơquan Nhà nước nào đó do Pháp luật quy định Hai yếu tố này đan xen, thẩm thấu vào nhau không nên đặt chúng một cách biệt lập, đó là hai mặt của một vấn đề mâu thuẫn nhưng thống nhất, cùng xác định trách nhiệm của

cơ quan Nhà nước trong giải quyết khiếu nại tố cáo

a) Thẩm quyền của thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước trong giải quyết khiếu nại

- Chủ tịch uỷ ban Nhân dân xã, phường thị trấn ( gọi chung là cấp xã, thủ trưởng cơ quan thuộc uy bản Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuốc tỉnh ( gọi chung là cấp huyện ) có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp ( Điều 19 Luật khiếu nại tố cáo )

- Chủ tịch uỷ ban cấp huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình và giải quyết khiếu nại mà chủ tịch uỷ ban Nhân dân cấp xã, thủ trưởng cơ quan UBND cấp huyện đã giải quyết nhưng còn khiếu nại ( Điều 20 Luật khiếu nại tố cáo)

- Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương có thẩm quyết giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ công chức do mình quản lý trực tiếp

-Giám đốc sở và cấp tương đương trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ công chức do mình trực tiếp quản

lý và giải quyết khiếu nại mà thủ trưởng cơ quan thuộc sở hoặc cấp tương đương giải quyết nhưng còn có khiếu nại ( Điều 22 Luật khiếu nại, tố cáo )

- Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc chính phủ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành

Trang 24

chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ công chức do mình quản lý trực tiếp ( Điều 24 Luật Khiếu nại, tố cáo )

- Thẩm quyền của thủ tướng chính phủ trong giải quyết khiếu nại

Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất Với tư cách đó thủ tướng chính phủ có trách nhiệm tổ chức, chỉđạo quản lý hoạt động của các cơ quan trong hệ thống hành chính Nhà nước nhằm đảm bảo cho các quy định của Pháp luật được thi hành thống nhất từ

TW đến địa phương Theo Hiến pháp 1992 và luật tổ chức chính phủ còn quy định trách nhiệm của thủ tướng chính phủ trong việc tổ chức và chỉđạo công tác giải quyết khiếu nại , tố cáo trên cơ sở quy định này, luật khiếu nại

tố cáo năm 1998 đã quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại của thủ tướng chính phủ tại điều 28 như sau:

Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền giải quyết cuối cùng đối với:

Khiếu nại mà Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộđã giải quyết nhưng còn có khiếu nại, trừ khiếu nại đã có quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng;

Khiếu nại đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước

Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền xem xét lại quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm Pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

b) thẩm quyền và trách nhiệm của tổ chức thanh tra Nhà nước trong giải quyết khiếu nại, tố cáo

- Tham mưu cho thủ trưởng cùng cấp giải quyết những khiếu nại của thủ trưởng cùng cấp

- Giải quyết các khiếu nại mà cấp dưới trực tiếp của thủ trưởng cùng cấp đã giải quyết nhưng còn khiếu nại

Trang 25

- Kháng nghị các quyết định, khiếu nại của tổ chức thanh tra cấp dưới trực tiếp khi phát hiện vi phạm pháp luật.

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 1999 Các tổ chức thanh tra Nhà nước đã giúp lãnh đạo cùng tiếp nhận, phân loại và xử lý 180 92 vụ việc gồm 152 825 khiếu nại, 25 909 tố cáo, 1785 kiến nghị phản ánh Riêng cơ quan thanh tra Nhà nước tiếp nhận xử lý 31 292 đơn thư vượt cấp lên trung ương trong đó có 12 774 vụ việc đủđiều kiện xem xét gồm 10 041 khiếu nại và 945 tố cáo, 1 042 kiến nghị và 716 phản ánh

Theo báo cáo của nghành thanh tra Năm 2000 cơ quan hành chính đã thụ

lý 204 436 vụ thuộc thẩm quyền trong đó có 168 741 khiếu nại và 35 695

tố cáo Tổng số vụ khiếu lại tố cáo tăng 13% so với năm 1999, các cơ quan hành chính Nhà nước cũng đã xử lý kỷ luật hàng trăm cán bộ công chức có sai phạm và một số vụ việc đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự (Thanh tra Nhà nước, báo cáo tổng kế năm 2000) Tình hình khiếu nại chủ yếu tập trung vào các vấn đềđất đai, nhà cửa, giải phóng mặt bằng, các chính sách xã hội, việc làm

Gần đây tình hình khiếu nại, tố cáo tiếp tục gia tăng, có biểu hiện không bình thường, có nhiều đoàn đông người ởđịa phương lên trung ương, đến nhà riêng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nơi hội họp khiếu nại với thái độ gay gắt một số người ở nhiều cơ sở khác nhau, tổ chức liên kết với nhau để kéo đi khiếu kiện

Trước tình hình khiếu kiện diễn biến như trên, thi hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991; Nghị quyết Trung Ương 8 Khoá VII; Nghị Trung Ương 3 khoá VIII; chỉ thị 21/CT-TW ngày 10/10/1997 của Bộ Chính trị, chính phủđã ra nhiều chủ trương và tập trung chỉđạo các cấp các nghành xem xét giải quyết vừa khẩn trương vừa thận trọng, nhất là những vụ khiếu kiện đông người, phức tạp; đã ban hành Nghịđịnh 38/HĐBT ngày

Trang 26

28/2/1992 hướng dân thi hành Pháp lệnh khiếu nại tố cáo; Nghịđịnh 89/CP ngày 7/8/1997 về Quy chế tổ chức tiếp công dân; Chỉ thị 18/TTg ngày 15/1/1993; Chỉ thị 64/TTg ngày 25/1/1995 của Thủ tướng chính phủ về tập trung xử lý giải quyết khiếu kiện đông người và chấn chỉnh việc huy động đóng góp của Nhân dân ; Đặc biệt Thủ tướng Chính phủđã có các quyết định

số 84/QĐ-TTg ngày 01/09/2000 và 1064/QĐ- TTg ngày 25/10/2000 về thành lập các đoàn công tác, liên nghành trung ương để tập trung giải quyết,

xử lý các vụ khiếu nại tố cáo phức tạp tồn đọng kéo dài ở các địa phương Đồng thời, Chính phủ cũng tập trung giải quyết khiếu nại, tố cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị, trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành như: Pháp lệnh chống tham nhũng, pháp lệnh thực hành tiết kiệm và chống lãng phí, pháp lệnh về cán bộ, công chức, Luật khiếu nại, tố cáo, Nghị quyết

58 của UBTVQH về giao dịch dân sự về nhàở trước 1/7/1991 Chính phủđã ban hành các nghịđịnh hướng dẫn thực hiện các văn bản Pháp luật trên những văn bản Pháp luật này đã vàđang phát huy hiệu quảđể chấn chỉnh và tăng cường quản lý xã hội, làm cơ sở cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Với sự tập trung chỉđạo của chính phủ, sự kiểm tra, giám sát cảu Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội, các cấp, các nghành, có sự phối hợp của các đoàn thể từ Trung Ương đến địa phương, đã nhận thức được đẩy đủ hơn

về trách nhiệm quan tâm lãnh đạo, chỉđạo nhiều nơi coi nhiệm vụ giải quyết khiếu kiện của Nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm không những của chính quyền các cấp mà còn là nhiệm vụ quan trọng của cấp uỷ, những điểm nóng hoặc điểm có nhiều diễn biến phức tạp đã huy động lực lượng mà tổ chức thanh tra làm nòng cốt trong việc tiến hành thanh tra để kết luận rõđúng sai nhiều vụ khiếu kiện phức tạp đông người Đến nay, nhiều vụ việc đã thanh tra, kiểm tra có kết luận và xử lý, công bố công khai, được Đảng bộ cơ sở vàđại bộ phận Nhân dân đồng tình, nhiều điểm nóng

Trang 27

cũđược giải quyết và có tác dụng ngăn ngừa, hạn chếđược “điểm nóng” mới phát sinh

Từ nhu cầu thực tiễn khiếu nại tố cáongày 21/5/1996 UBTVQH đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính và chủ tịch nước đã công bố theo pháp lệnh 49 L/CTN ngày 3/6/1996 Đây là cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm giải quyết các vụán hành chính kịp thời, đúng Pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan Nhà nước và tổ chức góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước

từ ngày 1/7/1996 toà hành chính trong hệ thống toàán Nhân dân đã bắt đầu hoạt động Đểđảm bảo sự công bằng giữa cơ quan Nhà nước và công dân khi xảy ra các chanh chấp đáp ứng nhu cầu giải quyết khiếu nại của công dân kịp thời, đúng Pháp luật

Tuy nhiên vấn đề khiếu nại, tố cáo của công dân ở các địa phương tổ chức vẫn đang có chiều hướng gia tăng đáng lưu ý là tình trạng khiếu kiện đổi hướng phức tạp kéo dài trong nhiều năm việc thiết lập thể chế Tài phán hành chính góp phần cực kỳ quan trọng trong việc loại bỏ dần các hoạt động cộng vụ vi phạm Pháp luật gây thiệt hại cho XH, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền thực

sự của dân do dân vì dân

Các cơ quan hành chính thực thi nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo vừa kém hiệu quả, thiếu khách quan Chính vì vậy vừa xác lập thẩm quyền xét xử hành chính của TAND là một thiết chếđối ứng với cơ quan hành chính Nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, đảm bảo cho việc giải quyết một cách khách quan, đúng Pháp luật

Trang 28

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Tài phán hành chính là việc trong toàán, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, nhân danh quyền lực của Nhà nước, tiến hành xem xét, đánh giá phán quyết về tính hợp pháp hay không hợp pháp và tính đúng đắn của quyền quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện theo trình tự, thủ tục do Pháp luật quy định nhằm bảo vệ, quyền lợi ích hợp pháp của công dân

a Pháp luật về khiếu nại tố cáo là tổng thể các quy phạm Pháp luật quy định

về quyền khiếu nại tố cáo, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo Phần lớn Pháp luật về khiếu nại, tố cáo có tính chất hành chính trừ những khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực tư pháp vì vậy có thể chia Pháp luật về khiếu nại tố cáo thành 2 bộ phận chính là Pháp luật về khiếu nại

tố cáo hành chính và Pháp luật về khiếu nại tố cáo tư pháp

b Tài phán hành chính là một nội dung quan trọng trong tổ chức và hoạt động xét xử của TAND, liên quan đến quản lý hành chính Nhà nước

c Tài phán hành chính là phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong nền hành chính và với chức năng kiểm tra bảo vệ quyền lợi của công dân và công chức, viên chức Nhà nước trước những hoạt động của các cơ quan và các nhà chức trách hành chính Đó là phương thức tránh các hiện tượng làm quyền , lộng quyền, loại trừ những tiêu cực cửa quyền trong bộ máy Nhà nước

Mục đích xây dựng một Nhà nước pháp quyền, trong sạch, năng động có hiệu quả cao cho Nhân dân

Trang 29

CHƯƠNG II

CƠCẤUTỔCHỨC, ĐỐITƯỢNG, THẨMQUYỀNVÀTHỰCTRẠNGGIẢIQUYẾTTÀIPHÁNHÀNHCHÍN

HỞ VIỆTNAM

2 1 Cơ cấu tổ chức, đối tượng, thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính

2 1 1 Cơ cấu tổ chức Tài phán hành chính ở Việt nam

Ở nước ta hiện nay cơ quan xét xử hành chính không tổ chức thành toà hành chính độc lập mà là các toà chuyên trách trong hệ thống TAND Tại

Trang 30

Điều 1 Luật Tổ chức TAND - 2002 có quy định: “ TANDTC, các TAND địa phương, các Toàán quân sự và các Toàán khác do luật định là cơ quan xét

xử của nước CHXHCNVN

Toàán xét xử những vụán hình sự, dân sự , hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của Pháp luật ”

Như vậy, xét xử hành chính do TAND các cấp sau thực hiện:

Toàán Nhân dân tối cao

Toàán Nhân dân cấp tỉnh

Toàán Nhân dân cấp huyện

2 1 1 1 Cơ cấu tổ chức xét xử hành chính TANDTC

Toàán Nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của Nhà nước CHXHCNVN theo Khoản 2 Điều 18 Luật Tổ chức TAND, có cơ cấu tổ chức xét xử hành chính TANDTC như sau:

2 1 Đối tượng của Tài phán hành chính

2 1 1 Quyết định hành chính

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w