Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
620,08 KB
Nội dung
Đề tài:
“Hoàn thiệnmộtsốnộidungcủaquảnlý
nhân sựtạiCôngtycổphầnsửachữaôtô
Gang thép–TháiNguyên”
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNLÝNHÂNSỰ
I. Khái niệm, ý nghĩa và tầm quan trọng củaquảnlýnhânsự trong
doanh nghiệp
1.1. Khái niệm quảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
1.2. Ý nghĩa củaquảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
1.3 Tầm quan trọng củaquảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
II. Nộidungcủaquảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
1. Phân tích công việc
1.1. Khái niệm và mục đích củaphân tích công việc
1.2. Nộidungcủaphân tích công việc
2. Tuyển dụngnhânsự
2.1. Nguồn tuyển dụng
2.2. Nộidungcủa tuyển dụngnhânsự
3. Làm hoà nhập nhânsự
4. Đào tạo và phát triển nhânsự
4.1. Đào tạo nhânsự
4.2. Phát triển nhânsự
5. Đánh giá và đãi ngộ nhânsự
5.1. Đánh giá thành tích công tác
5.2. Đãi ngộ nhânsự
III. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quảnlýnhânsự
1. Yếu tố môi trường kinh doanh
2. Yếu tố về con người
3. Yếu tố nhà quảnlý
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỘTSỐNỘIDUNGCỦACÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÂNSỰTẠICÔNGTYCỔPHẦNSỬACHỮAÔTÔGANGTHÉP -
THÁI NGUYÊN
I. Giới thiệu chung về côngtycổphầnsửachữaôtôGangthép
1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển
2. Nhiệm vụ và chức năng củacôngty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlýcủacôngty
4. Các nguồn lực củacôngtycổphầnsửachữaôtôgangthép
5. Tình hình sản xuất kinh doanh củacôngty
II. Thực trạng mộtsốnộidungcủacông tác quảnlýnhânsựtạicông
ty cổphầnsửachữaôtôGangthép–Thái Nguyên
1. Tình hình nhânsựcủacôngtycổphầnsửachữaôtôGangthép
2. Tình hình tuyển dụng lao động củacôngty
3. Tình hình phâncông và sửdụng lao động củacôngty
4. Công tác hoạch định nguồn nhân lực củacôngty
5. Công tác tuyển dụng lao động củacôngty
6. Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn
7. Tạo động lực kích thích sản xuất trong côngty
8. Đánh giá công tác quảnlý và sửdụng lao động củacôngty
9. Những thành tích đã đạt được và mộtsố hạn chế còn tồn tại
CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNCÔNG
TÁC QUẢNLÝNHÂNSỰTẠICÔNGTYCỔPHẦNSỬACHỮAÔTÔ
GANG THÉP
1. Những phương hướng và mục tiêu chung về quảnlýnhânsựcủacông
ty trong thời gian tới
2. Mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác quảnlýnhânsự ở côngty
- Kết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Nhận xét của đơn vị thực tập
- Nhận xét của giá viên hướng dẫn thực tập
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới củasự phát triển,
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước phải từng bước hội
nhập củacộng đồng quốc tế. Xuất phát từ thực tế này đã buộc người ta phải
thừa nhận vai trò ngày càng quan trọng của yếu tố con người trong sản xuất
cũng như trong mọi mục tiêu của hoạt động xã hội.
Trong hoạt động kinh tế nói chung người ta thấy mộtsự chuyển từ
thông số vật chất bên ngoài con người sang vấn đề bên trong con người, liên
quan đến những hiểu biết và hoạt động sáng tạo của con người không ngừng
nâng cao chất lượng sức lao động những hình thức sửdụng linh hoạt “Nguồn
lực tiềm năng của con người”. Kết hợp sự nỗ lực chung của tập thể quần
chúng công nhân, quan tâm đến yếu tố văn minh, thẩm mỹ của sản phẩm và
chất lượng công việc là những vấn đềquan tâm của các nhà sản xuất kinh
doanh hiện đại.
Một tổ chức, một doanh nghiệp vừa là tế bào của nền kinh tế, vừa là nơi
trực tiếp phát huy vai trò của con người thông qua các hình thức sửdụng lao
động và các chính sách lao động. Cùng với sự phát triển nhanh chóng chưa
từng thấy của tiến bộ khoa học kỹ thuật, các hình thức quảnlý lao động.
Quản lý là một quá trình tổng hợp, trong đó quảnlýnhânsự là khâu
then chốt. Không một hoạt động nào của tổ chức đem lại hiệu quả nếu thiếu
quản lýnhân sự. Quảnlýnhânsựcó ý nghĩa quyết định thành công hay thất
bại của mỗi doanh nghiệp. Cũng bởi nhân lực là nguồn lực của con người, là
nguồn dồi dào vô tận nhưng chúng ta phải biết sửdụng nó sao cho có hiệu
quả. Năng lực và trí tuệ của con người lao động có được phát huy đầy đủ hay
không là do người quảnlýcó biết khơi dậy các yếu tố đó không. Nên quảnlý
nhân sự là yêu tố mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng củaquảnlýnhânsự với việc phát triển
doanh nghiệp và những bất cập của nó trong các doanh nghiệp nước ta hiện
nay. Với kiến thức đã được trang bị trong thời gian học tập tại trường kết hợp
với thực tập tạiCôngtycổphầnsửachữaôtôGangthép–Thái Nguyên em
xin chọn đềtài:“HoànthiệnmộtsốnộidungcủaquảnlýnhânsựtạiCôngtycổ
phần sửachữaôtôGangthép–TháiNguyên”
Trong bài viết này em cốgắng tìm hiểu và đề cập đến mộtsốnộidung
chủ yếu củacông tác quảnlýnhân lực, tìm hiểu quá trình tuyển chọn, sử
dụng, đãi ngộ người lao động củaCôngtycổphầnsửachữaôtôGangthép -
Thái Nguyên và đưa ra mộtsố giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng
nguồn nhân lực hiện cócủacông ty.
Nội dungcủa chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và phần kết luận
gồm 3 chương:
Chương I : Những vấn đềlý luận chung về Quảnlýnhânsự
Chương II : Mộtsốnộidungcủacông tác quảnlýnhânsựcủa
Công tycổphầnsửachữaôtôGangthép–Thái Nguyên.
Chương III : Phương hướng và giải pháp hoàn thiệncông tác quản
lý nhânsựtạiCôngtycổphầnsửachữaôtôGangthép–Thái Nguyên.
Trong quá trình đào tạo, được sựquan tâm của Nhà trường và khoa
Khoa Học Quản Lý, sinh viên chúng em đã được đi thực tập tại các Doanh
nghiệp để trang bị cho mình những kiến thức thực tế về quản lý. Để sau khi
tốt nghiệp thì trong mỗi sinh viên đã cómộtphần kiến thức về cách làm việc
sao cho khoa học và có hiệu quả nhất, làm việc ở văn phòng như thế nào và tổ
chức sản xuất dưới phân xưởng ra sao để thu được hiệu quả lớn nhất trong
công việc. Vì vậy thực tập có vị trí quan trọng trong hệ thống kiến thức của
sinh viên. Qua đó phần nào giúp Sinh viên nhận thức đầy đủ sự cần thiết phải
nâng cao vai trò quản lý.
Trong thời gian thực tập em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hướng
dẫn tận tình củacô giáo: PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà và các cô, chú, anh chị
trong CôngtycổphầnsửachữaôtôGangthép–Thái Nguyên để em hoàn
thành chuyên đề này.
Do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có những ý kiến góp ý, bổ
xung của thầy côđể chuyên đềcủa em được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG I
CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNLÝNHÂNSỰ
I. CÔNG TÁC QUẢNLÝNHÂNSỰ TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm, ý nghĩa và tầm quan trọng củaquảnlýnhânsự trong
doanh nghiệp
1.1. Khái niệm quảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
Quản lýnhânsự là: Tổng thể các hoạt động nhằm thu hút hình thành,
xây dựng, sửdụng và duy trì phát triển một lực lượng lao động có hiệu quả
đáp ứng yêu cầu hoạt động của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắng lợi những
mục tiêu và thoả mãn người lao động tốt nhất. Một hoạt động vừa mang tính
khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì quảnlýnhânsự là một lĩnh vực gắn bó
nhiều đến văn hoá tổ chức và chứađựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ
một lĩnh vực quảnlý nào khác.
Quản lýnhân lực là một hệ thống các kiến thức, các nguyên tắc và các
phương pháp khoa học đã được đúc rút và kiểm nghiệm qua thực tế để thực
hiện các chức năng quảnlý con người, người quảnlý phải biết vận dụng linh
hoạt các kiến thức, phương pháp quảnlý cho phù hợp với từng người trong
từng trường hợp.
1.2. Ý nghĩa củaquảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
Quảnlýnhânsựcó ý nghĩa quan trọng trong việc quảnlý chung các hoạt
động củamột doanh nghiệp:
- Giúp nhà quảnlýnhận thức được tầm quan trọng của yếu tố con người trong
hoạt động của doanh nghiệp.
- Nhà quảnlý tìm được cách đối sửcủa tổ chức với người lao động.
- Giúp nhà quảnlý đánh giá được sự thực hiện công việc củanhân viên
- Xây dựng và quảnlý hệ thống thù lao lao động
- Thiết lập và áp dụng các chính sách, phúc lợi, phụ cấp, bảo hiểm xã hội
1.3. Tầm quan trọng củaquảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
Yếu tố giúp ta nhận biết được một tổ chức hoạt động tốt hay không
hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lượng nhânsự
của nó, những con người cụ thể với tấm lòng nhiệt tình và óc sáng tạo. Mọi
thứ còn lại như: Máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có
thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể.
Vì vậy có thể khẳng định rằng quảnlýnhânsựcó vai trò thiết yếu đối với sự
tồn tại và phát triển của tổ chức.
Trong một tổ chức quảnlýnhânsự thuộc chức năng chính của nhà
quản lý, giúp nhà quảnlý đạt được mục đích thông qua nỗ lực của người khác
các nhà quảnlýcó vai trò đề ra các chính sách, đường lối, chủ trương có tính
chất định hướng cho sự phát triển của tổ chức. Do đó nhà quảnlý phải là
người biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao. Người thực hiện
các đường lối chính sách mà nhà quảnlýđề ra là các nhân viên thừa hành, kết
quả công việc hoàn thành tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của
nhân viên, vì vậy cho nên có thể nói rằng: “mọi quảnlý suy cho cùng cũng là
quản lý con người”.
Quản lýnhânsự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội
của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh
tế nói chung đều đi đến mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao
động hưởng thành quả mà họ làm ra.
Quản lýnhânsự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ mộtcơquan tổ chức
nào cũng cần phải có bộ phậnnhân sự. Quảnlýnhânsự là một thành tố quan
trọng của chức năng quản lý, nó có nhánh và gốc rễ trải rộng khăp nơi trong
mọi tổ chức. Quảnlýnhânsự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp
quản trị nào cũng cónhân viên dưới quyền vì thế đều phải cóquảnlýnhân sự.
Cung cách quảnlýnhânsự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một tổ chức.
Đây cũng là một yếu tố quyết định đến sự thành hay bại củamột tổ chức.
Quản lýnhânsựcó vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh củamột
doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lại
quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Nộidungcủaquảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
1. Phân tích công việc.
1.1 Khái niệm và mục đích củaphân tích công việc.
- Khái niệm:
Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm của
từng công việc, đo lường giá trị và tầm quan trọng của nó đểđề ra các tiêu
chuẩn về năng lực, phẩm chất mà người thực hiện công việc cần phải có.
Phân tích công việc là mộtnộidungquan trọng củaquảnlýnhân sự, nó ảnh
hưởng trực tiếp đến các nộidung khác củaquảnlýnhân sự.
- Mục đích:
- Đưa ra các tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành tuyển dụngnhânsự sao
cho việc tuyển dụngnhânsự đạt kết quả cao.
- Chuẩn bị nộidung đào tạo và bồi dưỡng trình độ để đáp ứng yêu cầu
của công việc.
- Phân tích công việc làm căn cứ để xây dựng và đánh giá hiệu quả
công việc ngoài ra nó còn giúp cho việc nghiên cứu và cải thiện điều kiện làm
việc.
- Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thực hiện công việc.
1.2. Nộidungcủaphân tích công việc.
Phân tích công việc được thực hiện theo 5 bước sau:
Mô tả
công việc
- Bước 1: Mô tả công việc
Thiết lập bảng liệt kê về các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, các hoạt
động thường xuyên và đột xuất, các phương tiện và điều kiện làm việc, các
quan hệ trongcông việc…
Để mô tả công việc trong thực tế ta sửdụngmộtsố biện pháp sau:
- Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc được thực hiện như thế
nào tạinơi làm việc.
- Tiếp xúc trao đổi: Phương pháp này được thực hiện với chính những
người làm công việc đó, Với cấp trên trực tiếp của họ, đôi khi với đồng
nghiệp của họ. Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu thập được những
thông tin cần thiết, tạo cơ hội để trao đổi và giải quyết các vấn đềchưa rõ
ràng. Trong khi quan sát có thể sửdụngmộtsốdụng cụ cần thiết như : Giấy
bút để ghi chép, đồng hồ để bấm giờ…
- Bản câu hỏi: Theo phương pháp này các bản câu hỏi được thảo ra
phát rộng rãi cho các côngnhân viên và những người có liên quan đến công
việc để họ trả lời. Câu hỏi đưa ra phải đầy đủ, rõ ràng, nhưng không lên quá
chi tiết, tỷ mỉ.
- Bước 2: Xác định công việc.
Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ, chức năng, quyền
hạn, các hoạt động thường xuyên đột suất, các mối quan hệ trong công tác,
các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công việc. Bằng việc xem xét các thông
tin thu thập được từ thực tế trong bản mô tả, có thể phát hiện ra các điểm bất
hợp lý cần thay đổi những nộidung thừa cần loại bỏ và những nộidung thiếu
cần bổ sung. Từ đó xác định được bản mô tả công việc mới theo tiêu chuẩn
của công việc.
- Bước 3: Đề ra các tiêu chuẩn về nhânsự
Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực, phẩm chất, hình thức mà mọi
người đảm nhậncông việc phải đạt được. Đối với các công việc khác nhau, số
lượng và mức độ yêu cầu công việc cũng khác nhau.
Xác định
công việc
Tiêu
chuẩn về
nhân sự
Đánh giá
công việc
Xếp loại
công việc
Những yêu cầu hay được đề cập đến: Sức khoẻ (Thể lực và trí lực),
trình độ học vấn, tuổi tác kinh nghiệm, ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn
cảnh gia đình.
Các tiêu chuẩn đưa ra sẽ được xác định rõ là ở mức nào: Cần thiết, rất
cần thiết hay chỉ là mong muốn.
- Bước 4: Đánh giá công việc
Là việc đo lường và đánh giá tầm quan trọng của mỗi công việc. Việc
đánh giá công việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng, bởi vì giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc đuựơc đánh giá
sẽ là căn cứ để xác định mức lương tương xứng cho công việc này. Chất
lượng củacông tác đánh giá phụ thuộc vào phương pháp đánh giá.
Có hai nhóm phương pháp đánh giá:
Nhóm 1: Các phương pháp tổng quát.
- Phương pháp đánh giá tất cả các công việc cùng một lúc: Hội đồng
đánh giá sẽ họp lại để cùng xem xét các bản mô tả công việc và bàn bạc để đi
đến kết luận về mức độ phức tạp và tầm quan trọng củacông việc.
- Phương pháp so sánh từng cặp: Việc đánh giá được tiến hành bằng
cách so sánh lần lượt mộtcông việc này với công việc khác.
- Ngoài ra còn cómộtsố phương pháp khác: Phương pháp đánh giá
theo các công việc chủ chốt, phương pháp đánh giá theo mức độ độc lập tự
chủ khi thực hiện công việc…
Nhóm 2: Các phương pháp phân tích:
Xem xét các công việc theo từng yếu tố riêng biệt, sau đó tổng hợp lại
thành một đánh giá chung .
- Phương pháp cho điểm: Mỗi yếu tố được đánh giá ở nhiều mức độ
khác nhau tương đương với mộtsố điểm nhất định .
- Phương pháp Corbin: Theo sơ đồ về sự chu chuyển thông tin trong
nội bộ Doanh nghiệp .
Thu thập
thông tin
Sửlý thông tin Phát ra
quyết định
Thông tin phản hồi
[...]... vào thái độ của nhà quảnlý với lợi ích chính đáng của người lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MỘTSỐNỘIDUNGCỦACÔNG TÁC QUẢNLÝNHÂNSỰTẠICÔNGTYCỔPHẦNSỬACHỮAÔTÔGANGTHÉP–THÁI NGUYÊN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTYCỔPHẦNSỬACHỮAÔTÔGANGTHÉP–THÁI NGUYÊN 1 Quá trình hình thành và phát triển Tên công ty: CÔNGTYCỔPHẦNSỬACHỮA Ô TÔ GANGTHÉP Địa chỉ liên hệ: Phường Cam Giá-Thành phố Thái. .. yêu cầu thị trường Mô hình tổ chức quảnlýcủacôngty là mô hình trực tuyến - chức năng, bao gồm 3 cấp quảnlý là: Quảnlý cấp công ty, quảnlý cấp phân xưởng và quảnlý cấp tổ sản xuất Quảnlý cấp côngty bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, ban giám đốc và các phòng ban côngtyQuảnlý cấp phân xưởng gồm ban Quản đốc và nhân viên quảnlýphân xưởng Quảnlý cấp tổ sản xuất gồm tổ trưởng,... hội đồng quản trị và ban kiểm soát Công tycổphần sửa chữaôtôGangthép là mộtcôngtycổ phần, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, cótài sản tại ngân hàng và có điều lệ quảnlýcôngty phù hợp với quy định của pháp luật 2 Nhiệm vụ và chức năng - Thực hiên công tác quảnlýphân phối theo lao động và công bằng xã hội - Tổ chức chăm lo đời sống côngnhân viên... thuộc côngtyGangthépThái Nguyên, côngty còn thực hiện sản xuất mộtsố sản phẩm khác là thép cán, sản phẩm gang đúc và mộtsố sản phẩm bằng cao su như joăng phớt, ống nước và kinh doanh mộtsố mặt hàng kim khí khác Ngày 20/10/2004 công tyCổphần sửa chữa ô tô GangThép tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập gồm 160 cổ đông sáng lập Đại hội đã thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động củacông ty, ... đơn vị thuộc côngtyGangThépThái Nguyên Theo yêu cầu đổi mới và phát triển doanh nghiệp, ngày 02/10/2003 Bộ trưởng Bộ công nghiệp ký quyết định chuyển Xí nghiệp sửachữa Xe Máy thành Côngtycổphầnsửachữa ô tô GangThép Ngày 01/07/2004 công tycổphần sửa chữaôtôGangthép chính thức đi vào hoạt động, trong thời gian này, bên cạnh việc duy trì sản phẩm truyền thống là sửachữa các phương tiện... Nguyên-Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280 833251/832240 Fax: 0280 833 489 Tài khoản: 102010000443104 Mở tại ngân hàng Công thương Lưu Xá -Thái Nguyên Tiền thân là Xí nghiệp sửachữa Xe máy trực thuộc côngtyGangThépThái Nguyên Được thành lập vào ngày 02/10/1967 Công tycổphần sửa chữa ô tô GangthépThái Nguyên có nhiệm vụ sửachữa các loại phương tiện vận tải và thi côngcơ giới cho các đơn vị thuộc công ty. .. biện pháp tổ chức sản xuất, quảnlý các loại trang thiết bị vật tư, kỹ thuật, cơsở vật chất củacôngty và trực tiếp quảnlý các loại trang thiết bị mà bộ phận mình được giao 4 Các nguồn lực của Công tycổphần sửa chữaôtôgangthép 4.1 Nguồn lực về vốn: - Vốn điều lệ củaCông ty: 5 000 000 000 đồng Vốn điều lệ được chia thành 50 000 cổphần với mệnh giá là: 100 000 đồng /cổ phần Trong đó: - Vốn nhà... trạng bất công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ Doanh nghiệp Nhà quảnlý đóng vai trò là phương tiện thoả mãn nhu cầu và mong muốn củanhân viên Để làm được điều này phải nghiên cứu nắm vững quảnlýnhânsự vì quảnlýnhânsự giúp nhà quảnlý học được cách tiếp cận nhân viên, biết nắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói chung với họ Quảnlýnhânsự trong Doanh nghiệp có đem... quyết định phần lớn thành công hay thất bại củamột tổ chức Bởi vậy nhà quảnlý phải có sắp xếp công việc phù hợp trong lao động sản xuất đảm bảo một môi trường làm việc đầy thiện cảm và tình đàn kết chặt chẽ Để tạo điều kiện cho sự hoà nhập của các nhân viên mới với môi trường công việc nhà quảnlý cần: - Trước hết đó là sựquan tâm của nhà quản lý, thực tế công việc là sự hiểu biết sâu sắc nhất của người... cho các nhà quảnlý trong công việc 2 Tuyển dụngnhânsự Trong một Doanh nghiệp, công tác tuyển dụngnhânsự thành công tức là tìm được những người thực sự phù hợp với công việc có ý nghĩa rất to lớn Doanh nghiệp nhận được một nguồn nhânsự xứng đáng, hoàn thành tốt công việc được giao góp phần vào việc duy trì sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp Bản thân những nguời được tuyển vào công việc phù . nhà quản lý CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỬA CHỮA ÔTÔ GANG THÉP - THÁI NGUYÊN I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần sửa chữa ôtô Gang. chọn đề tài: “Hoàn thiện một số nội dung của quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần sửa chữa ôtô Gang thép – Thái Nguyên” Trong bài viết này em cố gắng tìm hiểu và đề cập đến một số nội dung. số nội dung của công tác quản lý nhân sự của Công ty cổ phần sửa chữa ôtô Gang thép – Thái Nguyên. Chương III : Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần