Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hóa một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT.24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC DIỆP Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hoá một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân b.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC DIỆP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ VẬT LÍ CỦA HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHÂN HOÁ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN - VẬT LÍ 10 THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ Phản biện 1: PGS TS Phạm Kim Chung Phản biện 2: TS Cao Tiến Khoa Phản biện 3: PGS TS Ngô Ngọc Hoa Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Đỗ Hương Trà & Lê Ngọc Diệp (2018), Tổ chức DH phân hóa nhằm bồi dưỡng NL giao tiếp VL cho học sinh miền núi, Tạp chí KH Trường Đaị học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, số 29A(3), tr 116–123 [2] Đỗ Hương Trà & Lê Ngọc Diệp (2019), Bồi dưỡng NL giao tiếp VL cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua DH dự án, Tạp chí Giáo dục, số 447(1), tr 50–53 [3] Lê Ngọc Diệp & Đỗ Hương Trà (2020), Bồi dưỡng NL biểu diễn VL cho học sinh THPT Sơn La thông qua DH phân hóa, Tạp chí KH - Trường Đại học Tây Bắc, số 19, tr 52–61 [4] Diep Ngoc Le and Tra Huong Do (2020), Principles of fostering scientific language of Physics by mountainous high school students, Vietnam Journal of Education, 4(4), pp 7–15 https://doi.org/10.52296/vje.2020.74 [5] Lê Ngọc Diệp & Đỗ Hương Trà (2021), Xây dựng công cụ ĐG kĩ đọc, viết NN KH VL học sinh trung học phổ thông số kết thực nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì (5/2021), tr 47–50 [6] Le Ngoc Diep and Do Huong Tra (2021), Teachers’ perceptions of the language fostering in the context of physics teaching in Vietnam, International Journal of Education and Practice, 9(4), pp 715–728 https://doi.org/10.18488/journal.61.2021.94.715.728 [7] Lê Ngọc Diệp, Đỗ Hương Trà (2021), Các biện pháp bồi dưỡng NN KH VL cho học sinh miền núi, Kỷ yếu Hội thảo KH Giảng dạy vật lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Đại học Sư phạm, tr 165–173 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể sau 2018 xác định: Giáo dục NN “…có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, NL cho HS” (tr 14) [8] Việc giáo dục NN thực tất môn học tùy thuộc vào đặc điểm nội dung riêng Hai chức NN phương tiện giao tiếp công cụ tư [13] Trong trình phát triển KH, VL ngành KH khác tự hình thành hệ thống NN riêng với kí hiệu, hình thức hóa có tính trừu tượng ẩn dụ phù hợp (là ngơn ngữ vật lí) NNVL có vai trị quan trọng việc phát triển nhận thức VL trình học tập VL NNVL phương tiện giao tiếp quan trọng công cụ tư hiệu NL sử dụng NNVL phận cấu thành NLVL HS Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn VL năm 2018 mô tả yêu cầu cần đạt nhận thức VL là: “Nhận biết nêu được; trình bày đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, q trình VL; tìm từ khóa, sử dụng thuật ngữ KH, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn KH; so sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được; giải thích được; nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận” (tr 6) [9] Dễ thấy rằng, cụm từ in nghiêng mô tả hành động cụ thể mà HS nghe, nói, đọc viết có sử dụng NNVL Trong bối cảnh đổi GD phổ thông, đổi DH việc NC nguyên tắc, biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL trở nên cần thiết, hướng tới góp phần hình thành, bồi dưỡng nhận thức VL NLVL phẩm chất HS Mặt khác, HS cá nhân khơng hồn tồn giống nhau, có sở thích, NL, sở trường khác nhau; với động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác Nhiều nhà giáo dục NC DHPH khẳng định vận dụng phân hóa DH cần sử dụng nhân rộng trường PT nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục Nhà trường GV cần trang bị cho HS tri thức phổ thông tảng, cốt lõi, đồng thời có nhiệm vụ giúp HS phát triển tối đa tiềm cá nhân Để góp phần đổi toàn diện GD&ĐT theo yêu cầu Đảng, Quốc hội, chương trình GDPT cần giải tốt nhiều vấn đề quan trọng, có vấn đề DH phân hóa Có hai cách phân hóa: phân hóa ngồi phân hóa [33] Phân hóa u cầu hoạt động DH tổ chức với nội dung, phương pháp hình thức cho phù hợp với đối tượng HS Với HS phổ thông miền núi, khả diễn đạt tiếng Việt hạn chế, điều dẫn đến rào cản sử dụng NNKH, NNVL để học tập Trong trình tổ chức DHVL, GV cần ý vận dụng nguyên tắc biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL, đồng thời thực tiếp cận có tính phân hóa với đối tượng HS khác chiến lược/kĩ thuật DH phù hợp, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn VL HS miền núi Vì lí trên, chọn NC đề tài: Bồi dưỡng lực sử dụng ngơn ngữ vật lí học sinh thơng qua dạy học phân hoá số nội dung Động lực học chất điểm, Cân vật rắn - vật lí 10 THPT Mục tiêu đề tài Đề xuất nguyên tắc biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL vận dụng DHPH để tổ chức DH số nội dung Động lực học chất điểm, Cân vật rắn - vật lí 10 THPT Giả thuyết KH Nếu xác định nguyên tắc biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL, với vận dụng lí luận DHPH tổ chức DH số nội dung Động lực học chất điểm, Cân vật rắn - vật lí 10 THPT giúp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS Nhiệm vụ NC Để thực mục tiêu đặt đề tài, nhiệm vụ đề tài xác định: NC sở lí luận NNVL bồi dưỡng NN bối cảnh DHVL: Xác định thành phần số hành vi NL sử dụng NNVL; Đề xuất nguyên tắc biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS; Lựa chọn công cụ ĐG NL sử dụng NNVL phù hợp; NC sở lí luận DHPH: nêu quy trình tổ chức DHPH có vận dụng nguyên tắc biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS NC thực tiễn: hiểu biết GV dạy VL bồi dưỡng NL sử dụng NNVL vận dụng DHPH; thực tế sử dụng NNVL HS THPT miền núi (khối 10) mong muốn HS q trình học mơn VL Thiết kế tiến trình DHPH số nội dung kiến thức Động lực học chất điểm, Cân vật rắn - VL 10 nhằm bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS Tiến hành TNSP nhằm kiểm nghiệm giả thuyết KH ĐG tính hiệu nguyên tắc, biện pháp kế hoạch DH bồi dưỡng NL sử dụng NNVL Đối tượng NC - Về không gian: trường THPT địa bàn tỉnh miền núi Sơn La - Về nội dung: Bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS thông qua tổ chức DH số nội dung Động lực học chất điểm, Cân vật rắn Phạm vi NC - Về không gian: trường THPT địa bàn tỉnh miền núi Sơn La - Về nội dung: hoạt động DH bồi dưỡng NNVL chương “Động lực học chất điểm” chương “Cân chuyển động vật rắn” Phương pháp NC NC sử dụng phương pháp NC phối hợp với nhau: * NC lý thuyết: Tìm kiếm, phân loại, tổng hợp tài liệu liên quan để tìm hiểu tổng quan vấn đề NC, xác định câu hỏi NC, xây dựng sở lý luận sử dụng đề tài * Phương pháp điều tra, vấn, khảo sát để tìm hiểu thực tế về: - Nhận thức GV việc bồi dưỡng NL sử dụng NNVL trình DH việc GV sử dụng DHPH DH môn VL trường THPT - Thực tế sử dụng NNVL, hứng thú mong muốn HS trình học tập VL * Phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học để ĐG kiểm tra hiệu nguyên tắc, biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL, xác định độ tin cậy bảng số hành vi ĐG NL sử dụng NNVL, đề xuất hiệu chỉnh cần thiết trình DH mô tả tiến trường hợp HS Những đóng góp luận án * Về mặt lí luận: - Xác định số hành vi mức độ NL sử dụng NNVL HS THPT trình học tập; - Đề xuất số nguyên tắc biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS * Về mặt thực tiễn: Soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động DHPH bồi dưỡng NL sử dụng NNVL HS với số nội dung kiến thức Động lực học chất điểm, Cân vật rắn - VL 10 THPT Cấu trúc luận án Ngoài mục lục, cơng trình cơng bố, tài liệu tham khảo phụ lục Luận án gồm ba phần là: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung gồm 04 chương + Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí tổ chức dạy học phân hóa trường phổ thông + Chương 3: Bồi dưỡng lực sử dụng ngơn ngữ vật lí thơng qua dạy học phân hóa số nội dung động lực học chất điểm, cân vật rắn – Vật lí 10 THPT + Chương Thực nghiệm sư phạm - Phần 3: Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NC 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ bồi dưỡng ngôn ngữ bối cảnh dạy học khoa học dạy học vật lí 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi về ngơn ngữ bồi dưỡng ngơn ngữ bối cảnh dạy học khoa học dạy học vật lí Hai chức NN công cụ giao tiếp công cụ tư duy, hai chức có mối quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, từ lâu nhà KH nhận vai trò quan trọng NN mơ tả thực hành KH NN (nói viết) công cụ để nhà KH diễn đạt truyền đạt ý tưởng, tuyên bố họ khám phá kiến thức Ngược lại, ngành KH hình thành phát triển, cách tự nhiên xuất “tiếng nói riêng” NNKH (scientific language) Mối quan hệ kiến thức KH NN nhiều nhà giáo dục nghiên cứu Sutton (1992) đặt câu hỏi: “Nhà KH sử dụng NN phát triển ý tưởng KH?” Nghiên cứu cho thấy tính quan trọng NN tư KH đặc biệt việc sử dụng phép ẩn dụ để thể ý tưởng KH Tiếp tục bàn tác dụng NN KH, Sutton (1996) nêu trải nghiệm người học NN hệ thống diễn giải, sử dụng tích cực để tạo hiểu biết NN hệ thống ghi nhãn để truyền tải thông tin thiết lập Đây hai chức NN, vừa giúp nhà KH mô tả thực hành KH, vừa giúp truyền tải thông tin KH Tuy nhiên, NN phương tiện để mô tả giới khách quan độc lập với suy nghĩ người NN sử dụng công cụ việc đưa ý tưởng mới, giải thích tượng xảy ra… Chúng ta cần hiểu có thay đổi NN viết nhà KH, NN giai đoạn đầu nhà nghiên cứu đưa tuyên bố ý tưởng đầu tiên, khác với NN kết thúc (kết luận ý tưởng) vài năm thập kỷ sau Để bồi dưỡng NN cho người học, có hai trường phái bản: (1) HS có khả tự học phát triển NN chúng đưa vào môi trường NN để thực trải nghiệm (2) HS cần phải rèn luyện để học sử dụng kĩ NN thành thạo Việc bồi dưỡng NN cho người học cần có kết hợp hai trường phái khơng nên có ranh giới cụ thể chúng ln hỗ trợ bổ sung cho mục đích giúp người học sử dụng NN thành thạo toàn diện Ngày nay, việc bồi dưỡng NN người học tiến hành theo hai trường phái Chúng nhận thấy, xét bối cảnh DH KH DHVL với HS cần chủ động tổ chức dạy học để rèn luyện lực sử dụng NNKH nói chung NNVL nói riêng HS Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục GV nhận thức vai trò NN dạy học KH, ngược lại NN bồi dưỡng q trình DH mơn KH, dù tham gia NN thiếu sót (đặc biệt với hình thức NN khơng lời qua sơ đồ, hình vẽ…) hỗ trợ bồi dưỡng phát triển NN,… NN phương tiện để biểu đạt ý tưởng KH Newton (1999) nhấn mạnh, “Nghiên cứu cho thấy lớp học KH nơi hoạt động nói, viết đọc - tất hoạt động NN, chiếm ưu thế” Vollmer (2010) mô tả hoạt động liên quan đến NN lớp học KH Trong hoạt động, tác giả mô tả tình huống/nhiệm vụ học tập có sử dụng kĩ NN mã hóa (dựa theo mã hóa hoạt động giao tiếp CEFR Những mô tả trợ giúp nhà nghiên cứu giáo dục GV mô tả hoạt động cụ thể có liên quan đến NN diễn lớp học, từ có vận dụng thử nghiệm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh NN mẹ đẻ quốc gia cụ thể Dễ nhận thấy mô tả tác giả Vollmer (2010) hướng tới trình sản xuất (tạo) thành sản phẩm NN với kĩ nói viết, với q trình tiếp nhận kiến thức NN (có sử dụng kĩ nghe, đọc) không đề cập rõ ràng Tuy nhiên, theo chúng mơ tả phù hợp để ĐG NL sử dụng NN HS phải thơng qua sản phẩm NN tạo thành Nhằm trợ giúp GV hạ thấp rào cản NN tới kết học tập HS, Henderson & Wellington (1998) đưa số chiến lược hoạt động nói, nghe đọc để trợ giúp HS sử dụng NNKH lớp học Với hoạt động nói nghe, GV tổ chức hoạt động tạo hội cho HS thực hành kĩ xã hội giao tiếp hợp tác HS cần phải khám phá quan điểm người khác để phát triển cách suy nghĩ độc lập, hay gọi học qua thảo luận Bài viết nhấn mạnh việc phát triển NN thơng qua viết KH, GV xây dựng từ điển thuật ngữ KH Tuy nhiên, đọc KH, phải đọc có định hướng bao gồm yêu cầu HS ĐG, phân tích, lập luận đưa kết luận Khoa học, hiểu theo nghĩa thứ NN để mơ tả tình cụ thể nảy sinh KH hoạt động thực tiễn J Wellington J Osborne (2001) viết: “Học KH, xét mặt giống học NN mới, với khó khăn phức tạp đáng kể, nhiều từ có ý nghĩa định nghĩa xác KH, NN sử dụng hàng ngày chúng lại có ý nghĩa khác nhau” Trong trình DH, GV kết hợp NNKH (như: hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, biểu tượng toán học, KH chuyên ngành khác) NN hàng ngày bối cảnh hoạt động học lớp: ghi chép, hoạt động nhóm, thực hành, đọc SGK, viết báo cáo, kiểm tra… Tóm lại, nghiên cứu NN dạy học KH nhà giáo dục học tiếp cận từ chức NNKH, từ mô tả hoạt động NN bối cảnh dạy học KH Thực sự, phận cấu thành thiếu việc học môn KH trường phổ thơng học NN KH NN hình thức có vai trị quan trọng DH KH GV thông qua sử dụng hình thức NN để làm cho việc học mơn KH hiệu thú vị Phịng thí nghiệm học tập công cộng - Exploratorium Mỹ đề xuất nguyên tắc biện pháp để bồi dưỡng NN bối cảnh DH KH Tám nguyên tắc cụ thể gồm: Hỗ trợ phát triển kĩ NN trình học làm KH; Đòi hỏi sử dụng kĩ NN trình học làm KH; Yêu cầu cung cấp khả sử dụng NN cách xác thực có ý nghĩa q trình học làm KH; Khuyến khích, hỗ trợ có chủ ý tạo hội rèn luyện kĩ NN (nói, nghe, đọc, viết) Sử dụng kí hiệu, bảng biểu, đồ thị (khơng phải NN nói) hỗ trợ phát triển NN; Đảm bảo phù hợp với HS có tảng NN khác nhau; Đòi hỏi sử dụng phối hợp kĩ NN với hỗ trợ GV; Tăng cường tương tác mang tính xã hội cộng tác nhóm q trình học KH Hai biện pháp cụ thể là: nói chuyện KH (Science talk) viết KH (Science writing) Trong đó: Nói chuyện KH giúp phát triển NN đã: (i) Cung cấp bối cảnh cho việc sử dụng NN kết hợp với tượng mà tất HS trải nghiệm; (ii) Đáp ứng nhu cầu nhận thức tốt hình thức tương tác khác lớp học kiến thức xây dựng dựa tương tác HS; (iii) Kết hợp với biện pháp phát triển NN khác (viết KH, đọc, ); (iv) Cho phép HS học hỏi từ ví dụ bạn nhóm HS thể ý tưởng tương tự theo nhiều cách khác nhau; (v) Thiết lập quy tắc giúp tăng hứng thú HS, thúc đẩy chia sẻ thúc đẩy giao tiếp tôn trọng; (vi) ĐG khác biệt HS khuyến khích HS sử dụng NN để truyền đạt ý tưởng cho HS khác; Còn ... 2.3.2.2) 2.2.1.3 Biểu diễn VL Biểu diễn VL sử dụng nhiều đại diện toán học (mathematical representations), Goldin Shteingold (2001) nêu có hệ thống biểu tượng tốn học: biểu tượng ngồi số, kí hiệu,