1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phong cách lãnh đạo của doanh nghiệp việt nam

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, trong hoạt động kinh doanh không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán mà không cần tính đến nhu cầu, nguyện vọng của họ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠ[.]

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO ĐỀ TÀI: Giáo viên hướng dẫn: Th/s Nguyễn Hữu Nhuận Sinh viên thực hiện: Mai Thế Hiền Đinh Thị Vân Hương Lê Quỳnh Như Trần Thị Bích Phượng Nguyễn Vũ Hạnh Viên Nguyễn Đức Toàn Lớp: QT04_K31 Tháng 12, Năm 2008 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nhận xét giáo viên ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… MỞ ĐẦU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngày nay, hoạt động kinh doanh khơng cịn đất cho tồn ông giám đốc biết ngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán mà khơng cần tính đến nhu cầu, nguyện vọng họ Và khơng cịn ơng giám đốc biết ngồi lệnh chờ đợi cấp tuân thủ Bối cảnh phát triển đất nước, kinh tế thị trường đặt yêu cầu doanh nghiệp muốn thành công kinh doanh Bên cạnh việc thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đào tạo cần phải có tư cơng tác lãnh đạo - quản lý Điều có nghĩa người lãnh đạo - quản lý phải người hoàn toàn khác với ông chủ tư trước điều khiển xí nghiệp roi vọt, định từ ghế phô tơi, hay vị giám đốc không dám nghĩ, dám làm thụ động làm theo quy định cứng nhắc chế cũ thời bao cấp Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi phải người có nhìn thực tế giá trị họ tổ chức mà họ quản lý Họ phải có phong cách quản lý mới, hợp lý Phong cách lãnh đạo hợp lý phong cách mà người lãnh đạo vừa đáp ứng nhu cầu khác người lao động, vừa phát huy sức mạnh cá nhân tập thể người lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh Có thể khẳng định rằng, phong cách lãnh đạo yếu tố quan trọng yếu tố làm nên thành công doanh nghiệp Trong khuôn khổ viết này, đề cập đến vấn đề phong cách lãnh đạo lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp bối cảnh Việt Nam MỤC LỤC Tiêu đề…………………………………………………………………1 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nhận xét giáo viên………………………………………… ……2 Lời mở đầu……………………………………………………… … Mục lục…………………………………………………………… .4 Chương I : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO………………….……… I ĐỊNH NGHĨA………………………………………….… … … II CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO……………….…… Theo Kurt Lewin……………………………….…………… Theo Rensis Likert……………………………… ………….13 Phong cách lãnh đạo 3-Ds……………………… ………… 16 Phong cách lãnh đạo tương tác…………… ……………… 22 Theo phong cách Nhật Bản….………………… ……………31 Chương II : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Ở VIỆT NAM……… 34 Xây dựng phong cách lãnh đạo……………………………….35 Lãnh đạo tính nhân văn………….………… ………….35 Không ngừng khẳng định lực xã hội…… …………….36 Chương III: THÀNH CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.….37 Những thành công nhà lãnh đạo…… ……………… 37 Bài học kinh nghiệm………………………………………… 38 Bài tập- Bạn chọn phong cách lãnh đạo nào………………… 41 Kết luận……………………………………………… …………… 47 Tài liệu tham khảo………………………………… ………………48 Chương I : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO I ĐỊNH NGHĨA: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Từ góc độ lý luận thực tiễn tâm lý học, vấn đề quản lý, bật phong cách lãnh đạo bàn nhiều cơng trình khoa học Khái niệm phong cách lãnh đạo thường hiểu theo góc độ sau: - Được coi nhân tố quan trọng người quản lý, lãnh đạo, gắn liền với kiểu người lãnh đạo nghệ thuật lãnh đạo, quản lý người - Phong cách lãnh đạo mặt khoa học tổ chức lãnh đạo, quản lý mà thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người khác người lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường Nhìn chung, định nghĩa đề cập phản ánh rõ nhiều mặt, nhiều đặc trưng khác phong cách lãnh đạo Tuy nhiên, phần lớn định nghĩa nhấn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tính chủ thể lãnh đạo chưa đề cập, xem xét phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động Kiểu hoạt động diễn cịn phụ thuộc vào yếu tố mơi trường xã hội, có ảnh hưởng hệ tư tưởng, văn hố Như vậy, định nghĩa sau: “Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo hình thành sở kết PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM hợp chặt chẽ tác động qua lại biện chứng yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yêu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý”  Có hai dạng hành vi - hành động: - Hành vi nhiệm vụ quan tâm đến công việc - Hành vi quan hệ quan tâm đến người  Các nguyên tắc tạo nên phong cách lãnh đạo: - Nguyên tắc trọng tâm : phải ý nhiệm vụ có tính chất trọng tâm, trọng điểm - Ngun tắc cân đối : phải tạo cân đối hoạt động quản lý - Nguyên tắc liên tục : kết nối khứ - - tương lai - Nguyên tắc đồng thời : giải nhiều việc khác lúc - Nguyên tắc nhịp nhàng : giải khoa học nhịp nhàng II CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO II.1 Theo Kurt Lewin (1890 – 1947): nhà tâm lý học người Mỹ, người nghiên cứu cách có hệ thống phong cách quản lý Theo ơng, có kiểu phong cách lãnh đạo II.1.1 Kiểu quản lý dân chủ: Kiểu quản lý dân chủ đặc trưng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định, thông tin chiều Kiểu quản lý tạo điều kiện thuận lợi người cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực q trình quản lý PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Lấy ý kiến nhân viên Nhân viên Lãnh đạo Đóng góp ý kiến Ưu điểm: - Phát huy tài năng, kinh nghiệm cấp - Bầu khơng khí làm việc thỏa mái, cởi mở Nhược điểm: - Tốn thời gian, vật chất II.1.2 Kiểu quản lý mệnh lệnh (độc đoán): Kiểu quản lý mệnh lệnh đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, tự định mà không cần ý kiến cấp dưới, người lãnh đạo - quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể Thông tin chiều ( từ xuống ) Nhân viên túy người nhận mệnh lệnh, nhà lãnh đạo thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ nhân viên Ra lệnh, đạo Lãnh đạo Nhân viên Phục tùng, thi hành, báo cáo Ưu điểm: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - Giải cơng việc nhanh chóng, chớp thời Nhược điểm: - Khơng phát huy trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm nhân viên cấp - Bầu khơng khí làm việc nặng nề, căng thẳng II.1.3 Kiểu quản lý hình thức: Kiểu quản lý hình thức (hay phong cách quản lý tự do) Theo kiểu này, người quản lý vạch kế hoạch chung, nhà lãnh đạo nêu ý tưởng cấp dựa vào ý tưởng mà tự làm, tham gia trực tiếp đạo, thông tin theo chiều ngang, thường giao khoán cho cấp làm việc khác văn phịng Nhà quản trị sử dụng quyền lực Quyết định cá nhân đưa ra, người lại phải chịu trách nhiệm Chỉ làm việc trực tiếp với người bị quản lý hay tập thể trường hợp đặc biệt Giao việc, giám sát Nhân viên Lãnh đạo Giải vấn đề báo cáo Ưu điểm: - Phát huy cao độ lực sang tạo cá nhân người quyền Nhược điểm: - Dễ sinh tượng hỗn loạn, tùy tiện, vô tổ chức Ở phong cách lãnh đạo (dân chủ, độc đốn, tự do) có điểm mạnh, điểm yếu Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo dân chủ đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nói điều khơng đồng nghĩa với việc phủ nhận hiệu phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo tự Điều quan trọng nhà quản lý phải biết vận dụng cách linh hoạt phong cách lãnh đạo tình quản lý cụ thể Điều khẳng định qua công trình nghiên cứu Người ta thấy rằng, kiểu quản lý mệnh lệnh (độc đoán) đạt hiệu nhà quản lý cần đề yêu cầu cứng rắn, tình cần phải giải thời gian ngắn Sẽ không gia tưởng vị huy trận đánh định cơng hay rút lui lại phải họp tồn thể quân lính để hỏi ý kiến Hay người quản lý tập thể nhà khoa học sử dụng phong cách lãnh đạo tự để khuyến khích nhà khoa học tự việc triển khai cơng trình nghiên cứu, thí nghiệm Những điểm tương đồng khác biệt ba phong cách Tiêu thức Độc đoán Dân chủ Tự Căn phân loại Mức độ tham gia nhà lãnh đạo nhân viên công việc cụ thể Lịch sử hình Lâu Thế kỷ 17 Thế kỷ 19 Nhà lãnh đạo Nhân viên thành Trung tâm Nhà lãnh đạo lãnh đạo Hoạt động Nắm nhà lãnh đạo thông bắt tin, định Xem xét công Giao quyền hạn việc, trao đổi ý trách nhiệm kiến với cấp cho nhân viên dưới, người định cuối PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trách nhiệm Nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo Nhân viên Thông tin Tập trung Cả nhà lãnh đạo Các thành viên tay nhà lãnh đạo, lẫn nhân viên nhóm luồng thông tin nắm từ xuống giữ cung cấp tối đa lượng thông tin lượng thông tin, cần thiết, luồng luồng thông tin thông tin chiều: từ hai theo chiều ngang xuống từ lên Quan điểm Ít Nhiều Nhiều đạo đức Mức độ tham gia Thấp Mức độ tham gia Nhà lãnh đạo cấp khơng có, họ nhân viên tham gia vào phải phục tùng tăng lên, nhà lãnh công việc thị đạo thu hút nhân nhóm mà giao cấp viên tham gia hết quyền hạn việc thảo luận, trách nhiệm cho xây dựng lựa nhân viên chọn phương án định giải yêu cầu đơn vị Hành vi, biểu Hoàn toàn phụ Khai thác Mọi nhân viên tâm lý thuộc vào nhà kinh nghiệm phát huy tối đa 10 ... người lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách lãnh. .. cách lãnh đạo 3-Ds……………………… ………… 16 Phong cách lãnh đạo tương tác…………… ……………… 22 Theo phong cách Nhật Bản….………………… ……………31 Chương II : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Ở VIỆT NAM? ??…… 34 Xây dựng phong cách lãnh. .. nhiên, phong cách lãnh đạo dân chủ đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nói điều khơng đồng nghĩa với việc phủ nhận hiệu phong cách lãnh đạo độc đoán phong

Ngày đăng: 10/03/2023, 14:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w