1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập nhómtình hình kinh tế chung của asean

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 54,8 KB

Nội dung

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Phùng Thị Dư PHẦN II + PHẦN V Nguyên Thị Hồng Hạnh PHẦN IV + PHẦN V + LÀM SLIDE Phạm Thị Thanh PHẦN I + PHẦN II + PHẦN V Bùi Mạc Thu PHÂNG V + LÀM SLIDE Nguyễn Thị Hải[.]

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN: Phùng Thị Dư : PHẦN II + PHẦN V Nguyên Thị Hồng Hạnh : PHẦN IV + PHẦN V + LÀM SLIDE Phạm Thị Thanh : PHẦN I + PHẦN II + PHẦN V Bùi Mạc Thu : PHÂNG V + LÀM SLIDE Nguyễn Thị Hải Yến : PHẦN III Hồ Thu Uyên : THUYẾT TRÌNH MỤC LỤC I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .3 Bối cảnh hình thành: Quá trình phát triển: Phát triển quy mơ lẫn chiều sâu II CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu chức hợp tác kinh tế Cơ cấu hợp tác ngoại giao: .5 Cơ cấu hợp tác lĩnh vực chuyên ngành Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN III CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ .6 Hợp tác thương mại Hợp tác đầu tư Hợp tác lĩnh vực hải quan Hợp tác công nghiệp (AICO) Hợp tác nông, lâm, ngư nghiệp lương thực Hợp tác lĩnh vực khoáng sản lượng Hợp tác lĩnh vực tài chính, ngân hàng .8 IV TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG CỦA ASEAN .8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tình hình thương mại Thu hút đầu tư 10 I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bối cảnh hình thành: - Ngày 8/8/1967 Bangkok, trưởng ngoại giao đại diện cho phủ quốc gia Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan họp mặt đến kí kết văn kiện quan trọng, tuyên bố Bangkok, tạo dựng tảng cho đời Hiệp hội quốc gia ĐNÁ (ASEAN) - Mục đích: hợp tác liên kết quốc gia khu vực thời điểm lịch sử - Mục tiêu: theo tuyên bố Bangkok “Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần công phối hợp nhằm tăng cường tảng cho cộng đồng hịa bình thịnh vượng quốc gia ĐNÁ” Quá trình phát triển: Phát triển quy mô lẫn chiều sâu - Về quy mô: Thành viên ASEAN bao gồm 10 nước: STT TÊN QUỐC GIA NGÀY GIA NHẬP Brunay 7/1/1984 Campuchia 30/4/1999 Indonesia 8/8/1967 Lào 23/7/2997 Malaysia 8/8/1967 Myanmar 23/7/1997 Philippines 8/8/1967 Singapore 8/8/1967 Thái Lan 8/8/1967 10 Việt Nam 28/7/1995 - Về chiều sâu: thực liên kết khu vực tạo sức mạnh tăng lên: trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học-kĩ thuật II CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu chức hợp tác kinh tế - Hội nghị Thượng định thức (Hội nghị cấp cao) Hội nghị thượng đỉnh ASEAN là hội nghị nhà lãnh đạo các quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á để thảo luận vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, và an ninh giữa nước thành viên với với thành viên đối thoại ASEAN  Trước năm 2001 tổ chức hội nghị không thứ, sau năm hội nghị thức tổ chức thường niên Thông thường, Hội nghị cấp cao ASEAN bao gồm phiên họp nội nhà lãnh đạo mười nước thành viên, phiên hội nghị nhà lãnh đạo với các ngoại trưởng của nước thành viên trong Diễn đàn An ninh ASEAN, phiên họp nhà lãnh đạo ASEAN+3 (thêm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc), phiên họp nhà lãnh đạo ASEAN, Úc và New Zealand ,bắt đầu có thêm phiên hội nghị nhà lãnh đạo ASEAN với nhà lãnh đạo sáu nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia, New Zealand, và Ấn Độ với tên gọi thức là Hội nghị cấp cao Đơng Á Ngồi cịn có phiên hội nghị nhà lãnh đọa ASEAN với lãnh đạo Nga Hội nghị cấp cao ASEAN tổ chức năm lần - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Hội nghị hội nghị thường niên quan trọng để trưởng kinh tế 10 nước ASEAN trao đổi, thống định hướng lớn ưu tiên hợp tác kinh tế ASEAN xây dựng thành công Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vừa đời ngày 31/12/2015 Mục tiêu chương trình giúp ASEAN, trở thành thị trường lớn thông qua kết nối sản xuất, chế tạo, thương mại đầu tư điều chỉnh quy định pháp luật nước cho thống nhất, nhằm giúp xúc tiến thương mại đầu tư mạnh từ khu vực tư nhân.  Thúc đẩy thành lâp AEC ưu tiên cao Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều năm qua, đồng thời Việt Nam đóng góp đáng kể cho ASEAN ý nghĩa thị trường sở sản xuất.  Hội nghị họp thức năm lần - Hội đồng AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) mục tiêu lớn,trọng tâm hàng đầu hợp tác kinh tế ASEAN Mục đích AFTA nâng cao lực cạnh tranh ASEAN với tư cách sở sản xuất giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước Hội đồng AFTA quan cấp Bộ trưởng ,gồm đại diện 10 nước thành viên Tổng thư ký ASEAN Hội đồng họp cần thiết năm lần,báo cáo trực tiếp lên Hội nghị AEM - Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) Cơ quan cấp trực tiếp giúp việc cho AEM Hội đồng AFTA, trực tiếp giải khía cạnh hợp tác kinh tế ASEAN Hội nghị hợp 2-3 tháng/1 lần, có trách nhiệm báo cáo lên AEM hội đồng AFTA - Hội nghị AIA Ủy ban điều phối đầu tư (CCI) Để phối hợp, giám sát, điều hành việc thực Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Uỷ ban Điều phối đầu tư quan cấp Vụ giúp việc cho hội đồng AIA Hội đồng AIA báo cáo trực tiếp lên Hội đồng AIA Việt Nam cử Bộ Kế Hoạch Bộ Đầu tư tham gia AIA CCI - Ủy ban điều phối dịch vụ (CCS) Được thành lập để xây dựng phương án đàm phán, phối hợp giám sát điều hành việc thực kết đàm phán dịch vụ theo Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ AFAS CCS quan cấp Vụ báo cáo lên SEOM AEM Cơ cấu hợp tác ngoại giao: - Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM): hoạch định sách, điều phối hoạt động chung lĩnh vực trị, ngoại giao, phát triển xã hộiủy ban Thường trực ASEAN (ASC): Cơ quan hoạch định sách điều phối hoạt động ASEAN họp AMM - Hội nghị quan chức cao cấp (SOM): phục vụ hợp tác trị, ngoại giao ASEAN viên lên hết Ngoại giao để giao lưu, học hỏi, tiếp nhận thu hút nguồn đầu tư tài trợ hỗ trợ cho ASEAN Cơ cấu hợp tác lĩnh vực chuyên ngành - Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành Hội nghị Bộ trưởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức cần thiết để thảo luận việc hợp tác ngành cụ thể (Hội nghị Bộ trưởng Ngoại Giao, Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông Công nghệ thông tin, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ) + Bộ Ngoại giao quan điều phối quốc gia giúp Thủ tướng Chính phủ đạo tất hoạt động tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam thông qua đầu mối giúp việc Ban Thư ký Quốc gia ASEAN (Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao) + Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chủ trì, tham gia Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC); Bộ Ngoại giao quan giúp việc Bộ trưởng đầu mối phụ trách, điều phối hoạt động hợp tác ASEAN APSC + Bộ trưởng Bộ Công thương chủ trì, tham gia Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); Bộ Công thương quan giúp việc Bộ trưởng đầu mối phụ trách, điều phối hoạt động AEC + Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì, tham gia Hội đồng  Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC); Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan giúp việc Bộ trưởng đầu mối phụ trách, điều phối hoạt động ASCC Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM Hội nghị Bộ trưởng diễn theo định kỳ, luân phiên nước hàng năm - Hội nghị quan chức cấp cao khác lĩnh vực chuyên ngành (SOM) Được tổ chức với mục đích chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, họp báo cáo trực tiếp lên Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN - Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN đặt Jakarta, đóng vai trị quan hỗ trợ hành cho hoạt động hợp tác ASEAN Tổng thư kí ASEAN có nhiệm vụ đề xướng, tư vấn, điều phối thực hoạt động ASEAN - Ban thư ký ASEAN Quốc gia, nằm Bộ Ngoại giao nước thành viên, chịu trách nhiệm theo dõi điều phối hoạt động hợp tác ASEAN cấp quốc gia Ban thư ký chia thành phận gồm nhiều chuyên viên tuyển chọn từ nước ASEAN, vụ hợp tác kinh tế quan AFTA chịu trách nhiệm hoat động kinh tế ASEAN III CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ Hợp tác thương mại Về thương mại hàng hố, theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), ta đưa thuế suất 0% khoảng 90% số dịng thuế phải xóa bỏ khoảng 97% số dịng thuế xóa bỏ hạn ngạch thuế quan trước năm 2018 Ở chiều ngược lại, khoảng 99% hàng xuất ta sang nước ASEAN-6 miễn thuế nhập từ năm 2010 Ngoài ra, ASEAN đẩy mạnh việc thực chế giải hàng rào phi thuế quan tham vấn, đối thoại Các hoạt động thuận lợi hóa thương mại thúc đẩy với nhiều sáng kiến quan trọng Cơ chế hải quan cửa ASEAN, Tự chứng nhận xuất xứ, Cơ sở liệu thương mại ASEAN vận hành bước Hiện Việt Nam nước ASEAN gồm Bru-nây, In-đô-nê-xia, Ma-lay-xia, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan triển khai toàn phần xây dựng chế cửa quốc gia số nước ASEAN đầu việc kết nối với chế cửa ASEAN Việt Nam tham gia triển khai dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ ASEAN Nhờ đó, thương mại hàng hóa ASEAN trở nên thuận lợi hơn, bước hướng tới thực hóa mục tiêu thành lập sở sản xuất chung thị trường chung ASEAN khuôn khổ AEC Về thương mại dịch vụ, khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ta nước ASEAN đưa cam kết theo Gói cam kết thương mại dịch vụ chung, Gói cam kết dịch vụ tài chính, Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng khơng, phù hợp với chiến lược phát triển ngành dịch vụ ta pháp luật hành ASEAN nỗ lực hồn thành Gói cam kết đàm phán nâng cấp Hiệp định AFAS thành Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN tương lai Cam kết Việt Nam nước ASEAN dịch vụ để thực AEC cao cam kết gia nhập WTO ta (WTO+) nên tác động gia tăng luồng thương mại dịch vụ nội khối, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên hội nhập vận tải hàng không, công nghệ thông tin, y tế, du lịch logistics Hợp tác đầu tư Về đầu tư, ta ASEAN ký kết Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 tiếp tục rà soát, loại bỏ hạn chế đầu tư Nỗ lực giúp gia tăng đầu tư nội khối, tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế việc làm nước ASEAN, có Việt Nam, đồng thời tác động gián tiếp đến sức thu hút đầu tư nước từ khối vào ASEAN, tác động gián tiếp đến việc gia tăng luồng thương mại nước ASEAN nhu cầu cải thiện môi trường đầu tư nước Việc Quốc hội thông qua Luật đầu tư sửa đổi Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 bước quan trọng Việt Nam việc chuẩn bị tăng cường cho hội nhập lĩnh vực đầu tư đón xu hướng tăng cường đầu tư khuôn khổ AEC Trong lĩnh vực xúc tiến tự hóa đầu tư, Việt Nam nước ASEAN đạt kết định xuất sách hướng dẫn đầu tư cho doanh nghiệp, báo cáo đầu tư ASEAN hàng năm; tổ chức hội thảo, diễn đàn xúc tiến đầu tư; xây dựng trang thông tin ASEAN đầu tư, v.v Trong quan hệ đầu tư, ASEAN nguồn cung FDI quan trọng Việt Nam, đồng thời cầu nối cho nhiều khoản đầu tư cơng ty đa quốc gia có trụ sở ASEAN Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Xinhga-po, Ma-lai-xi-a Thái Lan Trong đó, ASEAN thị trường truyền thống nhà đầu tư Việt Nam, đứng đầu Lào Cam-pu-chia Hợp tác lĩnh vực hải quan Ngay sau Hiệp định Chương trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực chung (CEPT) kí kết, nước tăng cường hợp tác lĩnh vực Ngày 1/3/1997 Hiệp định Asean Hợp tác Hải quan trưởng Tài Asean thơng qua kí kết Nội dung chủ yếu thực thống phương pháp định giá tính thuế hải quan nước Asean, thực hài hòa thủ tục hải quan thực áp dụng danh mục biểu thuế hài hòa thống Asean Hợp tác cơng nghiệp (AICO) Đã có kế hoạch hợp tác thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh khu vực lĩnh vực công nghiệp kế hoạch dự án công nghiệp Asean, kế hoạch bổ sung cơng nghiệp Asean, chương trình liên doanh cơng nghiệp Asean… Hợp tác nông, lâm, ngư nghiệp lương thực Trong nông nghiệp, hợp tác trồng, chăn nuôi, đào tạo, khuyến nông Trong lâm nghiệp, tập trung vào phòng cháy rừng, phòng chống dịch bệnh rừng… Trong ngư nghiệp, hợp tác thủy sản Hợp tác lĩnh vực khoáng sản lượng Về khống sản, đưa chương trình hành động lĩnh vực khống sản trao đổi thơng tin sách, luật pháp để thu hút đầu tư, trao đổi thơng tin liệu khống sản để phục vụ cho nhà làm sách đầu tư Về lượng, lập kế hoạch, đào tạo nhân lực khuyến khích tham gia vào lĩnh vực điều tra, khảo sát lập kế hoạch phát triển nguồn lượng; sách kế hoạch lượng; nghiên cứu chuyển giao công nghệ,… Hợp tác lĩnh vực tài chính, ngân hàng Nổi bật chương trình Thỏa thuận Trao đổi ngân hàng trung ương quan tiền tệ Asean kí kết Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ hai Các ngân hàng tư nhân Asean hợp tác với chặt chẽ thông qua Hiệp hội Ngân hàng Asean cơng ty tài Asean để tài trợ cho giao dịch thương mại dự án liên doanh Hợp tác lĩnh vực khác Một số lĩnh vực khác Asean quan tâm giao thông vận tải thông tin liên lạc; du lịch; sở hữu trí tuệ; hợp tác việc phát triển sở hạ tầng IV TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG CỦA ASEAN Khu vực có dân số khoảng 630 triệu người kinh tế lớn thứ khu vực châu Á Nền kinh tế 10 quốc gia thành viên ASEAN tiếp tục trì đà tăng trưởng với tốc độ dự báo tăng khoảng 5-7% năm 2017 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Liên tiếp nhiều thập kỷ vừa qua, kinh tế nước thuộc ASEAN giữ vững đà tăng trưởng, tạo lực phát triển đánh giá thị trường động, phát triển bậc giới Trong tình hình nay, trước tác động kinh tế giới, kinh tế ASEAN bị ảnh hưởng nhiều, nhiên giữ vững tăng trưởng, tiếp tục ổn định an ninh, trị điểm đến nhà đầu tư Bảng 1: Tăng trưởng GDP thực tế nước Châu Á (Thay đổi phần trăm hàng năm) Quốc gia 2014 2015 2016 2017 Indonesia 5.0 4.8 5.2 5.9 Malaysia 6.0 5.0 4.6 4.8 Philippines 6.1 5.9 6.0 6.1 ASEAN-5 Thái Lan 0.8 2.8 3.3 3.6 Việt Nam 6.0 6.7 6.3 6.1 Brunei Darussalam -2.3 -0.6 0.8 1.1 Singapore 2.9 2.0 2.3 2.4 Cambodia 7.1 7.0 7.1 7.1 CHDCND Lào 7.4 7.4 7.1 7.1 Myanmar 8.7 8.7 8.2 8.3 Trung Quốc 7.3 6.9 6.5 6.2 Ấn Độ 7.2 7.4 7.4   7.5 Bình quân 10 nước ASEAN 4.6 4.7 4.9  5.3 Bình quân nước châu Á 6.7 6.6 6.4 6.3 Brunei Darussalam Singapore Các nước CLM Trung Quốc Ấn Độ Tình hình thương mại Trong vòng ba thập kỷ qua, nhiều kinh tế nước ASEAN phát triển mạnh mẽ nhờ xuất khẩu, kéo theo thay đổi lớn nhân học làm gia tăng tầng lớp trung lưu giàu có khu vực Mặc dù thời gian gần có biến động giá dầu mỏ, nhiều kinh tế lớn phát triển chậm lại gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia ASEAN, song tăng trưởng xu chủ đạo kinh tế nước ASEAN năm 2017 Đối với doanh nghiệp tiếp tục tìm kiếm tăng trưởng, khu vực ASEAN điểm đến tin cậy để có  thể mang lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên, tình hình nay, ASEAN bị tác động trước diễn biến kinh tế giới kinh tế nước khu vực Mỹ, Liên minh châu Âu Trung Quốc phát triển chậm lại tổng thương mại nội khối trì đà phát triển tốt chiếm khoảng 1/4 tổng giá trị thương mại khối Điều có nghĩa khu vực ASEAN với sức mua tăng điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp Theo Ngân hàng giới, tháng khu vực có khoảng triệu người gia nhập lực lượng lao động Đến năm 2030, ASEAN Nam Á khu vực tập trung 1/4 số người độ tuổi lao động giới Theo Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), thương mại Đông Nam Á Nam Á tăng từ mức tỷ USD vào năm 1990 lên 90 tỷ USD vào năm 2013 Trong giai đoạn này, thị phần  Đông Nam Á khu vực Nam Á tăng nhẹ từ 11% lên đến đến 12%, thị phần Nam Á khu vực Đông Nam Á tăng gấp đôi từ 2% lên đến 4% Xu hướng cho thấy có nhiều tiềm để tiếp tục phát triển Ngoài ra, khu vực đóng vai trị trung tâm gia cơng giới vấn đề chi phí nhân cơng khu vực Đông Á Đông Nam Á ngày gia tăng Mức lương tối thiểu khu vực Nam Á thuộc loại thấp giới Với mức lương tối thiểu hàng tháng 150 USD Ấn Độ khoảng 70 USD Bangladesh, Nepal Sri Lanka, doanh nghiệp tiếp cận với lực lượng lao động dồi với việc giao tiếp tiếng Anh phổ biến Thu hút đầu tư Các dòng vốn đầu tư dự kiến tới Nam Á khu vực Đông Nam Á tiếp tục trì đà tăng trưởng Hiện Trung Quốc có tham vọng hồi sinh đường thương mại cổ xưa mang tên “Một vành đai, đường” kéo dài từ châu Á đến châu Âu Việc Trung Quốc tăng cường hoạt động đầu tư nước giúp cho hai khu vực Đông Nam Á Nam Á phát triển bối cảnh mà chủ nghĩa bảo hộ thương mại có dấu hiệu gia tăng số quốc gia Các doanh nghiệp ASEAN phải đối mặt với tình trạng xuất bị chậm lại, chi phí cho sản xuất gia tăng Do đó, việc mở rộng kinh doanh khu vực Nam Á giải pháp để khắc phục tình trạng Hiện có nhiều tiềm cho hợp tác, kinh doanh khu vực Đông Nam Á Nam Á Thông qua hợp tác làm ăn kinh tế giúp cho khu vực có kết nối lớn hơn, điều mang lại lợi ích thiết thực cho hai bên Phát triển mạng lưới giao thông vận tải sở hạ tầng tốt  sẽ giúp quốc gia thuân lợi việc buôn bán, giao lưu, làm ăn với Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) số vốn đầu tư ước tính khoảng 73,1 tỷ USD dự án kết nối khu vực Đông Nam Á Nam Á Đối với khu vực châu Á rộng lớn hơn, ADB dự báo cần đến số tiền khoảng 8.000 tỷ USD tính từ đầu thập kỷ đến năm 2020 để đầu tư vào phát triển sở hạ tầng Tương tự, có hội cho hợp tác công-tư lĩnh vực tài để khuyến khích doanh nghiệp doanh nhân “hướng Nam” Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ để tăng cường tích hợp thị trường tài nhằm kích thích doanh nghiệp đầu tư vào thị trường khu vực Nam Á Năm 2017 hứa hẹn nhiều biến chuyển kinh tế giới khu vực Tuy nhiên, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng đầu tư kinh doanh Đông Nam Á Nam Á để trì lợi nhuận Tăng trưởng giúp 2,4 tỷ người độ tuổi lao động có điều kiện cải thiện sống Để trì phát triển tốt đòi hỏi doanh nghiệp cần có tầm nhìn rộng hơn, mạnh dạn việc mở rộng đầu tư kinh doanh thị trường tiềm Chính điều góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển bối cảnh kinh tế giới có nhiều khó khăn Thành tựu hạn chế Asean kể từ thành lập đến nay: Trong bốn thập kỷ tồn phát triển, ASEAN đạt thành tựu sau: - Đã chuyển hóa khu vực Đơng Nam Á từ nghi kỵ, đối đầu xung đột thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác thơng qua nhiều sáng kiến trị, an ninh kinh tế ASEAN dần xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực ứng xử quốc gia, thống mục tiêu chung, tạo dựng lịng tin thói quen hợp tác quốc gia Đơng Nam Á, đảm bảo hịa bình ổn định khơng khu vực mà cịn góp phần tăng cường hịa bình hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Thúc đẩy quan hệ với hầu hết đối tác khu vực quan trọng giới, đặc biệt xây dựng quan hệ đối tác với tất nước lớn có quan hệ thường xuyên với hầu hết khu vực quan trọng giới Nhiều quan hệ đối tác thể chế hóa thành quan hệ đối tác chiến lược, đối tác tăng cường, đối tác tồn diện ASEAN đóng vai trị chủ đạo việc thiết lập nhiều khn khổ quan hệ liên khu vực Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Hội nghị Thượng đỉnh Á Âu (ASEM); Diễn đàn hợp tác châu Á - Mỹ Latinh (FEALAC) Quan hệ đối tác giúp ASEAN trì quan hệ ổn định với bên ngoài, tranh thủ nguồn lực để phát triển, nâng cao vị tổ chức trường quốc tế - Đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực khu vực với đối tác, điển hình thơng qua việc xây dựng Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) chương trình hợp tác kinh tế khác Chương trình hợp tác Công nghiệp (AICO), hay Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) Không thúc đẩy liên kết nội khối, ASEAN xây dựng liên kết kinh tế với nhiều đối tác Hiện nay, ASEAN đạt thỏa thuận xây dựng khu vực mậu dịch tự với đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ốt-xtrây-li-a, Niu Di-lân gần Ấn Độ - Thúc đẩy giữ vai trò chủ đạo tiến trình Hợp tác Đơng Á: ASEAN bắt đầu thúc đẩy tiến trình Hợp tác Đơng Á từ năm 1997 Vào thời điểm đó, hợp tác nhằm giúp kinh tế Đơng Á đối phó với tác động khủng hoảng tài - tiền tệ Ngày nay, Hợp tác Đông Á mở rộng phát triển nhiều lĩnh vực, nội dung hợp tác ngày thực chất dựa sở hai khuôn khổ ASEAN + Hợp tác Đơng Á, ASEAN đóng vai trị chủ đạo - Góp phần xây dựng giá trị sắc chung khu vực thông qua hoạt động hợp tác ASEAN ASEAN với đối tác, đặc biệt lĩnh vực văn hóa - xã hội, qua bước tăng cường hiểu biết tình đồn kết nhân dân nước Đông Nam Á, nước khu vực với nước khu vực, tăng cường củng cố giá trị sắc chung khu vực tăng cường ý thức cộng đồng nước ASEAN Bên cạnh thành tựu trên, ASEAN bộc lộ số hạn chế định: - Tổ chức máy cồng kềnh lỏng lẻo nên hợp tác chậm chạp, chưa hiệu quả; - Các nước thành viên ASEAN cịn có q nhiều khác biệt, trình độ phát triển khiến việc đạt đồng thuận nhiều lúc gặp khó khăn; - Nguồn lực hạn chế nên hoạt động hợp tác phải dựa nhiều vào bên ngoài; chưa giải triệt để mâu thuẫn nước thành viên, vấn đề biên giới, lãnh thổ V Việt Nam ASEAN Những đóng góp Việt Nam cho ASEAN + Thứ nhất: đóng góp tích cực vào q trình xây dựng Cộng đồng ASEAN từ buổi đầu hình thành ý tưởng, giai đoạn định hình sách triển khai Năm 1998, năm sau gia nhập, Việt Nam chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội Năm 2001, Việt Nam nước chủ trì xây dựng góp phần Tun bố Hà Nội Thu hẹp Khoảng cách Phát triển Ta tích cực đóng góp xây dựng triển khai lộ trình, kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, Việt Nam nước phê chuẩn sau Hiến chương ASEAN ký kết ln tích cực trình triển khai; nước thứ cử đại diện thường trực Ủy ban Đại diện thường trực ASEAN (CPR) đánh giá nước đầu việc triển khai biện pháp hướng tới hình thành cộng đồng vào cuối năm + Thứ hai, Việt Nam nước tích cực việc thúc đẩy trì đồn kết nội khối, đề cao tự cường khu vực, giá trị, chuẩn mực ứng xử chung ASEAN phát huy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực.  Với việc đề cao sức mạnh đoàn kết tự cường, Việt Nam nỗ lực nước ASEAN vượt qua giai đoạn khó khăn Trong năm 1998, tích cực phối hợp với nước ASEAN việc vượt qua bão khủng hoảng tài 1997-1998 đưa sách kết nạp Campuchia vào ASEAN năm 1999.  Trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2010, lĩnh tự chủ ASEAN ứng xử với nước lớn lại lần khẳng định thông qua định kết nạp Nga Mỹ vào Hội nghị Cấp cao Đơng Á (EAS), qua khẳng định vai trò chủ đạo ASEAN cấu trúc khu vực định hình.  + Thứ ba, Việt Nam có đóng quan trọng việc trì mơi trường hịa bình, an ninh khu vực, có bảo đảm hịa bình, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng Việt Nam ln đề cao vai trị việc tuân thủ Hiến chương ASEAN Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC) quy tắc ứng xử điều chỉnh quan hệ quốc gia, dù lớn hay nhỏ, khu vực, nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Về Biển Đơng, Việt Nam ln tích cực đề cao tầm quan trọng việc trì hịa bình, ổn định, an ninh an toàn, tự hàng hải hàng không Biển Đông; tuân thủ luật pháp quốc tế; kiềm chế không làm phức tạp tình hình; khơng sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực; giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở tơn trọng luật pháp quốc tế Công ước LHQ Luật biển (UNCLOS) 1982; thực đầy đủ DOC sớm đạt COC 2: Các giai đoạn phát triển liên kết hợp tác Việt Nam-ASEAN  - Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đánh dấu bước tiến trình hội nhập khu vực giới đất nước Thực tiễn thành hợp tác sau 16 năm tham gia ASEAN khẳng định bước đắn, kịp thời, góp phần phá bao vây trị, lập kinh tế, củng cố mơi trường hịa bình an ninh cho nghiệp phát triển đất nước, hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, tạo thuận lợi cho triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ; đa phương hóa, đa dạng hố Đảng ta nâng cao vai trị, tiếng nói ta khu vực Các nước thành viên ASEAN nước đối tác Hiệp hội đánh giá cao tham gia tích cực đóng góp hiệu Việt Nam việc củng cố phát triển liên kết nội khối, quan hệ đối ngoại ASEAN * Về Kinh tế Bình quân GDP đầu người đứng thứ dân số lớn thứ số 10 nước   - Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2001 – 2015 Việt Nam đạt 7,3%, cao Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippines, tốc độ có giảm năm gần trì ổn định cao so với nước khu vực   - Hiện tỷ trọng ngành Công nghiệp Việt Nam cao thứ 10 nước Asean, nhiên tỷ trọng ngành Nông nghiệp lớn tỷ trọng ngành Dịch vụ nhỏ, trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm…   - Asean Stats nhận định, kinh tế Việt Nam cịn nhiều khó khăn chuyên gia kinh tế đánh giá tích cực, ADB dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á xuống thấp Việt Nam giữ nguyên, Dịch vụ tư vấn chiến lược PwC dự báo năm 2025 kinh tế Việt Nam đứng thứ 28 giới năm 2050 đứng vào top 20 kinh tế lớn giới có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế - Dù tăng trưởng chậm lại, Ngân hàng Thế giới (WB) kỳ vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 6% giai đoạn 2016-2018, kinh tế tăng trưởng mạnh khối ASEAN - GDP Việt Nam mức 6,2% năm 2016 Nền kinh tế Việt Nam vượt qua biến động toàn cầu cách ngoạn mục nhờ cầu nước tăng công nghiệp chế tạo hướng tới xuất đạt thành tích tốt Sau giai đoạn suy giảm năm 2012 2013 kinh tế tăng trưởng trở lại, đạt mức 6% năm 2014 tiếp tục tăng lên mức 6,7% năm 2015 Tỷ lệ nghèo tiếp tục giảm nghèo cực xuống mức 3% Nhận định tình hình kinh tế Việt Nam thời gian tới, báo cáo dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại mức 6,2% năm 2016 6,3% năm tới Tuy nhiên, so sánh tăng trưởng Việt Nam với nước khác “Việt Nam quốc gia có mức tăng trưởng tốt Dù tăng trưởng chậm lại, WB kỳ vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 6% giai đoạn 2016-2018, kinh tế tăng trưởng mạnh khối ASEAN” ông Sudhir Shetty, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đơng Á Thái Bình Dương WB nhận định Bên cạnh WB nêu loạt rủi ro thách thức Việt Nam WB cho tốc độ tái cấu chậm gây rủi ro cho tăng trưởng trung hạn Việt Nam, rủi ro tài khóa cho vấn đề cần quan tâm giải Trong lĩnh vực ngân hàng, báo cáo Việt Nam nhiều ngân hàng nhỏ cần hợp Tuy nhiên, việc hợp không việc hạ nhanh số lượng ngân hàng, mà cần thực với quy trình chặt chẽ, phù hợp Ơng Sandeep Mahajan, Chun gia Kinh tế trưởng WB nhấn mạnh, sau trình sáp nhập, cấu ngành ngân hàng, Việt Nam có khoảng 34 ngân hàng thương mại Theo đánh giá WB, trình tái cấu ngành ngân hàng đạt số tiến định, thực số thương vụ mua bán sáp nhập, khó đạt mục tiêu đề giảm xuống 15 – 17 ngân hàng vào năm 2017 từ số 34 ngân hàng Nợ xấu toàn ngành ngân hàng giảm xuống cịn mức 3% tổng giá trị vay Tuy nhiên, kết chủ yếu tăng trưởng tín dụng chuyển nợ xấu sang Cơng ty Quản lý Tài Sản Việt Nam (VAMC) Các ngân hàng bị u cầu trích dự phịng dần cho khoản tài sản chuyển sang VAMC khoản tín dụng rủi ro liên quan gây tổn hại đến nguồn vốn chưa xóa bỏ hồn tồn Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt việc thu hút đầu tư vào ngành chế biến chế tạo Để kết nối khu vực FDI với khu vực tư nhân nước cách tốt để khu vực kinh tế tư nhân nước đạt suất cao Việt Nam cần thực ổn định tài khóa, thúc đẩy linh hoạt tỷ giá nâng mức dự trữ ngoại hối để giảm thiểu yếu tố dễ bị tổn thương * Về Văn hóa – Xã hội - Lĩnh vực lao động việc làm: Tại đối thoại thức quốc gia “Cộng đồng ASEAN: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung” Bộ LĐ,TB&XH Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức ngày 4/9, ILO công bố kết nghiên cứu gần ILO Ngân hàng Phát triển châu Á thay đổi thị trường lao động ASEAN sau đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 Theo đó, AEC tạo thêm 14 triệu việc làm khu vực ASEAN, Việt Nam chiếm 1/6 tổng lực lượng lao động khu vực Chính thức thành lập vào cuối năm 2015, AEC cho phép lao động có tay nghề cao, dịch vụ, đầu tư hàng hóa 10 quốc gia thành viên ASEAN di chuyển tự khu vực.ILO dự đoán, giai đoạn 2010 - 2025, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình tăng nhanh mức 28% Tuy nhiên, người tìm việc mà thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết nắm bắt hội việc làm Thị trường lao động Việt Nam có tới 82% lực lượng lao động (tương đương 43,5 triệu người) chưa qua đào tạo khơng có cấp Theo nghiên cứu ILO, suất lao động người lao động Việt Nam 1/5 so với Malaysia, 2/5 so với Thái Lan, chí 1/15 so với Singapore Ở Việt Nam có chênh lệch hệ thống giáo dục đào tạo trang bị nghề cho người lao động với nhu cầu thực tế doanh nghiệp tương lai “Nguồn lao động trẻ dồi mở cho Việt Nam nhiều hội đáng tiếc trình độ kỹ chuyên môn thấp người lao động lại cản trở Việt Nam nắm bắt hội không dễ dàng có đấy” - ơng Gyorgy Sziraczki - Giám đốc văn phòng ILO Việt Nam nhấn mạnh.Điểm yếu lao động Việt Nam thiếu kỹ mềm làm việc theo nhóm, giao tiếp, ngoại ngữ thứ hai kỹ nghề nói chung thấp… Do Việt Nam gia nhập AEC, cạnh tranh thị trường lao động khốc liệt Lao động Việt Nam khơng nâng cao tay nghề việc sân nhà Vì để tăng cường suất, kỹ nghề lao động, Việt Nam cần tập trung cải thiện hệ thống giáo dục dạy nghề, giáo dục trung học; Tăng cường hợp tác với khối tư nhân, đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp hệ thống giáo dục đào tạo… - Lĩnh vực phúc lợi phát triển xã hội: Việt Nam ln tham gia đóng góp tích cực nước đánh giá cao Đặc biêt, hội nghị Bộ trưởng ASEAN phụ trách phúc lợi xã hội phát triển lần thứ Việt Nam đầu việc xây dựng gồm Tuyên bố ASEAN Tăng cường an sinh xã hội Tuyên bố phòng chống bạo lực phụ nữ trẻ em * Về Giáo dục – Đào tạo Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi học thuật, giảng viên, sinh viên khai thác chương trình học bổng ASEAN Xây dựng chương trình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực-hợp tác Cộng đồng Văn hóa- Xã hội ASEAN Tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, thể dục thể thỏa học sinh, sinh viên ASEAN * Về Khoa học – Cơng nghệ Việt Nam tham gia tích cực có đóng góp vào hoạt động chương trình khoa học, cơng nghệ quan trọng ASEAN Hội nghị Bộ trưởng khoa học công nghệ, Ủy ban khoa học công nghệ ASEAN, Tiểu ban nhóm cơng tác chun môn Tuần lễ khoa học công nghệ ASEAN Tham gia nhiều dự án khoa học công nghệ môi trường hợp tác ASEAN với bên đối thoại Canada, autralia, newdiland, Ấn Độ, Hàn Quốc, UNDP…thực nghĩa vụ đóng góp cho Quỹ Khoa học ASEAN 3.Cơ hội thách thức Việt Nam * Cơ hội: - Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với kinh tế khu vực - Tạo điều kiện để kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với nước khu vực - Tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến giới để phát triển kinh tế - Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí nước khu vực - Có điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với nước khu vực * Thách thức: - Nếu không tận dụng hội để phát triển kinh tế nước ta có nguy tụt hậu với nước khu vực - Sự cạnh tranh liệt nước ta với nước khu vực - Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh sắc truyền thống dân tộc ... TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG CỦA ASEAN .8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tình hình thương mại Thu hút đầu tư 10 I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bối cảnh hình. .. vừa qua, kinh tế nước thuộc ASEAN giữ vững đà tăng trưởng, tạo lực phát triển đánh giá thị trường động, phát triển bậc giới Trong tình hình nay, trước tác động kinh tế giới, kinh tế ASEAN bị... gồm nhiều chuyên viên tuyển chọn từ nước ASEAN, vụ hợp tác kinh tế quan AFTA chịu trách nhiệm hoat động kinh tế ASEAN III CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ Hợp tác thương mại Về thương mại hàng

Ngày đăng: 10/03/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w