Khảo sát, phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu trong phần mềm quản lý nhân sự, tiền lương

28 5 0
Khảo sát, phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu trong phần mềm quản lý nhân sự, tiền lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHẦN 2. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG 1. MÔ TẢ BÀI TOÁN CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1. Mô hình thực thể liên kết 2. Mô hình quan hệ 3. Chuẩn hóa các lược đồ quan hệ CHƯƠNG 3. XỬ LÝ VẤN TIN 1. Truy vấn bằng đại số quan hệ 2. Truy vấn bằng MySQL

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƯƠNG Sinh viên thực : Mã sinh viên : Tên môn học : Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội, tháng 11/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU Giới thiệu sở liệu 2 Một số đặc tính sở liệu CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH THỰC THỂ - LIÊN KẾT Mơ hình thực thể - liên kết Các bước thiết kế mơ hình thực thể - liên kết CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ Các khái niệm mơ hình quan hệ Ràng buộc toàn vẹn Quy tắc chuyển lược đồ thực thể - liên kết sang mơ hình quan hệ CHƯƠNG ĐẠI SỐ QUAN HỆ 11 Các phép toán sở liệu 11 Các phép toán khác 13 CHƯƠNG PHỤ THUỘC HÀM VÀ CHUẨN HÓA 14 Phụ thuộc hàm .14 Chuẩn hóa sở liệu quan hệ 16 PHẦN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƯƠNG .17 CHƯƠNG MƠ TẢ BÀI TỐN .17 CHƯƠNG THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .19 Mơ hình thực thể - liên kết 19 Mơ hình quan hệ 19 Chuẩn hóa lược đồ quan hệ .19 CHƯƠNG XỬ LÝ VẤN TIN 22 Truy vấn đại số quan hệ 22 Truy vấn MySQL 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Đầu kỉ 21, giới chuyển biến từ công nghiệp chủ yếu sang thời đại công nghệ thông tin Cùng với hỗ trợ mạng lưới Internet tốc độ cao mở rộng hàng ngày, việc ứng dụng sản phẩm công nghệ ngày sâu nhiều lĩnh vực, nhu cầu khả kết nối, chia sẻ thông tin nhân loại trở nên lớn hết Để không bị lạc hậu, tụt lại phía sau, cá nhân, tổ chức, quốc gia nhận thức vai trị quan trọng khơng thể thiếu cơng nghệ thơng tin việc đẩy mạnh suất lao động, thúc đẩy phát triển toàn diện tổ chức, quốc gia Tuy nhiên, việc thực hóa mục tiêu cịn gặp khơng khó khăn, khối lượng cơng việc ngày tăng lên, liệu cần lưu trữ thao tác xử lý ngày tăng Bởi vậy, tổ chức cần phải tiến hành xây dựng ứng dụng hệ quản trị sở liệu Nó cung cấp khả chia sẻ liệu, kết nối người dùng gần khơng có giới hạn, giúp nâng cao hiệu hoạt động khả mở rộng, tăng độ tin cậy tính sẵn sàng cho người sử dụng Sau học xong môn học Cơ sở liệu, em chọn để tài “Khảo sát, phân tích, thiết kế sở liệu phần mềm quản lý nhân sự, tiền lương” Với thời gian việc nghiên cứu em nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi có sai sót Rất mong góp ý định hướng Cô TS.Nguyễn Thị Hậu, Thầy CN.Vũ Thăng Long bạn sinh viên lớp để em tiếp tục nghiên cứu đạt kết tốt thời gian tới PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU Giới thiệu sở liệu Một sở liệu tập hợp thông tin tổ chức để dễ dàng truy cập, quản lý cập nhật Theo vài quan điểm, sở liệu phân loại theo loại nội dung: thư mục, văn đầy đủ, số, hình ảnh Trong máy tính, sở liệu phân loại theo phương pháp tổ chức Phương pháp phổ biến sở liệu quan hệ, sở liệu dạng bảng liệu định nghĩa để tổ chức lại truy cập số cách khác Một sở liệu biểu diễn phần giới thực (thế giới thu nhỏ) Cơ sở liệu thiết kế, xây dựng, lưu trữ với mục đích xác định, phục vụ cho số ứng dụng người dùng Tập ngẫu nhiên liệu xem sở liệu Ví dụ sở liệu: hồ sơ học sinh, niên giám điện thoại, danh mục đề án, danh sách sinh viên, … Một số đặc tính sở liệu 2.1 Tính tự mơ tả Hệ sở liệu không chứa thân sở liệu mà cịn chứa định nghĩa đầy đủ (mơ tả) sở liệu Các định nghĩa lưu trữ catalog Catalog chứa thông tin cấu trúc tập tin, kiểu dạng thức lưu trữ thành phần liệu ràng buộc liệu Dữ liệu catalog gọi meta-data (data of data) Các chương trình ứng dụng truy xuất đến nhiều sở liệu nhờ thông tin cấu trúc lưu trữ catalog 2.2 Tính độc lập Vì định nghĩa cấu trúc sở liệu lưu trữ catalog nên có thay đổi nhỏ cấu trúc ta phải sửa lại chương trình Hình Minh họa tính độc lập sở liệu 2.3 Tính trừu tượng Hệ sở liệu cho phép trình bày liệu mức trừu tượng cho phép, nhằm che bớt chi tiết lưu trữ thật liệu Mức trừu tượng vật lí: Cơ sở liệu vật lí sở liệu tập hợp tệp liệu, tồn thường xuyên thiết bị nhớ Ví dụ: Cơ sở liệu vật lí sở liệu lớp gồm 50 tệp, tệp lưu liệu thực tế học sinh lớp Mức vật lí cho biết liệu lưu trữ Mức trừu tượng khái niệm: Cơ sở liệu khái niệm sở liệu trừu tượng hóa giới thực gắn với người sử dụng Mức khái niệm cho biết liệu lưu trữ hệ sở liệu liệu có mối quan hệ Mức trừu tượng khung nhìn: Khung nhìn sở liệu phần sở liệu khái niệm trừu tượng hóa phần sở liệu khái niệm Một sở liệu có sở liệu vật lí, sở liệu khái niệm có nhiều khung nhìn khác Mức khung nhìn thể phần sở liệu mà người dùng cần khai thác 2.4 Tính quán Tính qn liệu có nghĩa giá trị liệu giống cho tất trường hợp ứng dụng Dữ liệu thuộc mơ tả quy trình cụ thể thời điểm cụ thể, có nghĩa liệu khơng bị thay đổi q trình xử lý Kiểm soát hoạt động đồng thời khả xử lý giao dịch chưa hoàn thành điều cần thiết để trì khơi phục tính quán liệu trường hợp điện CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH THỰC THỂ - LIÊN KẾT Mơ hình thực thể - liên kết Mơ hình thực thể - liên kết dùng để thiết kế sở liệu mức quan niệm, biểu diễn trừu tượng cấu trúc sở liệu Lược đồ thực thể - liên kết biểu diễn mô hình ER (Entity-Relationship Diagram) 1.1 Thực thể, tập thực thể Một thực thể đối tượng giới thực Thực thể mô tả tập thuộc tính Thực thể đối tượng vật lý cụ thể trừu tượng Tập hợp thực thể giống tạo thành tập thực thể Kiểu thực thể tập hợp tất thực thể giống Ví dụ sở liệu quản lý dự án công ty: - Một nhân viên thực thể, tập hợp nhân viên tập thực thể - Một dự án thực thể, tập hợp dự án tập thực thể - Một phòng ban thực thể, tập hợp phịng ban tập thực thể 1.2 Thuộc tính 1.2.1 Khái niệm thuộc tính Thuộc tính đặc trưng để mô tả thực thể Mỗi thực thể cụ thể có giá trị cho thuộc tính Miền giá trị thuộc tính (domain): tập giá trị hợp lệ Ví dụ: - Kiểu chuỗi 30 byte (string) - Kiểu số nguyên byte (integer) - Kiểu số thực byte (double) Ví dụ tập thực thể NHANVIEN có thuộc tính: - Họ tên (hoten: string[30]) - Ngày sinh (ngaysinh: date) 1.2.2 Phân loại thuộc tính - Thuộc tính đơn: thuộc tính khơng thể tách nhỏ - Thuộc tính phức hợp: thuộc tính tách thành thành phần độc lập nhỏ - Thuộc tính đơn trị: thuộc tính có giá trị cho thực thể (ví dụ: số CMND, mã số sinh viên, …) - Thuộc tính đa trị: thuộc tính có tập giá trị cho thực thể (ví dụ: cấp, địa chỉ, …) - Thuộc tính suy diễn (được): ví dụ năm sinh ↔ tuổi - Thuộc tính phức tạp: thuộc tính kết hợp đa trị phức hợp 1.2.3 Khóa Khóa kiểu thực thể: thuộc tính mà giá trị khác thực thể thuộc kiểu thực thể Khóa để phân biệt thực thể kiểu thực thể Đặc tính khóa: - Khóa hay nhiều thuộc tính - Một thực thể có nhiều khóa - Thực thể yếu: thực thể khơng có khóa 1.3 Quan hệ (Liên kết) Quan hệ liên kết hay nhiều thực thể Ví dụ tập thực thể NHANVIEN PHONGBAN có liên kết: - Một nhân viên thuộc phịng ban đó, phịng có nhiều nhân viên - Một phịng ban có nhân viên làm quản lý Tập quan hệ tập hợp mối quan hệ (mối liên kết) giống Kiểu quan hệ kiểu thực thể tập tất quan hệ giống thực thể kiểu thực thể Cấp liên kết số kiểu thực thể tham gia vào liên kết 1.4 Lược đồ thực thể - liên kết Là đồ thị biểu diễn tập thực thể, thuộc tính mối quan hệ Đỉnh kiểu thực thể (hình chữ nhật), thuộc tính (hình elip), quan hệ (hình thoi) Cung đường nối: - Tập thực thể thuộc tính - Thuộc tính phức với thành phần - Mối quan hệ tập thực thể 1.5 Ràng buộc kiểu liên kết Ràng buộc quy định để giới hạn số tổ hợp thực thể tham gia, phản ánh điều kiện thực thể giới thực 1.5.1 Ràng buộc tỉ số Ràng buộc tỉ số lực lượng phản ánh số thể liên kết mà thực thể tham gia Xét mối quan hệ nhị phân R (cấp 2) tập thực thể A B có ràng buộc tỉ số: - Một - Nhiều (1 : n) - Một - Một (1 : 1) - Nhiều - Một (n :1) - Nhiều - Nhiều (n : m) 1.5.2 Ràng buộc (min, max) Ràng buộc (min, max) định thực thể tham gia nhiều vào thể R 1.5.3 Ràng buộc tham gia Ràng buộc tham gia toàn Ràng buộc phận Ràng buộc tham gia tồn kiểu thực thể phụ thuộc vào kiểu thực thể khác thông qua liên kết 1.6 Thực thể yếu Thực thể yếu thực thể khơng có thuộc tính khóa Thực thể yếu phải tham gia vào mối quan hệ mà có tập thực thể (kiểu thực thể chủ) Thực thể yếu xác định cách liên kết với thực thể chủ (liên kết xác định) Mô tả kiểu thực thể yếu liên kết xác định hình chữ nhật hình thoi nét đơi Các bước thiết kế mơ hình thực thể - liên kết - Bước 1: Xác định tập thực thể - Bước 2: Xác định mối quan hệ - Bước 3: Xác định thuộc tính gắn cho tập thực thể mối quan hệ - Bước 4: Quyết định miền giá trị cho thuộc tính - Bước 5: Quyết định thuộc tính khóa - Bước 6: Xác định ràng buộc (tỉ số; min-max; ràng buộc tham gia) cho mối quan hệ thể chúng lược đồ thực thể liên kết CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ Các khái niệm mơ hình quan hệ 1.1 Quan hệ Các thông tin lưu trữ CSDL tổchức thành bảng (table) chiều gọi quan hệ Hình Minh họa quan hệ NHANVIEN Quan hệ gồm: Tên, tập hợp cột, tập hợp dòng Tập hợp cột cố định, đặt tên có kiểu liệu Các dịng thay đổi theo thời gian Một dòng tương ứng với thực thể Một quan hệ tương ứng với tập thực thể 1.2 Thuộc tính Thuộc tính tên cột quan hệ, mô tả ý nghĩa cho giá trị cột Tất liệu cột có dùng kiểu liệu Hình Minh họa thuộc tính quan hệ NHANVIEN 1.3 Lược đồ Lược đồ quan hệ bao gồm tên quan hệ tên tập thuộc tính Lược đồ sở liệu bao gồm nhiều lược đồ quan hệ CHƯƠNG ĐẠI SỐ QUAN HỆ Các phép toán sở liệu 1.1 Phép chọn Phép chọn để chọn quan hệ R Các chọn phải thỏa mãn điều kiện chọn P Ký hiệu: σ P (R) P điều kiện chọn gồm mệnh đề có dạng - - Hoặc Trong đó: gồm , ≤, ≥, ≠, = mệnh đề nối lại nhờ phép tốn ∧, ∨, ¬ Kết trả quan hệ danh sách thuộc tính với R, bao gồm R thỏa mãn kiện P có số ln số R 1.2 Phép chiếu Phép chiếu lấy quan hệ gồm cột quan hệ R có Kí hiệu: π A1, A2, …, Ak (R) Trong R lược đồ quan hệ A1, A2, …, Ak ⊆ tập thuộc tính R Kết trả quan hệ Có k thuộc tính: A1, A2, …, Ak từ R, loại trùng 1.3 Phép gán Được sử dụng để nhận kết trả phép toán Thường kết trung gian chuỗi phép toán Ký hiệu ←, = Ví dụ: S ← σ P (R) 1.4 Phép đổi tên Phép đổi tên dùng để đổi tên, thuộc tính lược đồ quan hệ Xét lược đồ quan hệ R (B, C, D) có dạng đổi tên: - ρ S (R): Đổi tên quan hệ R thành S - ρ (X, C, D) (R): Đổi tên thuộc tính B thành X - ρ S (X, C, D) (R): Đổi tên quan hệ R thành S thuộc tính B thành X 1.5 Phép tích Cartesian Phép tích Cartesian dùng để kết hợp quan hệ với Cho lược đồ R (A1, …, An), S (B1, , Bm) Ký hiệu tích Cartesian: R x S 12 Kết trả quan hệ Q (A1, …, An, B1, , Bm) Mỗi Q tổng hợp R S Hay Q = { | t ∈ R, u ∈ S} Nếu R có i S có k Q có i x k Thơng thường theo sau phép tích Cartesian phép chọn 1.6 Phép nối Nối có liên quan (thỏa mãn điều kiện nối) từ quan hệ thành bộ, tạo quan hệ Kí hiệu: R f S Trong R (A1, A2, …, An) S (B1, B2, …, Bm) lược đồ quan hệ f điều kiện nối Kết quan hệ Q (A, , An, B1, …, Bm) cho Q = { | f (t, v) đúng, t ∈ R, v ∈ S} Thuộc tính nối có giá trị null khơng xuất kết f có dạng Ai θ Bj đó: - Ai thuộc tính R, Bj thuộc tính S - Ai Bj có miền giá trị (gọi thuộc tính nối) - θ phép so sánh ≠, =, , ≤, ≥, kết hợp toán tử logic - f biểu thức đc kết hợp từ biểu thức con, thuộc tính Phân loại phép nối: - Nối theta: phép nối có điều kiện dạng tổng quát - Nối bằng: f điều kiện “so sánh bằng” thuộc tính - Nối tự nhiên: nối có thuộc tính nối tên, loại bỏ thuộc tính (dư thừa) kết 1.6 Phép chia Lấy số quan hệ R cho thỏa với tất quan hệ S Ký hiệu R ÷ S Giả thiết Z, X tập thuộc tính R, S với X ⊆ Z Kết phép chia quan hệ T(Y), Với Y = Z – X 13 Các phép toán khác 2.1 Hàm kết hợp Hàm kết hợp có đối số thuộc tính (tập hợp giá trị) trả giá trị đơn Ví dụ vài hàm kết hợp: - AVG: trả giá trị trung bình - MIN: trả gái trị nhỏ - MAX: trả giá trị lớn - SUM: trả tổng giá trị - COUNT: trả số lượng giá trị 2.2 Phép gom nhóm Phép gom nhóm dùng để phân chia quan hệ thành nhiều nhóm dựa thuộc tính phân nhóm Ký hiệu G1, G2, , Gk F F1 (A1), F2 (A2), …, Fn (An) (R) Trong đó: - R Quan hệ - Gi thuộc tính gom nhóm - F1, F2, …, Fn hàm kết hợp - A1, A2, …, An thuộc tính tính tốn hàm Fi - Kết trả quan hệ 2.2 Phép nối Mở rộng phép nối để tránh mát thông tin: - Thực phép nối thông thường - Lấy thêm khơng thỏa điều kiện nối Có dạng: - Nối trái - Nối phải - Nối đầy đủ 14 CHƯƠNG PHỤ THUỘC HÀM VÀ CHUẨN HÓA Phụ thuộc hàm 1.1 Định nghĩa phụ thuộc hàm Cho lược đồ quan hệ R; X, Y tập thuộc tính R Một phụ thuộc hàm X Y kí hiệu X → Y ràng buộc: Với thể r lược đồ quan hệ R, với t1 t2 r, có t1[X]= t2[X] t1[Y]=t2[Y] (tức X Y) Ta nói Y phụ thuộc hàm vào X hay X xác định hàm Y; X gọi vế trái, Y vế phải phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm tính chất ngữ nghĩa thuộc tính lược đồ, xác định thiết kế khơng suy đốn thể lược đồ 1.2 Quy tắc suy diễn phụ thuộc hàm Cho lược đồ R (A), F tập phụ thuộc hàm X → Y gọi suy diễn từ F với thể r R thỏa mãn phụ thuộc hàm F X → Y r Kí hiệu: F |= X → Y Các quy tắc suy diễn: - Quy tắc (quy tắc phản xạ): Nếu X → Y X → Y - Quy tắc (quy tắc tăng): {X → Y} |= XZ → YZ - Quy tắc (quy tắc bắc cầu): {X → Y, Y → Z} |= X → Z - Quy tắc (quy tắc chiếu): {X → YZ} |= {X → Y, X → Z} - Quy tắc (quy tắc hợp): {X → Y, X → Z} |= X → YZ - Quy tắc (quy tắc tựa bắc cầu): {X → Y, WY → Z} |= WX → Z 1.3 Bao đóng tập phụ thuộc hàm Cho lược đồ R (A), F tập phụ thuộc hàm R Tập tất phụ thuộc hàm suy dẫn từ F gọi bao đóng F, kí hiệu F+ Tức F+ = F ∪ {f / F |= f} 1.4 Bao đóng tập thuộc tính Cho lược đồ quan hệ R (U), tập phụ thuộc hàm F, X tập thuộc tính R Gọi X+F bao đóng X theo F X+F = {A ∈ U cho X → A ∈ F+} Thuật tốn tìm bao đóng X+F X+ = X; 15 Repeat Old X+ = X+; Với phụ thuộc hàm Y → Z F: X+ ⊃ Y X+ = X+ ∪ Z; Until (X+ = Old X+); 1.5 Tập Phụ thuộc hàm tương đương Tập phụ thuộc hàm E phủ tập phụ thuộc hàm F phụ thuộc hàm E thuộc F+ hay phụ thuộc hàm E suy dẫn từ F Hai tập phụ thuộc hàm E F tương đương E+ = F+ Hai tập phụ thuộc hàm tương đương có nghĩa phụ thuộc hàm trong tập suy dẫn từ tập 1.6 Tập phụ thuộc hàm tối thiểu Tập phụ thuộc hàm F gọi tối thiểu F thỏa mãn điều kiện sau: - Vế phải phụ thuộc hàm F có thuộc tính - Khơng thể thay X → A F Y → A với Y → X mà tập phụ thuộc hàm tương đương với F - Không thể bớt phụ thuộc hàm khỏi F mà tập phụ thuộc hàm tương đương F Tập phụ thuộc hàm Fmin gọi phủ tối thiểu F F tập phụ thuộc hàm tối thiểu, tương đương F 1.7 Khóa Thuật tốn tìm khóa K R(U) dựa tập phụ thuộc hàm F: - Đặt K = U - Lặp với thuộc tính A K: tính {K - A}+ F, {K - A}+ F = U K = K - {A}; Nếu có khóa, thuộc tính khóa thuộc vế trái phụ thuộc hàm Ví dụ: Tìm khóa R(ABCD) với tập phụ thuộc hàm sau F = {A → BC, B → C, BC → A, A → D} Bài làm: {ABCD}+ = {ABCD} {ABC}+ = {ABCD} {AB}+ = {ABCD} {A}+ = {ABCD} = U Vậy, A khóa 16 Chuẩn hóa sở liệu quan hệ 2.2 Dạng chuẩn (1NF) Chuyển quan hệ không đạt chuẩn dạng chuẩn 1: - Thuộc tính phức hợp chuyển thành thuộc tính đơn - Thuộc tính đa trị lặp tách quan hệ 2.3 Dạng chuẩn (2NF) Một lược đồ quan hệ R dạng chuẩn (2NF) nếu: R thỏa mãn chuẩn thuộc tính khơng khóa R phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa Tức là, thuộc tính khơng khóa khơng phụ thuộc phận vào khóa R Chuẩn hóa dạng chuẩn 2: Tách thuộc tính khơng khóa phụ thuộc phận vào khóa thành quan hệ riêng; khóa quan hệ khóa phận tương ứng ban đầu 2.4 Dạng chuẩn (3NF) Lược đồ R dạng chuẩn nếu: thỏa mãn chuẩn khơng có thuộc tính khơng khoá R phụ thuộc bắc cầu vào khố Chuẩn hóa lược đồ R dạng chuẩn 3: - Tách quan hệ gồm thuộc tính phụ thuộc bắc cầu thuộc tính khơng khóa mà phụ thuộc vào - Loại thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào khóa quan hệ ban đầu 2.5 Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF) Lược đồ quan hệ R gọi dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF) nếu: thỏa mãn dạng chuẩn 3NF khơng có thuộc tính khóa phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khóa Các bước Chuẩn hóa lược đồ dạng BCNF - Bước 1: Tách thuộc tính khơng khóa thuộc tính khóa phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khóa thành quan hệ mới, thuộc tính khơng khóa trở thành khóa quan hệ - Bước 2: Loại thuộc tính khóa bước khỏi lược đồ gốc - Bước 3: Bổ sung thuộc tính khơng khóa xác định hàm thuộc tính khóa loại bỏ (bước 2) vào khóa quan hệ gốc 17 PHẦN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG MƠ TẢ BÀI TỐN Công ty ABC công ty chuyên cung cấp sản phẩm liên quan đến phần cứng, phần mềm máy tính dịch vụ hỗ trợ khách hàng Cơng ty có nơi làm việc đặt Hà nội, Phú Thọ Đà Nẵng Tổng số nhân viên công ty lên đến 10 000 người Với mô hình hoạt động phức tạp, số lượng nhân viên đông, phân bố nhân viên nhiều chi nhánh, công ty phải có mơ hình quản lý chặt chẽ để mang lại hiệu Vấn đề đặt cơng ty cần có hệ thống quản lý nhân tiền lương hợp lý, chặt chẽ Trách nhiệm quản lý nhân tiền lương: - Phòng hành nhân chịu trách nhiệm quản lý công việc cập nhật: Hồ sơ nhân viên, Bảng hệ số lương, Q trình cơng tác, Hồ sơ khen thưởng kỷ luật - Phịng tài kế tốn chịu trách nhiệm với cơng việc tính lương hàng tháng theo khung lương phận chức vụ cho nhân viên - Phòng ban liên quan chịu trách nhiệm với công việc: Yêu cầu khen thưởng – kỷ luật nhân viên, Chấm công hàng tháng cho nhân viên Những việc khen thưởng hình thức khen thưởng tương ứng giám đốc công ty quy định Khi phịng ban liên quan có u cầu khen thưởng nhân viên, phận tài kế tốn quản lí lương có trách nhiệm tạo bảng khen thưởng có tên loại khen thưởng hình thức khen thưởng tương ứng Quản lí nhân dựa vào bảng mà thực khen thưởng cho nhân viên Những việc bị kỉ luật hình thức kỉ luật tương ứng giám đốc công ty quy định Khi phịng ban liên quan có u cầu kỷ luật nhân viên Bộ phận quản lí lương có trách nhiệm tạo bảng kỉ luật có tên loại kỉ luật hình thức kỉ luật tương ứng Quản lí nhân dựa vào bảng mà thực kỉ luật cho nhân viên theo bảng Chú ý: Các hình thức khen thưởng hay kỷ luật sử dụng biện pháp tài (thưởng tiền hay trừ lương) 18 ... .14 Chuẩn hóa sở liệu quan hệ 16 PHẦN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƯƠNG .17 CHƯƠNG MÔ TẢ BÀI TOÁN .17 CHƯƠNG THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .19... quan hệ gốc 17 PHẦN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG MƠ TẢ BÀI TỐN Cơng ty ABC công ty chuyên cung cấp sản phẩm liên quan đến phần cứng, phần mềm máy tính... sẵn sàng cho người sử dụng Sau học xong môn học Cơ sở liệu, em chọn để tài ? ?Khảo sát, phân tích, thiết kế sở liệu phần mềm quản lý nhân sự, tiền lương? ?? Với thời gian việc nghiên cứu em nhiều hạn

Ngày đăng: 09/03/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan