TUYỂN TẬP CÂU HỎI SINH LÝ ĐỘNG VẬT HSG THPT Câu 1: 1. Bệnh β thalasemia là bệnh thiếu máu phổ biến ở trẻ em các nước Đông Nam Á, bệnh do đột biến ở gen globin (trên NST 11) dẫn đến không tổng hợp được hoặc tổng hợp thiếu chuỗi β globin, vì thế hồng cầu được tạo ra nhưng thiếu hoặc không có chuỗi β globin, thời gian sống của hồng cầu ngắn. Hãy cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai đối với bệnh nhân thiếu máu β thalasemia? Giải thích. a. Hàm lượng erythropoietin trong máu cao. b. Hồng cầu sẽ bị tắc nghẽn khi di chuyển ở các mao mạch bé. c. Bệnh này sẽ có biến chứng là tổn thương lách. d. Tỉ lệ hồng cầu lưới (hồng cầu lưới là giai đoạn biệt hóa và trưởng thành cuối cùng của hồng cầu trong tủy xương trước khi vào dòng máu tuần hoàn) giảm. 2. Hình 5.1 thể hiện sự thay đổi huyết áp của nhánh lên động mạch chủ của một người bình thường. Khi van động mạch chủ mở máu đi từ tâm thất trái tới nhánh lên động mạch chủ làm cho huyết áp ở động mạch chủ tăng. Khi van động mạch chủ đóng, trên đồ thị xuất hiện một điểm khuyết sâu. Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp ở 3 bệnh nhân. Hình 5.1 Bệnh nhân 1: Xơ vữa động mạch. Bệnh nhân 2: Ống thông động mạch chủ động mạch phổi. Bệnh nhân 3: Hở van động mạch chủ. Đồ thị A, B, C trong Hình 5.2 tương ứng với bệnh nhân nào? Giải thích. Hình 5.2 ĐÁP ÁN: Ý Nội dung 1 a. Đúng. Số lượng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy rất nhanh) sẽ kích thích thận tăng sản xuất erythropoietin, tăng sản xuất hồng cầu để bù lại. b. Sai. Do thể tích hồng cầu nhỏ nên các hồng cầu này đều dễ dàng di chuyển qua các mạch máu nhỏ, không gây hiện tượng tắc nghẽn. c. Đúng. Hồng cầu bị tiêu hủy ở lách. Do phải tiêu hủy lượng lớn hồng cầu trong thời gian dài liên tục nên những người bệnh này thường bị tổn thương lách (lách sưng to). d. Sai. Số lượng hồng cầu liên tục giảm do thời gian sống của hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy rất nhanh) sẽ kích thích tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ hồng cầu lưới. 2 Đồ thị A – bệnh nhân 2. Đồ thị A cho thấy huyết áp tâm trương giảm, huyết áp tâm thu ở nhánh lên động mạch tăng. Trong kì tâm thu, tâm thất trái và phải co gần như đồng thời đẩy máu lên động mạch →Do lực co của thất trái lớn hơn → một lượng máu từ động mạch chủ sang động mạch phổi qua ống thông động mạch chủ phổi → giảm lượng máu đi nuôi cơ thể → kích thích trung khu giao cảm làm tăng nhịp tim và lực co tim → huyết áp tâm thu tăng. (Nếu HS giải thích cơ chế lúc đầu HA giảm, về lâu dài HA tăng cho điểm tối đa). Trong kì tâm trương, một lượng máu từ động mạch chủ dồn sang động mạch phổi (do huyết áp tâm trương tại động mạch chủ lớn hơn động mạch phổi) → huyết áp tâm trương ở nhánh lên động mạch giảm. Đồ thị B – bệnh nhân 3. Đồ thị B không có điểm khuyết sâu do đóng van động mạch chủ chứng tỏ van không đóng hoàn toàn. Đồ thị C – bệnh nhân 1. Đồ thị C cho thấy cả huyết áp tâm thu và tâm trương ở nhánh lên động mạch chủ đều tăng. Tính đàn hồi của thành mạch bị xơ vữa giảm nên huyết áp tâm trương và tâm thu ở nhánh lên động mạch chủ đều tăng. Câu 2: Hoạt động của hệ bài tiết ở người đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Những thay đổi về cấu trúc cũng như chức năng của hệ sẽ gây ra những thay đổi các đặc điểm sinh lí vốn có của cơ thể người. Trong một khảo sát diện rộng để tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố đến hệ bài tiết, người ta đã tiến hành xác định điện thế màng neuron lúc nghỉ (1), thể tích và áp suất thẩm thấu của máu (2), áp lực thẩm thấu dịch lọc ở đoạn cuối ống góp (3), nồng độ andosteron huyết tương (4), nồng độ Na+ và K+ huyết tương (5). Một phần kết quả của khảo sát này được thể hiện ở các Hình 6.1, 6.2, 6.3 và các Bảng 6.1, 6.2 (BT là bình thường). Hình 6.1 Hình 6.2 Hình 6.3 Bảng 6.1 (Các giá trị nồng độ andosteron huyết tương được đo ở tư thế đứng) Kết quả Nồng độ andosteron huyết tương (pmolL) BT 111 860 (A) 98 (B) 790 Bảng 6.2 Kết quả Nồng độ Na+ huyết tương (mmolL) Nồng độ K+ huyết tương (mmolL) BT 135 145 3,5 5 (A) 150 5,6 (B) 113 2 (C) 164 1,8 (D) 108 6,1
TUYỂN TẬP CÂU HỎI SINH LÝ ĐỘNG VẬT HSG THPT Câu 1: Bệnh β thalasemia bệnh thiếu máu phổ biến trẻ em nước Đông Nam Á, bệnh đột biến gen globin (trên NST 11) dẫn đến không tổng hợp tổng hợp thiếu chuỗi β globin, hồng cầu tạo thiếu khơng có chuỗi β globin, thời gian sống hồng cầu ngắn Hãy cho biết phát biểu sau hay sai bệnh nhân thiếu máu β thalasemia? Giải thích a Hàm lượng erythropoietin máu cao b Hồng cầu bị tắc nghẽn di chuyển mao mạch bé c Bệnh có biến chứng tổn thương lách d Tỉ lệ hồng cầu lưới (hồng cầu lưới giai đoạn biệt hóa trưởng thành cuối hồng cầu tủy xương trước vào dòng máu tuần hồn) giảm Hình 5.1 thể thay đổi huyết áp nhánh lên động mạch chủ người bình thường Khi van động mạch chủ mở máu từ tâm thất trái tới nhánh lên động mạch chủ làm cho huyết áp động mạch chủ tăng Khi van động mạch chủ đóng, đồ thị xuất điểm khuyết sâu Nghiên cứu thay đổi huyết áp bệnh nhân Hình 5.1 Bệnh nhân 1: Xơ vữa động mạch Bệnh nhân 2: Ống thông động mạch chủ - động mạch phổi Bệnh nhân 3: Hở van động mạch chủ Đồ thị A, B, C Hình 5.2 tương ứng với bệnh nhân nào? Giải thích Hình 5.2 ĐÁP ÁN: Ý Nội dung a Đúng Số lượng hồng cầu liên tục giảm thời gian sống hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy nhanh) kích thích thận tăng sản xuất erythropoietin, tăng sản xuất hồng cầu để bù lại b Sai Do thể tích hồng cầu nhỏ nên hồng cầu dễ dàng di chuyển qua mạch máu nhỏ, không gây tượng tắc nghẽn c Đúng Hồng cầu bị tiêu hủy lách Do phải tiêu hủy lượng lớn hồng cầu thời gian dài liên tục nên người bệnh thường bị tổn thương lách (lách sưng to) d Sai Số lượng hồng cầu liên tục giảm thời gian sống hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy nhanh) kích thích tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ hồng cầu lưới - Đồ thị A – bệnh nhân Đồ thị A cho thấy huyết áp tâm trương giảm, huyết áp tâm thu nhánh lên động mạch tăng - Trong kì tâm thu, tâm thất trái phải co gần đồng thời đẩy máu lên động mạch →Do lực co thất trái lớn → lượng máu từ động mạch chủ sang động mạch phổi qua ống thông động mạch chủ - phổi → giảm lượng máu ni thể → kích thích trung khu giao cảm làm tăng nhịp tim lực co tim → huyết áp tâm thu tăng (Nếu HS giải thích chế lúc đầu HA giảm, lâu dài HA tăng cho điểm tối đa) - Trong kì tâm trương, lượng máu từ động mạch chủ dồn sang động mạch phổi (do huyết áp tâm trương động mạch chủ lớn động mạch phổi) → huyết áp tâm trương nhánh lên động mạch giảm - Đồ thị B – bệnh nhân Đồ thị B khơng có điểm khuyết sâu đóng van động mạch chủ chứng tỏ van khơng đóng hồn tồn - Đồ thị C – bệnh nhân Đồ thị C cho thấy huyết áp tâm thu tâm trương nhánh lên động mạch chủ tăng Tính đàn hồi thành mạch bị xơ vữa giảm nên huyết áp tâm trương tâm thu nhánh lên động mạch chủ tăng Câu 2: Hoạt động hệ tiết người đóng vai trị quan trọng thể Những thay đổi cấu trúc chức hệ gây thay đổi đặc điểm sinh lí vốn có thể người Trong khảo sát diện rộng để tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố đến hệ tiết, người ta tiến hành xác định điện màng neuron lúc nghỉ (1), thể tích áp suất thẩm thấu máu (2), áp lực thẩm thấu dịch lọc đoạn cuối ống góp (3), nồng độ andosteron huyết tương (4), nồng độ Na + K+ huyết tương (5) Một phần kết khảo sát thể Hình 6.1, 6.2, 6.3 Bảng 6.1, 6.2 (BT bình thường) Hình 6.1 Bảng 6.1 (Các giá trị nồng độ andosteron huyết tương đo tư đứng) Kết Nồng độ andosteron huyết tương (pmol/L) BT 111 - 860 (A) 98 (B) 790 Hình 6.2 Hình 6.3 Bảng 6.2 Kết + Nồng độ Na huyết tương (mmol/L) Nồng độ K+ huyết tương (mmol/L) BT 135 - 145 3,5 - (A) 150 5,6 (B) 113 (C) 164 1,8 (D) 108 6,1 Hãy trả lời câu hỏi sau: Ở người sử dụng thuốc Furosemide có tác dụng ức chế hoạt động protein đồng vận chuyển Na+ Cl- đặc hiệu thành tế bào ống thận nhánh lên quai Henle kết tiêu sinh lí (1), (3), (4) (5) tương ứng với kí hiệu nào? Giải thích Ở người tăng nhạy cảm thụ thể hormone ADH thành tế bào ống thận kết tiêu sinh lí (2), (3) (4) tương ứng với kí hiệu nào? Giải thích ĐÁP ÁN: Ý Nội dung 1-A, 3-A, 4-B, 5-B Vì: + Furosemide ức chế hoạt động protein đồng vận chuyển Na + Cl- đặc hiệu thành tế bào ống thận nhánh lên quai Henle → giảm tái hấp thu Na+ nhánh lên quai Henle → nồng độ Na+ dịch lọc tăng, nồng độ Na + huyết tương giảm → áp lực thẩm thấu dịch lọc tăng → 3-A + Mặt khác, áp lực thẩm thấu dịch lọc tăng → giảm tái hấp thu nước → thể tích máu giảm → áp lực máu đến thận giảm → kích thích máy cận quản cầu tiết renin → kích thích RAAS → nồng độ andosteron tăng → 4-B → tăng thải K+ vào dịch lọc → nồng độ K+ huyết tương giảm → 5-B → tăng dòng ion K+ từ bên bên tế bào → điện màng neuron tăng phân cực/tăng âm → 1-A (HS ghép nối giải thích ý cho 0,25 đ) 2-C, 3-A, 4-A Vì: + Tăng nhạy cảm thụ thể hormone ADH → tăng tái hấp thu nước ống lượn xa ống góp → thể tích máu tăng, áp suất thẩm thấu máu giảm (do nồng độ chất tan máu giảm), áp suất thẩm thấu dịch lọc tăng (do nồng độ chất tan dịch lọc tăng) → 2-C, 3-A + Mặt khác, thể tích máu tăng → áp lực máu đến thận tăng → giảm kích thích máy cận quản cầu tiết renin → giảm kích thích RAAS → nồng độ andosteron giảm → 4-A (HS ghép nối giải thích ý cho 0,25đ; ý cho 0,5đ) Câu 3: Điện nghỉ bị ảnh hưởng trường hợp đây? Giải thích a Màng tế bào tăng tính thấm với ion Na+ b Dùng thuốc lâu ngày dẫn đến bơm Na+ - K+ bị yếu c Dùng thuốc gây ức chế chuỗi vận chuyển điện tử ti thể d Bổ sung NaCl vào dịch ngoại bào Chu kì kinh nguyệt thay đổi tự nhiên xảy hệ sinh sản nữ Ở buồng trứng, xảy q trình sinh trứng, chu kì chia thành pha bao gồm pha nang trứng, pha rụng trứng pha thể vàng Chu kì kinh nguyệt kiểm soát hormone đường hormone vùng đồi tuyến yên - buồng trứng Hình thể thay đổi nồng độ hormone chu kì kinh nguyệt Hãy cho biết phát biểu sau hay sai? Giải thích I Sự tăng nồng độ hormone điểm A ảnh hưởng estrogen lên thùy trước tuyến yên II Đường cong B thể thay đổi progesterone chu kì kinh nguyệt III Thơng thường tăng nồng độ hormone điểm C D theo thứ tự gây tế bào hạt thể vàng IV Nguyên nhân tăng lên đột ngột điểm E thường ảnh hưởng điều hòa ngược dương tính estrogen giảm tác động progesterone ĐÁP ÁN: Ý Nội dung + + a Màng tế bào tăng tính thấm với Na Na vào tế bào nhiều trung hịa điện tích âm bên màng điện nghỉ giảm b Bơm Na+ - K+ có vai trị vận chuyển Na+, K+ chủ động để trì chênh lệch nồng độ bên màng Bơm Na+ - K+ yếu trình vận chuyển Na+, K+ giảm giảm chênh lệch nồng độ ion bên màng điện nghỉ giảm c Bơm Na+ - K+ cần lượng ATP, thuốc ức chế chuỗi vận chuyển điện tử làm giảm lượng ATP sinh Bơm Na+ - K+ hoạt động yếu điện nghỉ giảm d Bổ sung NaCl vào dịch ngoại bào → làm tăng nồng độ Na + bên ngồi màng tế bào → khơng ảnh hưởng đến phân bố K+ bên màng tế bào điện nghỉ không đổi I Sai Ở điểm A xảy sau ngày 14, lúc trứng rụng thể vàng tiết progesteron (điểm A ) gây LH tiết từ thùy trước tuyến yên II Đúng Sau ngày 14 →trứng rụng →thể vàng hình thành→tiết progesteron → nồng độ progesteron tăng dần từ ngày thứ 14 → đường cong B III Đúng Hormone thể qua đường cong có điểm cao chứng tỏ estrogen điểm C trứng chưa rụng estrogen tiết tế bào hạt Ở điểm D sau ngày 14, trứng rụng estrogen tiết thể vàng IV Đúng Estrogen tiết nhiều từ tế bào hạt liên hệ ngược dương tính lên thùy trước tuyến yên làm cho LH tiết với số lượng nhiều điểm E Câu 4: Leptin loại hormon sản xuất mơ mỡ, có tác dụng ức chế ngon miệng Giả sử có hai nhóm người béo với dị thường di truyền theo đường leptin Nhóm thứ nhất, mức leptin cao bất thường Nhóm thứ hai, mức leptin thấp bất thường Mức leptin hai nhóm người thay đổi hai nhóm đặt vào chế độ phần thấp calo thời gian kéo dài? Giải thích Dựa vào Hình 8, cho biết: a Đường cong có khả thể đáp ứng người khỏe mạnh bệnh nhân tiểu đường type type sau cho uống glucose? b Đường cong thể đáp ứng người khỏe mạnh bệnh nhân giai đoạn đầu hội chứng Cushing Biết hội chứng Cushing làm tăng nồng độ cortisol máu ĐÁP ÁN: Câu Nội dung - Nhóm thứ nhất, có mức leptin cao bất thường mà béo, chứng tỏ bị khuyết tật việc đáp ứng với leptin, nhiên chế độ phần ăn thấp calo thể sử dụng mỡ cho việc sinh lượng nên thể ngừng sản xuất leptin dự trữ mỡ sử dụng hết →Lượng leptin giảm - Nhóm thứ hai, mức leptin thấp bất thường chứng tỏ người bị khuyết tật sản sinh leptin→ mức leptin ln thấp dù có hay khơng có thức ăn a - Đường cong 2: người bình thường; Đường cong 3: tiểu đường type 1; Đường cong 1: tiểu đường type - Đường cong 2: người bình thường trình tiết insulin đáp ứng với glucose bình thường Khi cho uống glucose nồng độ glucose máu tăng → đáp ứng tăng tiết insulin, sau thời gian đáp ứng nồng độ glucose giảm → giảm insulin - Đường cong 3: tiểu đường type 1, hỏng tế bào bêta → khả tiết insulin → nồng độ insulin không thay đổi - Đường cong 1: tiểu đường type 2, liên quan đến đáp ứng insulin với nồng độ glucose máu → nên insulin tiết nhiều không đáp ứng với glucose → nồng độ insulin cao Câu 5: Một người không may bị bệnh phải cắt túi mật, q trình tiêu hóa bị ảnh hưởng nào? Chuột chũi (Spalax ehrenberghi) thích nghi với điều kiện nồng độ ơxi thấp sâu lịng đất Các nhà khoa học làm thí nghiệm chuột chũi chuột bạch để xác định có phải thích nghi thay đổi hệ thống thơng khí hay khơng Cả hai loại chuột độ tuổi đặt vào guồng quay lượng ơxi tiêu thụ tính tốn tốc độ khác Thí nghiệm diễn điều kiện nồng độ ơxi bình thường nồng độ ơxi thấp, kết thể hình 3, hình Hình Hình Phổi lồi nghiên cứu đặc điểm quan trọng liên quan tới tiêu thụ ơxi so sánh (hình 5) Hình a So sánh tiêu thụ ơxi lồi chuột guồng khơng quay b Hãy nhận xét tiêu thụ ôxi loài chuột thời điểm guồng quay với vận tốc 0,2/ms 0,8/ms điều kiện nồng độ ơxi thấp c Giải thích thích nghi giúp chuột chũi tồn hang sâu ĐÁP ÁN: 1.- Bình thường gan tiết mật từ từ dự trữ túi mật Tại túi mật dịch mật cô đặc lại nhờ hấp thu lại nước, sau đổ vào tá tràng dạng tia đủ cho q trình tiêu hóa - Cắt túi mật → gan tiết mật đổ trực tiếp vào tá tràng nên dịch mật không cô đặc lượng dịch mật đổ vào tá tràng liên tục -> q trình tiêu hóa bị giảm sút Cụ thể: + Muối mật giảm → giảm nhũ tương hóa lipit → giảm phân giải lipit → giảm VTM hòa tan lipit A,D,E,K + NaHCO3 giảm → môi trường hoạt động enzim tuyến tụy, tuyến → enzim tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động a.- Chuột chũi tiêu thụ ơxy (≈0,28) chuột bạch (≈0,54), khoảng lần b Trong điều kiện oxy thấp: - Ở vận tốc 0,2/ms, chuột chũi tiêu thụ ơxy so với chuột bạch - Nhưng vận tốc 0,8/ms, chũi tiêu thụ nhiều ôxy so với chuột bạch c - Thể tích phổi, diện tích phế nang diện tích mao mạch chuột chũi lớn chuột bạch - Diện tích phổi lớn tăng lượng ơxy hít vào - Diện tích phế nang lớn tăng bề mặt trao đổi khí → hiệu khuếch tán - Diện tích mao mạch lớn tăng hấp thụ ơxy tế bào (Thí sinh trình bày ý cho 0,25đ, ý trở lên cho 0,5 đ) Câu 6: Bệnh β thalasemia bệnh thiếu máu phổ biến trẻ em nước Đông Nam Á, bệnh đột biến gen globin (trên NST 11) dẫn đến không tổng hợp tổng hợp thiếu chuỗi β gobin, hồng cầu tạo thiếu khơng có chuỗi β gobin, thời gian sống hồng cầu ngắn Hãy cho biết khẳng định sau với bệnh nhân thiếu máu β thalasemia Giải thích? a Hàm lượng erythropoietin (EPO) máu bệnh nhân cao người bình thường b Hồng cầu bệnh nhân bị tắc nghẽn di chuyển mao mạch bé c Bệnh có biến chứng tổn thương lách d Tỉ lệ hồng cầu lưới (hồng cầu lưới giai đoạn biệt hóa trưởng thành cuối hồng cầu tủy xương trước vào dòng máu tuần hồn) giảm Hình thể áp lực thay đổi động mạch chủ, tâm thất trái tâm nhĩ trái xảy đồng thời chu kỳ tim động vật có vú Các số (1 đến 4) giai đoạn khác chu kì tim Hãy cho biết giai đoạn (a), (b), (c) (d) tương ứng với giai đoạn giai đoạn (1), (2), (3) (4) Giải thích a Giai đoạn có van nhĩ thất mở b Giai đoạn có van bán nguyệt tâm thất động mạch chủ mở c Giai đoạn có van nhĩ thất van bán nguyệt đóng d Giai đoạn tích máu tâm thất thấp ĐÁP ÁN: a Đúng Thời gian sống hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy nhanh) → Số lượng hồng cầu giảm mạnh → PO máu giảm → kích thích thận tăng sản xuất erythropoietin, tăng sản xuất hồng cầu để bù lại b Sai Thể tích hồng cầu nhỏ (do thiếu khơng có chuỗi β gobin) nên hồng cầu dễ dàng di chuyển qua mạch máu nhỏ, không gây tượng tắc nghẽn c Đúng Hồng cầu bị tiêu hủy lách Do phải tiêu hủy lượng lớn hồng cầu thời gian dài liên tục nên người bệnh thường bị tổn thương lách (lách sưng to) d Sai Số lượng hồng cầu liên tục giảm thời gian sống hồng cầu ngắn (bị tiêu hủy nhanh) kích thích tăng sản xuất hồng cầu, tăng tỷ lệ hồng cầu lưới a Giai đoạn có van nhĩ thất mở tương ứng với giai đoạn (4) - Tâm thất giãn, áp lực tâm thất giảm xuống thấp tâm nhĩ làm van nhĩ thất mở, máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất làm áp lực tâm nhĩ giảm xuống b Giai đoạn có van bán nguyệt mở giai đoạn (2) - Tâm thất co, áp lực tâm thất cao động mạch chủ làm mở van bán nguyệt tâm thất động mạch chủ, máu tống tử tâm thất vào động mạch chủ, áp lực động mạch chủ tăng c Giai đoạn có van nhĩ thất van bán nguyệt đóng tương ứng với hai giai đoạn (1) (3) - Giai đoạn (1) tâm thất co áp lực máu tâm thất lớn tâm nhĩ làm đóng van nhĩ thất, nhiên áp lực tâm thất thấp động mạch chủ nên van bán nguyệt đóng Giai đoạn (3) tâm thất giãn áp lực thấp động mạch chủ làm máu dồn trở lại động mạch chủ đóng van bán nguyệt, nhiên áp lực tâm thất cao tâm nhĩ nên van nhĩ thất đóng d Giai đoạn tích máu tâm thất thấp giai đoạn (3) - Sau kết thúc tống máu giai đoạn (2), tâm thất giãn giai đoạn (3): tâm thất giãn thể tích máu cịn lại tâm thất thấp không đổi, áp lực tâm thất giảm Giai đoạn (4) van nhĩ thất mở, máu từ tâm nhĩ vào tâm thất làm thể tích máu tâm thất tăng Câu 7: Một bệnh nhân bác sĩ điều trị cho uống thuốc aspirin (thuốc có tính axit) với liều lượng cao thời gian ngày, ngày uống lần Trong thời gian bệnh nhân điều trị thuốc aspirin, có thay đổi số số sinh lí máu, nước tiểu, hoạt động số quan Hãy cho biết: pH −¿ ¿ −¿ ¿ máu, nồng độ HCO3 CO2 máu, nồng độ HCO3 tiết theo nước tiểu thay đổi ? Giải thích Hoạt động tim thay đổi nào? Giải thích Khi ta uống rượu uống cà phê thường lượng nước tiểu tiết tăng lên so với lúc bình thường Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu liên quan đến loại thức uống khác nào? ĐÁP ÁN: −¿ ¿ −¿ ¿ pH máu, nồng độ HCO3 CO2 máu, lượng HCO3 tiết theo nước tiểu thay đổi sau: - Thuốc aspirin có tính axit làm pH máu giảm −¿ ¿ - Khi pH máu giảm, HCO3 thuộc hệ đệm máu kết hợp với H+ tạo thành H2CO3, sau tạo −¿ ¿ thành CO2 H2O Điều dẫn đến nồng độ HCO3 máu giảm - Khi pH máu giảm, thụ thể hóa học gửi thơng tin trung khu hô hấp làm tăng cường hoạt động hô hấp, dẫn đến nồng độ CO2 máu giảm −¿ ¿ −¿ ¿ - pH máu giảm gây tăng tái hấp thu HCO3 qua ống thận, dẫn đếngiảm lượng HCO3 thải theo nước tiểu - Do rượu chất gây ức chế trình tiết ADH, nên lượng ADH giảm làm tái hấp thu nước ống thận, tiết nước tiểu tăng lên - Do cà phê chất làm tăng tốc độ trình lọc máu thận làm giảm tái hấp thu Na + kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên Câu 8: Trường hợp sau gây dịch chuyển điện màng từ -70mV đến -50mV nơron? Giải thích - Trường hợp 1: Tăng nồng độ aldosteron máu - Trường hợp 2: Bơm Na - K màng sinh chất nơron hoạt động yếu Hình cho thấy nơron M trực tiếp nhận tín hiệu từ ba tận thần kinh a, c, d nhận tín hiệu gián tiếp từ tận thần kinh b Cơ vân X nhận tín hiệu thần kinh từ nơron M Hình cho thấy điện sau xinap khác ghi nơron M sau kích thích riêng lẻ tận a, c kích thích đồng thời b c; a d Hình Hình a Nếu kích thích đồng thời lên ba đầu tận a, b c X có co khơng? Tại sao? b Nếu kích thích đồng thời lên bốn đầu tận a, b, c d X có co khơng? Tại sao? ĐÁP ÁN: - Trường hợp tăng nồng độ aldosteron máu không gây dịch chuyển điện màng từ 70mV đến -50mV mà ngược lại gây tăng phân cực, vì: + Nồng độ aldosteron cao làm tăng Na+, giảm K+ máu dịch kẽ + Do chênh lệch K+ hai bên màng nơron tăng, dòng K+ tăng nên màng âm hơn, gây tăng phân cực nơron -Trường hợp bơm Na- K hoạt động yếu điện màng dịch chuyển từ -70mV đến -50mV Bơm Na- K hoạt động yếu dẫn đến giảm K+ vận chuyển vào tế bào Nồng độ K+ tế bào giảm, dịng K+ giảm làm cho màng âm 2.a – Nếu kích thích đồng thời lên đầu tận a, b c X khơng co – Giải thích: Hình B cho thấy kích thích đồng thời b + c khơng làm thay đổi điện màng nơron M, kích thích vào a làm thay đổi điện màng nơron M chưa đạt ngưỡng Do đó, kích thích đồng thời a, b c không xuất xung thần kinh nơron M nên khơng gây co b.– Nếu kích thích đồng thời lên đầu tận a, b, c d X co – Giải thích: Hình B cho thấy kích thích đồng thời b + c không làm thay đổi điện màng nơron M, kích thích đồng thời vào a + d làm thay đổi điện màng nơron M đạt ngưỡng Do đó, kích thích đồng thời a, b, c d xuất xung thần kinh nơron M nên gây co Câu 9: Hình 9.1 mơ tả thay đổi nồng độ loại hoocmôn (A B) có ảnh hưởng đến biến thái sâu bướm - Nêu tên gọi hoocmôn A B - Nêu chức A B lột xác sâu bướm Hình 9.1 Hình 9.2 biểu diễn giai đoạn trình phát triển phôi người (từ A đến F) - Hãy xếp giai đoạn theo trình tự phát triển phôi - Phôi làm tổ tử cung từ giai đoạn (tương ứng với hình nào)? A B C D E F Hình 9.2 Ngay sau chu kỳ kinh nguyệt, người phụ nữ uống estrogen progesterone, điều ảnh hưởng đến trình rụng trứng? Nếu phụ nữ bị hỏng thụ thể progesteron estrogen tế bào niêm mạc tử cung khả mang thai người nào? ĐÁP ÁN: - Hoocmôn A : Ecđixơn; Hoocmôn B: Juvenin - Chức loại hoocmơn trên: + Ecđixơn có chức kích thích lột xác sâu biến sâu thành nhộng bướm + Juvenin có chức kích thích lột xác sâu ức chế biến đổi sâu thành nhộng bướm - Sắp xếp giai đoạn: D => A => C => B => F => E - Phôi làm tổ tử cung từ giai đoạn F- phôi nang muộn 3- Khi uống estrogen progesterone nồng độ cao, có tác dụng ức chế ngược lên vùng đồi tuyến yên làm ngưng sản xuất GnRH, FHS LH từ ngăn chặn rụng trứng chu kỳ kinh nguyệt 4.- Người khơng có khả mang thai - Giải thích: Tử cung người không đáp ứng với estrogen progesteron -> niêm mạc tử cung không dày lên → Trứng làm tổ, làm tổ khó phát triển thành phơi thiếu chất dinh dưỡng; dễ bị sẩy thai Câu 10: Hình 10 cho thấy nồng độ glucose máu sau tiêm hoocmôn I, II, III riêng rẽ kết hợp Cho số hoocmôn đây: Insulin ADH Adrenanlin Renin Glucagon Angiotensinogen Cortisol Calciton n Hình 10 Trong số hoocmôn cho trên, chọn hoocmôn phù hợp với kết thu đồ thị giải thích Rối loạn chức tuyến nội tiết chia làm ba loại, tùy thuộc vào hoocmôn bị ảnh hưởng trực tiếp: - Các rối loạn nội tiết sơ cấp làm thay đổi sản sinh hoocmơn tác động trực tiếp lên chuyển hóa phát triển thể - Các rối loạn nội tiết thứ cấp làm thay đổi sản sinh hoocmôn tác động lên tuyến khác - Các rối loạn nội tiết hậu thứ cấp (tertiary) ảnh hưởng lên vùng đồi Hãy phát biểu hay sai, giải thích a Sản sinh mức hoocmơn kích giáp (TSH) rối loạn sơ cấp b Trong trường hợp khối u dẫn đến rối loạn nội tiết thứ cấp, nồng độ hoocmôn giải phóng tương ứng máu bị thay đổi ĐÁP ÁN: - I: Adrenalin II: Glucagon III: Cortisol - Glucagon có khả làm tăng phân giải glycogen gan làm tăng nồng độ glucose máu nhanh chóng, sau ổn định → II glucagon - Cortisol làm tăng tạo glucose gan cách tạo glucose từ protein nguồn nguyên liệu khác (axit amin…) giảm tiêu thụ glucose tế bào nên lượng glucose tăng từ -10 lần máu Glucose máu tiêm cortisol không tăng tức nồng độ glucose tăng gấp nhiều lần -> III cortisol - Adrenalin làm tăng phân giải glycogen thành glucose gan nên làm tăng glucose máu tác động chậm -> I adrenalin 10