Câu 10: (Vòng 2_1617) Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng thành phần loài thực vật với một số yếu tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, gió, lượng mưa, dinh dưỡng khoáng) ở nhiều khu vực khác nhau từ vĩ độ 15 đến 45, một nhà nghiên cứu thu được số liệu thể hiện ở hình dưới đây. Dựa vào kết quả nghiên cứu trên, hãy xác định yếu tố tác động chủ yếu (trong số các yếu tố đã cho) dẫn đến sự phân bố về mức độ đa dạng loài khác nhau ở các vùng vĩ độ từ 15 đến 45. Đáp án Số lượng loài thay đổi, cao nhất ở vĩ độ 15 – 20, thấp nhất ở vĩ độ 30 – 35 nên ánh sáng, nhiệt độ không phải là nhân tố sinh thái chính ảnh hưởng tới đa dạng thành phần loài vì cả ánh sáng và nhiệt độ đều giảm dần từ vĩ độ 15 đến 45. (0,25 điểm) Ở vĩ độ 15 – 20, 40 – 45 nhận được lượng mưa khá phong phú do gió (gió tây, gió mậu dịch) mang hơi ẩm từ vĩ độ 0,60 và 30 thổi tới. (0,25 điểm) (Học sinh có thể vẽ hình và giải thích sự hoạt động của các đới gió theo hình) Dù nhận được lượng mưa phong phú nhưng đa dạng loài ở vùng vĩ độ 40 – 45 thấp hơn nhiều so với vĩ độ 15 – 20 do nhiệt độ thấp chi phối. (0,25 điểm) Vĩ độ 30 – 35 nằm trong vùng áp cao lục địa nên ít nhận được mưa, không khí rất khô. Như vậy, lượng mưa là nhân tố sinh thái chính ảnh hưởng đến đa dạng thành phần loài ở các khu vực nghiên cứu. (0,25 điểm) Câu 11: (Vòng 1_1617) Đáp án Câu 12: (Vòng 1_1617) Đáp án Câu 13: (Vòng 1_1617) Đáp án Câu 14: (Vòng 2_1516) Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng và phát triển của loàiC, người ta thực hiện các thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống. Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống. Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống. Thí nghiệm 4 (TN4 Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vựcloài C sinh sống.Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được như đồ thị sau: Hãy giải thích kết quả thu được từ các thí nghiệm trên. Đáp án Ở thí nghiệm 1, khi loại bỏ cả loài A và loài B thì sự phục hồi của quần thể C tăng với tốc độ lớn nhất. Đồng thời, ở thí nghiệm đối chứng, sự phục hồi của quần thể C không diễn ra. Kết quả này chứng tỏ sự có mặt của loài A và B đã ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C. Ở thí nghiệm 2, khi loại bỏ 1 mình loài A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh như khi loại bỏ cả 2 loài. Mặt khác, ở thí nghiệm 3, khi loại bỏ loài B thì sự sinh trưởng và phát triển của loài C bị ảnh hưởng rất lớn, sự phục hồi của quần thể loài C gần như không diễn ra. Điều này có thể khẳng định, loài A là yếu tố sinh học ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C. Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, có thể nhận thấy loài B không phải là yếu tố ức chế của loài C, tuy nhiên khi loại bỏ loài A, loài B có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển số lượng cá thể tăng lên tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự sinh trưởng và phát triển của quần thể loài C. Câu 15: (Vòng 1_1516)
QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1: Đáp án Câu 2: Đáp án Câu 3: (Vòng 1_20-21) Việc săn bắt động vật hoang dã làm chúng có nguy bị tuyệt chủng Các khu bảo tồn thiết lập tạo điều kiện cho quần thể động vật phục hồi Một quần thể thú ăn cỏ có sống khu bảo tồn đồng cỏ nghiên cứu 50 năm (Bảng 10) Tốc độ tăng trưởng quần thể (r) qua thời điểm (với t = thời điểm bắt đầu theo dõi) tính theo cơng thức: r = (Nt+10 – Nt) : Nt Trong đó, Nt Nt+10 số lượng cá thể tương ứng thời điểm t t+10 năm a) Tính tốc độ tăng trưởng quần thể (làm tròn đến chữ số sau dấu phẩy) theo khoảng thời gian nghiên cứu Từ đó, nêu nhận xét tăng trưởng quần thể b) Quần thể đạt số lượng cá thể tối đa cân với sức chịu đựng môi trường chưa? Giải thích c) Từ thơng tin cho, nêu tác động nhân tố hữu sinh đến biến đổi kích thước quần thể nêu Đáp án Ý Nợi dung Điểm Tính r (tăng bình quân đầu cá thể 10 năm) theo thời điểm, giá trị là: 0,25 r = ( 200 - 112 ) : 112 = 0,79 r = ( 415 - 200 ) : 200 = 1,08 r = ( 860 - 415 ) : 415 = 1,07 10a r = ( 1790 - 860 ) : 860 = 1,08 r = ( 3720 - 1790 ) : 1790 = 1,08 Quần thể tăng kích thước liên tục 50 năm, tăng nhanh các giai đoạn sau 0,25 Tốc độ tăng trưởng 10 năm đầu khoảng r ~ 0,79 Tốc độ tăng trưởng năm sau (40 năm cuối) cao 10 năm đầu ổn định (khoảng r ~ 1,07 - 1,08) (tăng trưởng hàm mũ) Quần thể chưa đạt số lượng cá thể tối đa cân với sức chịu đựng môi trường (Quần 0,25 thể chưa đạt đến giới hạn chịu đựng môi trường) [Nếu trả lời mà khơng giải thích 0,125 điểm.] Giải thích: Kích thước quần thể tăng nhanh, chưa có dấu hiệu giảm tốc độ tăng 10b trưởng Tốc độ tăng trưởng quần thể cao ổn định giai đoạn cuối (40 năm cuối) Như tính trên, r ~1,07-1,08 năm sau Nếu kích thước quần thể cân bằng với môi trường thì r~0 Tác động số nhân tố hữu sinh làm tăng kích thước quần thể: (i) Khơng (hoặc giảm) bị săn bắt người (thợ săn), người (nhà bảo tồn) bảo 0,25 0,25 vệ, nên mức tử vong thấp [Tác động chính.] 40 20 30 Lồi B Lồi DX 10 (Vòng 2_19-20) Một nghiên cứu thực để xác định khả quang hợp loài dương xỉ (Loài DX, sống tán rừng) loài bụi (Loài B, sống sáng) cường độ ánh sáng (PAR) khác (Hình 13) Câu 4: Tốc độ quang hợp (đơn vị) (ii) Nguồn thức ăn (cỏ) phong phú (loài sống đồng cỏ), cung cấp đầy đủ cho 0,25 10c quần thể phát triển, nên mức sinh sản cao (iii) Sự cạnh tranh thức ăn (cỏ) loài động vật ăn cỏ khác thấp, nên mức sinh sản cao, mức tử vong thấp (iv) Động vật ăn thịt có số lượng lồi bị ăn thịt, nên mức tử vong thấp Thí sinh trả lời ý (i) ý khác 0,25đ; ý (i) ý khác trở lên 0,5đ 500 1000 1500 2000 Cường độ ánh sáng (đơn vị) Hình 13 a) Hãy phân tích ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả quang hợp loài thực vật b) Hãy so sánh khả quang hợp hai loài thực vật điều kiện ánh sáng khác c) Từ kết nghiên cứu rút kết luận khả thích nghi lồi thực vật với điều kiện ánh sáng? d) Nếu gỗ phát triển mở rộng hệ sinh thái này, hai lồi DX B có phạm vi phân bố thay đổi nào? Đáp án 13a) Ở loài DX, cường độ ánh sáng tăng đến xấp xỉ PAR 200 (khoảng 180-220) cường độ quang hợp tăng; cường độ quang hợp đạt tối đa khoảng PAR 200 không tăng cường độ ánh sáng cao Ở loài B, cường độ ánh sáng tăng tốc độ quang hợp tăng, đạt tối đa cường độ ánh sáng khoảng PAR 1700-1800 (khoảng gần 2000) 13b) 13c) 13d) Ở điều kiện ánh sáng yếu (dưới PAR 200), loài DX đạt tốc độ quang hợp cao so với loài B Ngược lại, điều kiện ánh sáng cao (cao PAR 200), lồi B có khả (tốc độ) quang hợp cao loài DX Ở khoảng PAR 200, tốc độ quang hợp hai loài tương đương Ghi chú: Nếu thí sinh trả lời ý nhỏ 0,1đ; ý nhỏ 0,25đ Cây sống tán (loài DX) thích nghi tốt (quang hợp mạnh hơn) với điều kiện ánh sáng yếu, bụi sống ngồi sáng (lồi B) thích nghi tốt với điều kiện ánh sáng mạnh Phạm vi phân bố loài DX có khả mở rộng, cịn lồi B bị thu hẹp Câu 5: (Vòng 2_19-20) Cá mập trắng động vật ăn thịt mắt xích cao chuỗi thức ăn, chúng bị tác động hoạt động đánh cá người Một nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu đặc điểm lịch sử đời sống động học quần thể hai quần thể cá mập trắng, gồm quần thể N (đời sống cá thể ngắn) quần thể D (đời sống cá thể dài) Kết trình bày từ Hình 14.1 đến Hình 14.4, đường thẳng đứng nét đứt đường thẳng đứng nét liền biểu thị giá trị trung vị thông số tương ứng với quần thể N quần thể D 30 200 0 0,2 0,1 0,2 Tỉ lệ chết tức thời (m) đánh cá Hình 14.2 0 0,4 Quần thể N Quần thể D S ốlầ nq u a nsá t Quần thể N Quần thể D 200 Tốc độ tăng trưởng bình quân (r) theo năm Hình 14.1 S ốlầ nq u a nsá t 200 Quần thể N Quần thể D S ốlầ nq u a nsá t S ốlầ nq u a nsá t Quần thể N Quần thể D 16 Tổng số sinh đời cá Hình 14.3 50 100 Thời gian gấp đơi kích thước quần thể (năm) Hình 14.4 a) Có “dung hịa” (cịn gọi “đánh đổi”; trade-offs) đặc điểm lịch sử đời sống cá mập trắng hay khơng? Giải thích b) Phân tích giải thích mối quan hệ tỉ lệ chết, tốc độ tăng trưởng thời gian tăng trưởng quần thể c) Hoạt động đánh cá người tác động đến đặc điểm lịch sử đời sống cá mập trắng? Khi nỗ lực bảo tồn làm giảm hầu hết tác động việc đánh cá, đặc điểm lịch sử đời sống cá mập trắng khả cao thay đổi nào? Đáp án 14a) Có “dung hịa”/”đánh đổi” thời gian sống tỉ lệ sinh sản 14b) 14c) Câu 6: Thời gian sống ngắn (đời sống ngắn) tỉ lệ sinh cao (vì tỉ lệ chết cao tốc độ tăng trưởng cao, cho thấy tỉ lệ sinh cao); ngược lại Do vậy, tổng số sinh cá thể quần thể có đời sống ngắn (quần thể N) tương đương với quần thể có đời sống dài (khoảng con) Quần thể N có tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 0,06), dù tỉ lệ tử vong cao (khoảng 0,15), thời gian tăng gấp đôi hệ ngắn (10 năm) Ngược lại, quần thể D có tỉ lệ tử vong thấp (khoảng 0,04~0,05), tốc độ tăng trưởng thấp (0,02~0,03) thời dài gấp đôi hệ dài (25 năm) so với quần thể N Tỉ lệ tử vong cao tốc độ tăng trưởng quần thể cao Tốc độ tăng trưởng quần thể cao dẫn tới thời gian tăng gấp đơi kích thước quần thể ngắn Hoạt động đánh cá làm tăng tỉ lệ chết, làm cho thời gian sống ngắn (quần thể có tỉ lệ chết đánh cá cao thời gian sống ngắn) Tuy nhiên, quần thể điều chỉnh tương đối thông qua tăng tỉ lệ sinh sản, dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao Khi tác động đánh bắt cá giảm, cá thể quần thể N có khả có đời sống dài tỉ lệ sinh sản giảm (Vòng 1_19-20) Đáp án Câu 7: (Vòng 1_18-19) Đáp án Câu 8: (Vòng 1_18-19) Đáp án Câu 9: (Vòng 1_17-18) Đáp án: Câu 10: (Vòng 2_16-17) Khi nghiên cứu mối quan hệ đa dạng thành phần loài thực vật với số yếu tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, gió, lượng mưa, dinh dưỡng khoáng) nhiều khu vực khác từ vĩ độ 15 đến 45, nhà nghiên cứu thu số liệu thể hình Dựa vào kết nghiên cứu trên, xác định yếu tố tác động chủ yếu (trong số yếu tố cho) dẫn đến phân bố mức độ đa dạng loài khác vùng vĩ độ từ 15 đến 45 Đáp án Số lượng loài thay đổi, cao vĩ độ 15 – 20, thấp vĩ độ 30 – 35 nên ánh sáng, nhiệt độ nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đa dạng thành phần lồi ánh sáng nhiệt độ giảm dần từ vĩ độ 15 đến 45 (0,25 điểm) Ở vĩ độ 15 – 20, 40 – 45 nhận lượng mưa phong phú gió (gió tây, gió mậu dịch) mang ẩm từ vĩ độ 0,60 30 thổi tới (0,25 điểm) (Học sinh vẽ hình giải thích hoạt động đới gió theo hình) Dù nhận lượng mưa phong phú đa dạng loài vùng vĩ độ 40 – 45 thấp nhiều so với vĩ độ 15 – 20 nhiệt độ thấp chi phối (0,25 điểm) Vĩ độ 30 – 35 nằm vùng áp cao lục địa nên nhận mưa, khơng khí khơ Như vậy, lượng mưa nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu (0,25 điểm) Câu 11: (Vòng 1_16-17) Đáp án Câu 12: (Vòng 1_16-17) Đáp án Câu 13: (Vòng 1_16-17) Đáp án 10 ... ) : 200 = 1 ,08 r = ( 8 60 - 415 ) : 415 = 1 ,07 10a r = ( 17 90 - 8 60 ) : 8 60 = 1 ,08 r = ( 37 20 - 17 90 ) : 17 90 = 1 ,08 Quần thể tăng kích thước liên tục 50 năm, tăng nhanh các giai đoạn sau 0, 25... mức sinh sản cao, mức tử vong thấp (iv) Động vật ăn thịt có số lượng lồi bị ăn thịt, nên mức tử vong thấp Thí sinh trả lời ý (i) ý khác 0, 25đ; ý (i) ý khác trở lên 0, 5đ 500 100 0 1 500 200 0 Cường... (khoảng 0, 06), dù tỉ lệ tử vong cao (khoảng 0, 15), thời gian tăng gấp đôi hệ ngắn ( 10 năm) Ngược lại, quần thể D có tỉ lệ tử vong thấp (khoảng 0, 04 ~0, 05), tốc độ tăng trưởng thấp (0, 02 ~0, 03) thời