Xây dựng tình huống có sự hiểu lầm xung đột về văn hóa trong giao tiếp hoặc công việc giữa các cá nhân đến từ các nền văn hóa khác nhau Sự hợp tác giữa Thụy Sỹ và Ấn Độ Emily Cooper là một chuyên viên marketing làm việc tại tập đoàn Gilbert ở Chicago
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÀI THẢO LUẬN Học phần: Quản trị đa văn hóa ĐỀ TÀI Xây dựng tình có hiểu lầm/xung đột văn hóa giao tiếp công việc cá nhân đến từ văn hóa khác Nhóm thực :4 Lớp học phần :2262ITOM1811 GVHD :Trương Quang Minh Hà Nội, năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Chức vụ Nhiệm vụ 34 Phạm Thu Hương 20D210186 Thành viên Xây dựng tình 35 Hồ Thị Thu Hường 20D210027 Thành viên Xây dựng tình 36 Đỗ Thị Thanh Huyền 20D210182 Thành viên Xây dựng tình 37 Nguyễn Ngọc Khảm 20D210028 Thành viên Xây dựng tình 38 Phạm Thị Liên 20D210110 Nhóm trưởng Word + Phân cơng cơng việc đánh giá thành viên 39 Lê Thị Thùy Linh 20D210191 Thành viên PowerPoint 40 Nguyễn Thị Linh 20D210272 Thành viên Xây dựng tình 41 Nguyễn Thùy Linh 20D210033 Thành viên Xây dựng tình 42 Phùng Thị Thùy Linh 20D210273 Thư ký Xây dựng tình 43 Trịnh Hoài Linh 20D210194 Thành viên Xây dựng tình 44 Nguyễn Thị Hương Ly 20D210196 Thành viên Thuyết trình CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA I Thời gian, địa điểm sinh hoạt: - Thời gian: 18h30 - 26/09/2022 - Hình thức: Online - Giảng viên: Trương Quang Minh II Số thành viên tham gia: 11/11 III Nội dung thảo luận: Tìm hiểu, nghiên cứu để xây dựng tình thực tế hiểu lầm/xung đột giao tiếp cơng việc Nhóm trưởng phân chia công việc IV Đánh giá chung kết họp: Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ý kiến trình thảo luận nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao Thư Ký Linh Phùng Thị Thùy Linh Nhóm Trưởng Liên Phạm Thị Liên Mục lục PHẦN 1: TÌNH HUỐNG 1.1 Xây dựng tình thực tiễn 1.2 Luận giải cho tình 1.2.1 Lý chọn tình 1.2.2 Lý chọn hai văn hóa 1.2.3 Những báo khoa học/bài tạp chí/sách tham khảo sử dụng để làm luận khoa học cho việc xây dựng tình thực tế trên: 1.3 Trả lời câu hỏi tình PHẦN 2: TÌNH HUỐNG 13 2.1 Xây dựng tình thực tiễn 13 2.2 Luận giải cho tình 14 2.2.1 Lý chọn tình 14 2.2.2 Lý chọn hai văn hóa 15 2.2.3 Những báo khoa học/bài tạp chí/sách tham khảo sử dụng để làm luận khoa học cho việc xây dựng tình thực tế trên: 16 2.3 Trả lời câu hỏi tình 17 KẾT LUẬN 23 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng cấu thành nên doanh nghiệp, tồn giá trị văn hố gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tỉnh cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Cũng văn hóa nói chung, văn hóa doanh nghiệp gắn với dân tộc, quốc gia, quốc gia, dân tộc lại có văn hóa riêng, điều tạo cho văn hóa doanh nghiệp họ có đặc trưng riêng phân biệt với quốc gia, dân tộc khác Tuy nhiên ngồi khác biệt văn hóa quốc gia, dân tộc với nhau, tương đồng định quốc gia gần mặt địa lý đưa đến phân biệt mang tầm vĩ mô giới mà ta biết đến khác biệt phương Đơng phương Tây Phương Đông phương Tây tử xa xưa biết đến hai nội văn minh nhân loại Ngày nay, nhắc đến phương Đơng phương Tây phương Tây ta hiểu quốc gia nằm phía Tây bán cầu, tiểu biểu nhóm quốc gia châu Âu hay quốc gia châu Mỹ cịn phương Đơng nửa bán cầu lại, khu vực châu Á rộng lớn Mặc dù song song tồn phát triển song khác biệt lịch sử hình thành đặc điểm văn hóa xã hội tạo nên khác biệt rõ rệt cách kinh doanh, cách tạo dựng mối quan hệ kinh doanh doanh nghiệp nói cách khác khác biệt văn hóa doanh nghiệp hai khu vực Tồn cầu hóa xu hội nhập diễn mạnh mẽ tồn cầu Trong tình hình đó, để hịa nhập phát triển thành cơng buộc quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng phải tìm cho đường cách thức hội nhập dùng đắn Để làm điều này, việc quan trọng cần nắm bắt yếu tố hội nhập, để bắt kịp phát triển theo xu chung thời đại Không vấn đề thể chế trị, kinh tế hay thay đổi khoa học kỹ thuật mà vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách, lại vấn đề văn hóa phát triển ý thức hệ toàn xã hội Xu phát triển chung kinh tế giới tiến dần đến tầm cao kinh tế tri thức, nơi văn hóa coi trọng hết Xu tạo sân chơi mới, với luật lệ thành viên đáp ứng luật chơi Đó doanh nghiệp xây dựng văn hóa đủ mạnh để tự tin hịa nhập phát triển bền vững Nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu khác biệt văn hóa nước nhóm chúng em định xây dựng tình thực tiễn để giúp người hiểu lý thuyết học lớp Do điều kiện tải liệu trình độ hiểu biết vấn đề nhóm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: TÌNH HUỐNG 1.1 Xây dựng tình thực tiễn Sự hợp tác giữa Thụy Sỹ và Ấn Độ B.Well Swiss AG - một công ty chuyên cung cấp các thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên gia đình ở Thụy sỹ, chuẩn bị cho một dự án triển khai áp dụng phần mềm quản lý khách hàng vào hoạt động kinh doanh của công ty Trong quá trình chuẩn bị cho dự án, đội ngũ lãnh đạo Công ty đã định để giảm chi phí tối ưu hóa nguồn lực, họ th đợi ngũ nhân lực ngồi đến từ Công ty Freshworks - chi nhánh ở Chennai, miền nam Ấn Độ để phát triển bảo trì giải pháp phần mềm Nhân viên công ty thông báo dự án yêu cầu chuyển giao và cùng học hỏi kiến thức từ đội ngũ nhân lực đến từ Ấn Độ sang làm việc để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty được liên tục suôn sẻ Sau vài tuần, đội ngũ nhân viên gồm một chuyên gia và hai nhân viên từ Ấn Độ đã bắt đầu đến Trải qua một tuần làm việc cùng nhau, từ góc độ nhìn nhận của các nhân viên người Thụy Sỹ đều đánh giá nhân viên người Ấn Độ thường không chủ động gật đầu mọi tình huống giao tiếp với các nhà quản lý tại B.Well thực tế họ khơng hiểu hết u cầu, mong đợi từ bản thân họ Điều này khiến cho các nhà quản lý người Thụy Sỹ không nắm rõ và hiểu được trạng thái, động làm việc của các nhân viên người Ấn Độ. Có một tình huống khó xử đã xảy một lần họp giữa đoàn nhân viên Ấn Độ với ban quản trị và nhân viên tại B.Well vào tuần làm việc thứ hai, có một nhân viên người Ấn Độ đã đến trễ khoảng 10 phút và sau đến việc đầu tiên làm là chào hỏi và hỏi thăm về gia đình những đồng nghiệp người Thụy Sĩ Các nhân viên cùng các nhà quản lý tại B.Well lúc này cảm thấy thật khó hiểu và lộ rõ vẻ không hài lòng với những gì diễn Câu hỏi: Câu 1: Hãy khác biệt văn hóa tình trên? Câu 2: Dựa các khía cạnh văn hóa của Hofstede, bạn hãy lý giải sự khác biệt văn hóa đó? Câu 3: Nếu bạn là quản lý tại B.Well, bạn sẽ làm gì để giải quyết những rào cản khác biệt về văn hóa này để giúp cho sự hợp tác công việc giữa người Ấn Độ và Thụy Sỹ được suôn sẻ và hiệu quả nhất? 1.2 Luận giải cho tình 1.2.1 Lý chọn tình Tình dễ xảy doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn phát triển họ cần có liên kết quốc gia, có tiếp xúc văn hóa khác nhau, việc xung đột nhân viên thuộc văn hóa khác cơng ty điều dễ xảy Trong tình trên, điều thể số khía cạnh văn hóa theo Hofstede kể đến như: + Khoảng cách quyền lực: thể mức độ mà quyền lực xã hội phân phối cách bình đẳng thành viên có quyền hành xã hội chấp nhận coi điều hiển nhiên Vấn đề khía cạnh cách thức mà xã hội xử lý bất bình đẳng người với người Người dân quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực cao chấp nhận chế mệnh lệnh theo cấp bậc, người có vị trí riêng họ chấp nhận mà khơng địi hỏi Trong quốc gia có điểm số khoảng cách quyền lực thấp, người dân hướng tới bình đẳng phân phối quyền lực + Chủ nghĩa cá nhân: xác định xã hội có gắn kết tương đối lỏng lẻ, theo cá nhân thường có xu hướng quan tâm đến thân gia đình họ xung quanh. + Né tránh bất trắc: đề cập đến mức độ mà thành viên số tổ chức thấy không thoải mái với điều không chắn mơ hồ Vấn đề làm xã hội đối diện với điều xảy tương lai mà họ khơng thể biết trước liệu có nên kiểm sốt tương lai hay để diễn tự nhiên Các quốc gia có điểm số cao khía cạnh thường trì niềm tin hành vi mang tính cố chấp, ngại thay đổi Trong quốc gia có điểm số thấp thường có thái độ dễ chịu họ coi điều xảy thực tế có ý nghĩa nguyên tắc cứng nhắc Việc lựa chọn tình cụ thể giúp người đọc hình dung rõ nội dung truyền tải từ khía cạnh rút từ tình phân tích sâu từ đưa nhận xét ý kiến bám sát với thực tế Thụy Sĩ Ấn Độ quốc gia tiêu biểu cho văn hóa Đơng - Tây, tình cho thấy khác biệt văn hóa từ hành động thường ngày để nêu bật lên khía cạnh giải pháp đưa giải vấn đề mà bên gặp phải 1.2.2 Lý chọn hai văn hóa Thụy Sĩ đất nước nằm vị trí trung tâm Châu Âu Văn hóa Thụy Sĩ đặc biệt có pha trộn với quốc gia như: Đức, Pháp, Áo, Ý Vì mà ngơn ngữ Thụy Sĩ đa dạng Văn hóa xác người Thụy Sĩ, đức tính thể kỷ luật chặt chẽ người Thụy Sĩ, họ luôn tuân thủ cách tuyệt đối, làm việc giờ, hẹn hị Ngồi ra, người Thụy Sĩ ln ln mang tinh thần tự lực kỷ luật cao Thụy Sĩ đất nước chẳng giàu có, ngày lại phát triển Một phần nhờ vào tiết kiệm cách đầy lý trí cố gắng phát huy đất nước người Thụy Sĩ Chính có tinh thần tự lực, kỷ luật thân nên công việc họ học tập mong muốn đối tác bày tỏ ý kiến, nguyện vọng… Và đặc biệt, lần đầu gặp mặt, đừng hỏi người Thụy Sĩ tuổi tác, gia đình hay cơng việc họ Đây điều tối kỵ giao tiếp ứng xử người Thụy Sĩ Ấn Độ quốc gia thuộc phương Đơng nên mang văn hóa phương Đơng Người Ấn Độ đa nghi thường để ý từ đầu để đánh giá người khác Họ thường hướng gia đình nói chuyện gia đình Người Ấn Độ tìm hiểu tỷ mỷ gia đình bạn, kết chưa có phải ly khơng, tên gì, vợ chồng năm tuổi Người Ấn xem trọng hẹn Tuy nhiên, điều không trì Việc hẹn lại lịch đến trễ việc phổ biến Ấn Độ Đây thói quen phổ biến văn hố Ấn Độ Chính khác biệt văn hóa Thụy Sĩ Ấn Độ mâu thuẫn với nhau, nên nhóm chọn văn hóa cụ thể để đưa vấn đề xảy hai đất nước hợp tác. 1.2.3 Những báo khoa học/bài tạp chí/sách tham khảo sử dụng để làm luận khoa học cho việc xây dựng tình thực tế trên: Nhóm đã tiến hành tìm hiểu từ các đề tài nghiên cứu, các tạp chí, bài báo liên quan đến văn hóa hai quốc gia Thụy Sỹ và Ấn Độ để làm sở xây dựng cho tình huống Dựa bài báo về “Đôi nét văn hóa kinh doanh Thụy Sỹ” website duhocthuysi.net; “Learn Everything About Business Culture in Switzerland” website Studying with Switzerland; Nguyễn Thùy Dương và các cộng sự (2022) “Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh tại Thụy Sỹ”, nhóm đã tìm hiểu được thông tin hội họp nghi thức xã giao phòng họp, nguyên tắc về thời gian đồng thời tìm hiểu thêm về các khía cạnh văn hóa theo Hofstede của Thụy Sỹ Qua bài viết “Văn hóa kinh doanh người Ấn Độ”, tiểu luận “Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ”, nhóm đã hiểu về văn hóa Ấn Độ ở phương thức giao tiếp bắt đầu cuộc họp, đồng thời tìm hiểu thêm được những phân tích về các khía cạnh văn hóa theo Hofstede của Ấn Độ hay chức danh bạn Mọi người có quyền tham gia vào định trị cơng việc Ở Thụy Sỹ, người lãnh đạo tồn để hướng dẫn giúp đỡ người cấp thay lệnh cho họ làm và họ coi trọng và ghi nhận tất cả sự đóng góp từ các nhân viên cấp dưới => Điều này lý giải cho việc người Ấn Độ thường không chủ động gật đầu mọi tình huống giao tiếp với các nhà quản lý tại B.Well thực tế họ khơng hiểu hết yêu cầu, mong đợi từ bản thân họ Và đã khiến cho các nhà quản lý người Thụy Sỹ không nắm rõ và hiểu được trạng thái, động làm việc của các nhân viên người Ấn Độ. Né tránh bất định Ấn Độ đạt điểm 40 khía cạnh có mức độ ưa thích trung bình thấp việc né tránh bất định Ở Ấn Độ, có chấp nhận khơng hồn hảo; khơng có phải hồn hảo khơng cần phải kế hoạch Ấn Độ theo truyền thống quốc gia kiên nhẫn, nơi khả chịu đựng điều không mong đợi cao; chí chào đón khỏi đơn điệu Các quy tắc thường đưa để bị phá vỡ người ta dựa vào phương pháp sáng tạo để “vượt qua hệ thống” Một từ sử dụng thường xuyên "điều chỉnh" có nghĩa nhiều thứ, từ nhắm mắt làm ngơ trước quy tắc đưa để tìm giải pháp độc đáo sáng tạo cho vấn đề dường khơng thể vượt qua Có câu nói “khơng khơng thể” Ấn Độ, miễn người ta biết cách “điều chỉnh” Vì vậy mà việc đến muộn 10 phút đối với người Ấn Độ không phải là vấn đề gì quá to tát và nghiêm trọng Ở khía cạnh này, Thụy Sỹ đạt số điểm là 58 cao Ấn Độ Quốc gia có biểu thái độ né tránh rủi ro cao trì quy tắc niềm tin hành vi cứng nhắc không khoan dung với hành vi ý tưởng khơng thống Trong văn hóa này, nhu cầu cảm xúc quy tắc (ngay quy tắc dường khơng có hiệu quả) thời gian tiền bạc, người có thơi thúc bên để bận rộn làm việc chăm chỉ, xác tiêu chuẩn, đổi bị chống lại Các định đưa sau phân tích cẩn thận tất thơng tin có sẵn Do đó mà các nhân 10 viên người Thụy Sỹ rất coi trọng tuyệt đối kinh doanh, gặp gỡ xã hội đối tác. => Điều này lý giải cho việc một nhân viên Ấn Độ đến cuộc họp trễ khoảng 10 phút và đã khiến nhân viên cùng các nhà quản lý tại B.Well cảm thấy không hài lòng với những gì diễn Chủ nghĩa cá nhân Ở Ấn Độ đạt số điểm là 48, một số khá thấp cho thấy Ấn Độ xã hội có đặc điểm tập thể rõ ràng đạt điểm 48 cho khía cạnh Điều cho thấy có ưa thích cao việc tham gia vào khuôn khổ xã hội lớn Họ có xu hướng hướng về gia đình nhiều Trong tình huống, hành động cá nhân bị ảnh hưởng nhiều ý kiến khác ý kiến gia đình, đại gia đình, hàng xóm, nhóm làm việc mạng xã hội rộng lớn khác mà người có mối liên hệ đó. Thụy Sĩ đạt điểm tương đối cao khía cạnh - 68 điểm, coi xã hội chủ nghĩa cá nhân Điều có nghĩa có ưa thích cao khuôn khổ xã hội lỏng lẻo, cá nhân mong đợi chăm sóc thân gia đình trực hệ họ. => Điều này lý giải cho việc người Ấn Độ họp họ đã bắt đầu câu hỏi gia đình những đờng nghiệp người Thụy Sỹ Họi coi trò chuyện nhỏ coi hành vi văn minh cách tốt để tiến hành họp Ngược lại, người Thụy Sỹ thiên về chủ nghĩa cá nhân nên họ cảm thấy không thoải mái nhận được những câu hỏi vậy vừa mới gặp mặt Câu Nếu bạn là quản lý tại B.Well, bạn sẽ làm gì để giải quyết những rào cản khác biệt về văn hóa này để giúp cho sự hợp tác công việc giữa người Ấn Độ và Thụy Sỹ được suôn sẻ và hiệu quả nhất? Trong trường hợp này, sẽ tổ chức buổi nâng cao nhận thức liên văn hóa cho tất nhân viên chuyên gia tư vấn người Ấn Độ, cùng các nhân viên người Thụy Sỹ có liên 11 quan đến dự án tham gia buổi bao gồm đội ngũ quản lý nhân viên công ty B.Well. Ngoài ra, đóng góp cá nhân tơi vào việc cố gắng làm cho nhân viên công ty Thụy Sĩ và Ấn Độ nhận thức khác biệt văn hóa Tơi sẽ tổ chức bữa liên hoan cho phận với chuyên gia tư vấn Ấn Độ bắt đầu tập phá băng để bắt đầu xây dựng nhóm Điều cho phép người, mức độ định, hiểu mức độ cá nhân vượt khỏi khn mẫu để từ tất người hiểu Cần tổ chức đa dạng hoạt động văn hóa Thụy Sĩ Ấn Độ để tất người tham gia để hiểu biết văn hóa Từ đó, tơi cho người thấy ưu điểm, nhược điểm văn hóa để người hiểu hơn, thơng cảm cho giữ gìn tốt văn hóa có, khắc phục hạn chế để hợp tác, phát triển doanh nghiệp cách hiệu nhất, không để ảnh hưởng văn hóa đến cơng việc. 12 PHẦN 2: TÌNH HUỐNG 2.1 Xây dựng tình thực tiễn Emily in Paris Emily Cooper, chuyên viên marketing làm việc tập đồn Gilbert Chicago (Mỹ) Cơng ty cô mở rộng đầu tư, mua lại Savoir, công ty marketing xa xỉ phẩm Pháp Sếp Emily Madeline Wheeler cử đến công ty làm Giám đốc Marketing Nhưng vài vấn đề xảy khiến Madeline tới Pháp được, tập đoàn cần nhân viên người Mỹ làm việc để q trình chuyển đổi sn sẻ, Emily người chọn thay để tới Savoir, cô háo hức với nhiệm vụ mình. Ngày làm Savoir Emily không suôn sẻ, cô từ tiếng Pháp ngồi “Bonjour”, việc khơng biết Tiếng Pháp khiến sếp côSylvie nhân viên công ty cảm thấy không thoải mái Buổi họp mặt đầu tiên, Emily yêu cầu với Sylvie họp Tiếng Anh điều khiến số thành viên phải đứng lên khỏi phịng họ khơng biết tiếng Anh Khi Emily kết thúc phát biểu, nhân viên đứng lên nói: “Emily phải nói to thế” Câu nói khiến Emily ngại ngùng. Những ngày làm việc sau đó, cơng việc khơng thuận lợi Emily cố gắng để tìm hiểu nguyên nhân, đồng nghiệp cô Luc nói cho khác biệt cách làm việc người Mỹ người Pháp: “Người Mỹ sống để làm việc; Chúng làm việc để sống” Và việc Emily đến Pháp mà tiếng Pháp thật điều ngạo mạn. Emily cố gắng thay đổi cách làm việc để hợp với người Pháp đây, sai lầm tiếp tục kéo đến Trong buổi tiệc gặp gỡ khách hàng, Emily hào hứng chia sẻ cách truyền thông, quảng bá cho thương hiệu nước hoa Maison 13 Lavaux với nhà sáng lập Antoine Lambert, cô nghĩ chuẩn bị phương án kế hoạch tốt, người xung quanh lại cảm thấy khó chịu, ngưỡng ngùng bỏ Emily vấn đề nằm đâu? Câu hỏi: Câu 1: Chỉ khác biệt hai văn hóa Mỹ Pháp? Câu 2: Dựa theo khía cạnh văn hóa hofstede, bạn lí giải khác biệt văn hóa tình trên? Câu 3: Nếu Emily, bạn làm để vượt qua rào cản khác biệt văn hóa cơng việc? 2.2 Luận giải cho tình 2.2.1 Lý chọn tình - Lấy nguồn cảm hứng từ phim “Emily in Paris” Nhân vật phim Emily Ecooper Bộ phim kể Emily Cooper, cô gái trẻ người Mỹ cử sang Pháp làm việc năm Trước đặt chân lên vùng đất mới, cô mơ “Kinh đô ánh sáng” phim tình cảm tiếng, với khung cảnh lãng mạn, người hào hoa Nhưng tập đầu tiên, Emily cho thấy cảm xúc “vỡ mộng” điều cô mơ tưởng Cô bị người dân đồng nghiệp kỳ thị khơng biết tiếng Pháp, khơng học hỏi văn hóa địa, áp đặt quy tắc Mỹ lên người Pháp… - Bộ phim thu nhiều ý kiến trái chiều khác biệt văn hóa hai nước Mỹ Pháp Vì nhóm định chọn tình để làm khác biệt văn hóa hai quốc gia - Trong tình trên, điều thể số khía cạnh văn hóa theo Hofstede như: 14 + Nam tính – Nữ tính: Tính nam khía cạnh thể xã hội mà giá trị đề cao thường thành tích đạt được, chủ nghĩa anh hùng, đốn phần thưởng vật chất cho thành công Nhìn chung xã hội có tính cạnh tranh cao Ở chiều ngược lại, tinh nữ, thể xã hội có xu hướng ưa thích hợp tác, đề cao tính khiêm nhường, biết quan tâm tới người nghèo khổ chăm lo cho chất lượng sống, xã hội có xu hướng thiên đồng lòng + Chủ nghĩa cá nhân: Đây chiều văn hóa gồm hai thái cực khác biệt rõ rệt Một thái cực chiều văn hóa gọi chủ nghĩa cá nhân, xác định xã hội có gắn kết tương đối lỏng lẻo, theo cá nhân thường có xu hướng quan tâm đến thân gia đình họ xung quanh Một quốc gia có điểm số cao chủ nghĩa cá nhân có nghĩa cá nhân với quyền tự nhân độ tôn trọng Trong xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ cá nhân thường lỏng lẻo Chủ nghĩa cá nhân xu hướng người quan tâm đến thân gia đình + Hướng tương lai: Chiều định hướng dài hạn (hoặc định hướng tương lai) hiểu xã hội tìm kiếm kết cuối (virtual) Trong xã hội với định hướng ngắn hạn thường quan tâm nhiều đền thật (absolute truth) Họ thường có tính quy phạm/quy chuẩn (normative) suy nghĩ Họ thể tơn trọng truyền thống, thường có xu hướng tiết kiệm cho tương lai, thường quan tâm đến kết tức thời Với xã hội định hướng dài hạn, người dân tin thật phục thuộc nhiều vào tình huống, ngữ cảnh thời gian Họ cho thấy khả điều chỉnh truyền thống để phù hợp với điều kiện thay đổi Họ thường có xu hướng tiết kiệm cho tương lai, sống tằn tiện kiên trì phần đầu để đạt kết Chiếu hướng tương lai mơ tả cách nhìn xã hội hướng tương lai, hay sống hướng khứ Trong xã hội hướng tương lai (long-term orientation), người ta quý trọng bền bỉ, kiên nhẫn bền chí, thích tiết kiệm, xếp mối quan hệ theo thân phận hay đẳng cấp xã hội, có khái niệm thể diện xấu hổ Nói cách khác, cá nhân xã hội hướng tương lai thường lo lắng cho tương lai đâu, họ 15 tiết kiệm chi tiêu đề dành dụm cho tương lai, phòng cố bất ngờ xảy phịng già hay ốm đau Họ trơng đợi việc kiên trì, bền bỉ, gắng sức đem lại thành công tương lai Xã hội hướng tương lai coi trọng kết cuối “virtue" thật “truth”, họ thường lấy kết biện hộ cho phương tiện 2.2.2 Lý chọn hai văn hóa Mỹ Pháp hai quốc gia có kinh tế phát triển hai quốc gia mà nhiều doanh nghiệp muốn hướng tới chọn làm nơi phát triển thị trường Do đó, nhóm muốn chọn hai văn hóa để làm rõ rệt văn hóa hai nước qua giúp doanh nghiệp hai quốc gia có ý định mở rộng thị trường sang nước cịn lại đưa giải pháp phù hợp để khơng gây xung đột văn hóa Bộ phim mắt khiến nhiều người Pháp xúc cho phim dựng lên chưa hiểu hết văn hóa họ Vì ngun nhân khiến nhóm chọn hai văn hóa để tìm hiểu sâu văn hóa Pháp so sánh với văn hóa Pháp xây dựng qua phim để xem xúc người Pháp có thực hay khơng 2.2.3 Những báo khoa học/bài tạp chí/sách tham khảo sử dụng để làm luận khoa học cho việc xây dựng tình thực tế trên: - Bộ phim “Emily in Paris” - Giáo trình “Quản trị đa văn hóa” Trường Đại học Thương mại: Vận dụng lý thuyết khía cạnh văn hóa Hofstede để đưa tình thực tiễn - https://cuongdigital.com/emily-in-paris/Nội dung: Bài báo đánh giá cách tổng quan phim đến từ người xem Cường Dizi Một cá nhân đánh giá phim nhiều góc độ khác thấy khác biệt lớn hai văn hóa, tính cách nhân vật, điểm hấp dẫn yếu tố thời trang thấy quan trọng mạng xã hội việc tiếp cận tới mục tiêu thời đại nay. 16 ... luận: Tìm hiểu, nghiên cứu để xây dựng tình thực tế hiểu lầm/ xung đột giao tiếp cơng việc Nhóm trưởng phân chia công việc IV Đánh giá chung kết họp: Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ý kiến... phát triển họ cần có liên kết quốc gia, có tiếp xúc văn hóa khác nhau, việc xung đột nhân viên thuộc văn hóa khác cơng ty điều dễ xảy Trong tình trên, điều thể số khía cạnh văn hóa theo Hofstede... xung quanh Một quốc gia có điểm số cao chủ nghĩa cá nhân có nghĩa cá nhân với quyền tự nhân độ tôn trọng Trong xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ cá nhân thường lỏng lẻo Chủ nghĩa cá