Xây dựng tình huống bảo lãnh tín dụng ngân hàng và viết hợp đồng

13 34 0
Xây dựng tình huống bảo lãnh tín dụng ngân hàng và viết hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài tập xây dựng tình huống bảo lãnh tín dụng ngân hàng và viết hợp đồng bảo lãnh tín dụng Đề bài: Xây dựng một tình huống cấp bảo lãnh ngân hàng của Tổ chức tín dụng; chỉ ra ưu thế, rủi ro và soạn thảo hợp đồng tương ứng. Mục lục 1. Tình huống cấp tín dụng bằng bảo lãnh ngân hàng 2 2. Ưu thế và rủi ro của hình thức cấp tín dụng bằng bão lãnh tín dụng 2 2.1. Ưu thế của cấp tín dụng bằng bảo lãnh tín dụng 2 2.2. Rủi do của hình thức cấp tín dụng bằng bão lãnh tín dụng 3 2.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) 3 2.2.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh ngân hàng (Bên được bảo lãnh) 3 2.2.3 Rủi ro đối với người nhận bảo lãnh ngân hàng (Bên nhận bảo lãnh) 4 2.3 Rút ra ưu thế và rủi ro của bảo lãnh tín dụng từ tình huống 4 3. Hợp đồng bảo lãnh tín dụng 5 Điều 1. Nội dung và phạm vi bảo lãnh tín dụng: 7 Điều 2. Số tiền bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và đồng tiền bảo lãnh 7 Điều 3. Điều kiện bảo lãnh 7 Điều 4. Phí bảo lãnh và phương thức thu phí bảo lãnh: 8 Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của bên A: 8 Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của bên B: 9 Điều 7. Chấm dứt nghĩa vụ thanh toán, nghĩa vụ bảo lãnh vay thanh toán của Bên A chấm dứt trong các trường hợp sau: 11 Điều 8. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tín dụng: 11 Điều 9. Điều chỉnh thời hạn bảo lãnh tín dụng: 11 Điều 10. Nhận nợ bắt buộc và bồi hoàn bảo lãnh: 11 Điều 11. Các điều khoản chung 11 Điều 12. Hiệu lực của Hợp đồng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1. Tình huống cấp tín dụng bằng bảo lãnh ngân hàng Ngày 2062019 nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh nên Công ty TNHH Thiên Linh chuyên kinh doanh vận tải có nhu cầu mua thêm 2 chiếc xe tải có giá 1,2 tỷ đồng tại Đại lý Huyndai Vinh. Vì Công ty TNHH Thiên Linh là doanh nghiệp mới thành lập được 8 tháng nên để đảm bảo thanh toán và hạn chế rủi ro Đại lý yêu cầu phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh về thanh toán cho khoản mua này. Ngày 26062019 Công ty TNHH Thiên Linh đã ký hợp đồng mua bán xe với Đại lý Huyndai Vinh. Ngày 28062019 Công ty TNHH Thiên Linh gửi giấy đề nghị bảo lãnh cho Ngân Hàng Techcombank Vinh và được chấp nhận bảo lãnh. Ngày 10072019 do Bà Nguyễn Thiên Linh làm người đại diện đã ký hợp đồng bảo lãnh tín dụng với Ngân Hàng Techcombank Vinh (bên bảo lãnh) và với Đại lý Huyndai Vinh (bên nhận bảo lãnh). 2. Ưu thế và rủi ro của hình thức cấp tín dụng bằng bão lãnh tín dụng 2.1. Ưu thế của cấp tín dụng bằng bảo lãnh tín dụng 2.1.1 Đối với bên bảo lãnh Bảo lãnh là một trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng đó là phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng một khoản không nhỏ, chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng phí dịch vụ của các ngân hàng hiện nay. Không chỉ đóng góp vào lợi nhuận, bảo lãnh còn làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mất vốn. 2.1.2 Đối với bên nhận bảo lãnh Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh trong trường hợp bên đối tác không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận.Trong trường hợp này, Ngân hàng sẽ phải thực hiện thay nghĩa vụ của bên được bảo lãnh. 2.1.3 Đối với bên được bảo lãnh Bảo đảm thanh toán cho bên nhận bảo lãnh Tài trợ vốn: Thông qua bảo lãnh, khách hàng người được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng, dịch vụ. Bảo lãnh cho phép Bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu thanh toán khi bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng cam kết trong suốt thời gian có hiệu lực của bảo lãnh và ngân hàng có quyền đòi lại khoản tiền này.Bên được bảo lãnh luôn bị một áp lực của việc bồi hoàn toàn bảo lãnh.Do vậy bảo lãnh có vai trò đốc thúc người được bảo lãnh thực hiện hoàn tất hợp đồng đã ký kết. Vì vậy, với những ưu điểm bảo lãnh ngân hàng còn giúp tăng thêm nguồn vốn cho các doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhờ vào uy tín của ngân hàng bảo lãnh, bảo lãnh trở thành công cụ tiếp cận tới các nguồn vốn của nước ngoài. 2.2. Rủi do của hình thức cấp tín dụng bằng bão lãnh tín dụng 2.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh cho khách hàng đồng nghĩa với việc ngân hàng chấp nhận trả thay cho khách hàng nếu họ không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ trong hợp đồng, khi đó ngân hàng ngân hàng có thể chịu tổn thất thiệt hại. Rủi ro đối với ngân hàng có thể phát sinh từ nguyên nhân: + Bên được bảo lãnh cố tình chây ỳ việc trả nợ, lãi,... + Bên được bảo lãnh không đủ khả năng thanh toán, mất khả năng thanh toán do rủi ro từ hoạt động kinh doanh + Bên được bảo lãnh bị phá sản: tại thời điểm phát hành bảo lãnh doanh nghiệp được bảo lãnh là doanh nghiệp lớn có tiềm năng, tuy nhiên do một số vướng mắc trong nội bộ hoặc phương án kinh doanh không hiệu quả,..khiến doanh nghiệp bị phá sản, lúc này, nguy cơ không thu hồi được nợ của Ngân hàng là rất cao. Khách hàng không thanh toán phí bảo lãnh. 2.2.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh ngân hàng (Bên được bảo lãnh) Rủi ro đối với bên được bảo lãnh trước hết là rủi ro trong kinh doanh thương mại đơn thuần. Mặt khác, trong bảo lãnh người được bảo lãnh là người có nghĩa vụ chính và trực tiếp đối với bên nhận bảo lãnh. Vì thế, người được bảo lãnh luôn chịu sức phải đền bù về tài chính nếu trong thời gian hiệu lực của bảo lãnh có chứng minh sù vi phạm hợp đồng. Hơn nữa, người được bảo lãnh luôn phải đề phòng trường hợp người thô hưởng làm chứng từ giả về việc vi phạm hợp đồng của mình trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh trong khi trên thực tế bên được bảo lãnh vẫn thực hiện nghiêm túc hợp đồng đã ký kết. 2.2.3 Rủi ro đối với người nhận bảo lãnh ngân hàng (Bên nhận bảo lãnh) Mặc dù bảo lãnh là một hình thức đảm bảo cho bên nhận bảo lãnh tránh được rủi ro trong các giao dịch thương mại song thực tế bên nhận bảo lãnh vẫn có thể gặp rủi ro trong quá trình bảo lãnh vì bên nhận bảo lãnh bị chi phối nhiều bởi khả năng tài chính của ngân hàng bảo lãnh. Nếu ngân hàng bảo lãnh gặp rủi ro và có thể phá sản lúc đó bên nhận bảo lãnh cũng phải gánh chịu rủi ro. 2.3 Rút ra ưu thế và rủi ro của bảo lãnh tín dụng từ tình huống Từ tình huống trên việc bảo lãnh tín dụng có những ưu thế và rủi ro như sau: Đại lý Hyundai sẽ nhận được sự bồi thường về mặt tài chính trong trường hợp Công ty TNHH Thiên Linh mà bà Nguyễn Thiên Linh Là người đaị diện thực hiện vi phạm cam kết trong Hợp đồng bảo lãnh tín dụng. Tuy nhiên Đại lý Hyundai chỉ được phép đòi tiền theo thư bảo lãnh nếu xuất trình được những chứng từ cần thiết theo đúng các điều khoản, điều kiện trong Hợp đồng bảo lãnh tín dụng. Bên ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán và sẽ buộc bên Công ty TNHH Thiên Linh phải hoàn trả lại số tiền đó. Tài trợ vốn cho Công ty TNHH Thiên Linh : Mặc dù không trực tiếp cấp vốn nhưng với việc phát hành bảo lãnh, Ngân hàng đã giúp cho Công ty TNHH Thiên Linh được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi được cho vay thực sự. Bảo lãnh giúp cho Công ty TNHH Thiên Linh tiết kiệm được khoản vay vốn đáng kể, có thêm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn và chỉ phải trả một khoản phí tương đối thấp là 0,5%năm được tính trên số tiền được bảo lãnh. Làm giảm bớt sự căng thẳng về nguồn vốn hoạt động cho Công ty. Đối với ngân hàng: + Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng đó là phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh được tính theo công thức:

Đề bài: Xây dựng tình cấp bảo lãnh ngân hàng Tổ chức tín dụng; ưu thế, rủi ro soạn thảo hợp đồng tương ứng Mục lục Tình cấp tín dụng bảo lãnh ngân hàng 2 Ưu rủi ro hình thức cấp tín dụng bão lãnh tín dụng 2.1 Ưu cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng 2.2 Rủi hình thức cấp tín dụng bão lãnh tín dụng 2.2.1 Rủi ro ngân hàng bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) 2.2.2 Rủi ro bên bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) .3 2.2.3 Rủi ro người nhận bảo lãnh ngân hàng (Bên nhận bảo lãnh) 2.3 Rút ưu rủi ro bảo lãnh tín dụng từ tình Hợp đồng bảo lãnh tín dụng Điều Nội dung phạm vi bảo lãnh tín dụng: Điều Số tiền bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh đồng tiền bảo lãnh Điều Điều kiện bảo lãnh .7 Điều Phí bảo lãnh phương thức thu phí bảo lãnh: Điều Quyền nghĩa vụ bên A: .8 Điều Quyền nghĩa vụ bên B: .9 Điều Chấm dứt nghĩa vụ toán, nghĩa vụ bảo lãnh vay toán Bên A chấm dứt trường hợp sau: 11 Điều Thực nghĩa vụ bảo lãnh tín dụng: .11 Điều Điều chỉnh thời hạn bảo lãnh tín dụng: 11 Điều 10 Nhận nợ bắt buộc bồi hoàn bảo lãnh: 11 Điều 11 Các điều khoản chung 11 Điều 12 Hiệu lực Hợp đồng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1 Tình cấp tín dụng bảo lãnh ngân hàng Ngày 20/6/2019 nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh nên Công ty TNHH Thiên Linh chuyên kinh doanh vận tải có nhu cầu mua thêm xe tải có giá 1,2 tỷ đồng Đại lý Huyndai Vinh Vì Cơng ty TNHH Thiên Linh doanh nghiệp thành lập tháng nên để đảm bảo toán hạn chế rủi ro Đại lý yêu cầu phải có ngân hàng đứng bảo lãnh tốn cho khoản mua Ngày 26/06/2019 Cơng ty TNHH Thiên Linh ký hợp đồng mua bán xe với Đại lý Huyndai Vinh Ngày 28/06/2019 Công ty TNHH Thiên Linh gửi giấy đề nghị bảo lãnh cho Ngân Hàng Techcombank Vinh chấp nhận bảo lãnh Ngày 10/07/2019 Bà Nguyễn Thiên Linh làm người đại diện ký hợp đồng bảo lãnh tín dụng với Ngân Hàng Techcombank Vinh (bên bảo lãnh) với Đại lý Huyndai Vinh (bên nhận bảo lãnh) Ưu rủi ro hình thức cấp tín dụng bão lãnh tín dụng 2.1 Ưu cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng 2.1.1 Đối với bên bảo lãnh Bảo lãnh dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng phí bảo lãnh Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng khoản không nhỏ, chiếm tỷ lệ lớn tổng phí dịch vụ ngân hàng Khơng đóng góp vào lợi nhuận, bảo lãnh cịn làm đa dạng hố loại hình dịch vụ, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro vốn 2.1.2 Đối với bên nhận bảo lãnh - Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trường hợp bên đối tác không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ thỏa thuận.Trong trường hợp này, Ngân hàng phải thực thay nghĩa vụ bên bảo lãnh 2.1.3 Đối với bên bảo lãnh - Bảo đảm toán cho bên nhận bảo lãnh - Tài trợ vốn: Thông qua bảo lãnh, khách hàng - người bảo lãnh xuất quỹ, vay nợ kéo dài thời gian toán tiền hàng, dịch vụ - Bảo lãnh cho phép Bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu tốn bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng cam kết suốt thời gian có hiệu lực bảo lãnh ngân hàng có quyền địi lại khoản tiền này.Bên bảo lãnh bị áp lực việc bồi hồn tồn bảo lãnh.Do bảo lãnh có vai trò đốc thúc người bảo lãnh thực hồn tất hợp đồng ký kết Vì vậy, với ưu điểm bảo lãnh ngân hàng giúp tăng thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư cho kinh tế, nhờ vào uy tín ngân hàng bảo lãnh, bảo lãnh trở thành công cụ tiếp cận tới nguồn vốn nước 2.2 Rủi hình thức cấp tín dụng bão lãnh tín dụng 2.2.1 Rủi ro ngân hàng bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) - Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh cho khách hàng đồng nghĩa với việc ngân hàng chấp nhận trả thay cho khách hàng họ không thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, ngân hàng ngân hàng chịu tổn thất thiệt hại Rủi ro ngân hàng phát sinh từ nguyên nhân: + Bên bảo lãnh cố tình chây ỳ việc trả nợ, lãi, + Bên bảo lãnh khơng đủ khả tốn, khả toán rủi ro từ hoạt động kinh doanh + Bên bảo lãnh bị phá sản: thời điểm phát hành bảo lãnh doanh nghiệp bảo lãnh doanh nghiệp lớn có tiềm năng, nhiên số vướng mắc nội phương án kinh doanh không hiệu quả, khiến doanh nghiệp bị phá sản, lúc này, nguy không thu hồi nợ Ngân hàng cao - Khách hàng không tốn phí bảo lãnh 2.2.2 Rủi ro bên bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) - Rủi ro bên bảo lãnh trước hết rủi ro kinh doanh thương mại đơn Mặt khác, bảo lãnh người bảo lãnh người có nghĩa vụ trực tiếp bên nhận bảo lãnh Vì thế, người bảo lãnh ln chịu sức phải đền bù tài thời gian hiệu lực bảo lãnh có chứng minh sù vi phạm hợp đồng Hơn nữa, người bảo lãnh ln phải đề phịng trường hợp người thô hưởng làm chứng từ giả việc vi phạm hợp đồng thời hạn hiệu lực bảo lãnh thực tế bên bảo lãnh thực nghiêm túc hợp đồng ký kết 2.2.3 Rủi ro người nhận bảo lãnh ngân hàng (Bên nhận bảo lãnh) Mặc dù bảo lãnh hình thức đảm bảo cho bên nhận bảo lãnh tránh rủi ro giao dịch thương mại song thực tế bên nhận bảo lãnh gặp rủi ro q trình bảo lãnh bên nhận bảo lãnh bị chi phối nhiều khả tài ngân hàng bảo lãnh Nếu ngân hàng bảo lãnh gặp rủi ro phá sản lúc bên nhận bảo lãnh phải gánh chịu rủi ro 2.3 Rút ưu rủi ro bảo lãnh tín dụng từ tình Từ tình việc bảo lãnh tín dụng có ưu rủi ro sau: - Đại lý Hyundai nhận bồi thường mặt tài trường hợp Cơng ty TNHH Thiên Linh mà bà Nguyễn Thiên Linh Là người đaị diện thực vi phạm cam kết Hợp đồng bảo lãnh tín dụng Tuy nhiên Đại lý Hyundai phép địi tiền theo thư bảo lãnh xuất trình chứng từ cần thiết theo điều khoản, điều kiện Hợp đồng bảo lãnh tín dụng Bên ngân hàng thực nghĩa vụ toán buộc bên Cơng ty TNHH Thiên Linh phải hồn trả lại số tiền - Tài trợ vốn cho Công ty TNHH Thiên Linh : Mặc dù không trực tiếp cấp vốn với việc phát hành bảo lãnh, Ngân hàng giúp cho Công ty TNHH Thiên Linh hưởng thuận lợi ngân quỹ cho vay thực Bảo lãnh giúp cho Công ty TNHH Thiên Linh tiết kiệm khoản vay vốn đáng kể, có thêm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn phải trả khoản phí tương đối thấp 0,5%/năm tính số tiền bảo lãnh Làm giảm bớt căng thẳng nguồn vốn hoạt động cho Công ty - Đối với ngân hàng: + Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng phí bảo lãnh Phí bảo lãnh tính theo cơng thức: + Phí bảo lãnh = Tỷ lệ phí (%) * giá trị bảo lãnh*Thời gian bảo lãnh/ (năm) = 0,5% * 1.200.000.000 * 12= 72.000.000 (VNĐ) + Phí bảo lãnh đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng khoản không nhỏ, chiếm tỷ lệ lớn tổng phí dịch vụ ngân hàng Khơng đóng góp vào lợi nhuận, bảo lãnh cịn làm đa dạng hố loại hình dịch vụ, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro vốn Đánh giá sát uy tín khách hàng + Ngân hàng có quyền truy địi khoản tiền bảo lãnh trả thay cho Công ty TNHH Thiên Linh sau ngân hàng thực yêu cầu tốn từ bên Đại lý Hyundai mà khơng bị ảnh hưởng điều khoản Hợp đồng - Dịch vụ cam kết không ảnh hưởng đến nguồn vốn sử dụng vốn Ngân hàng - Đại lý ô tô Huyndai Vinh bảo đảm nghĩa vụ toán thực Hợp đồng bảo lãnh tín dụng Ngày 10/07/2019 Bà Nguyễn Thiên Linh làm người đại diện ký hợp đồng bảo lãnh tín dụng với Ngân Hàng Techcombank Vinh (bên bảo lãnh) với Đại lý Huyndai Vinh (bên nhận bảo lãnh) sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Vinh, ngày 27 tháng 06 năm 2019 HỢP ĐỒNG CẤP BẢO LÃNH (Số 45/2019/ HĐCBL) - Căn Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/06/2010, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011; - Căn Hợp đồng mua bán: số 30 ngày 26/06/2019 Công ty TNHH Thiên Linh với Đại Lý ô tô Hyundai Vinh; - Căn Giấy đề nghị bảo lãnh Công ty TNHH Thiên Linh ngày 28/6/2019 Hôm nay, trụ sở ngân hàng Techcombank Vinh Chúng tơi gồm có: Bên bảo lãnh: Ngân hàng Techcombank Vinh (Bên A) Địa chỉ: 119A Nguyễn Du, phường Bến Thủy, TP.Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0710.3 761 616 Fax số: 0710.3 761 617 Mã số thuế: 02828282288 Số tài khoản: 10000068688 Đại diện: Ông Phùng Bá Khởi Chức vụ: Giám đốc Bên bảo lãnh: CÔNG TY TNHH Thiên Linh (Bên B) Địa : 51 Lê Lợi, Tp.Vinh, Nghệ An Điện thoại : 057.3851378 Fax: 057.3851378 Mã số thuế : 4400296214 Tài khoản : 5901.0000009585 Ngân hàng Đầu tư phát triển Vinh Đại diện: Nguyễn Thiên Linh Chức vụ: Giám đốc CMND: 175031416 Cơng an tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 26/11/2015 Các bên thỏa thuận ký hợp đồng cấp bảo lãnh theo điều khoản sau: Điều Nội dung phạm vi bảo lãnh tín dụng: 1.1 Nội dung: Ngân hàng cam kết tài sản thực thay nghĩa vụ tốn cho Công ty TNHH Thiên Linh trường hợp hết thời hạn mà công ty thực nghĩa vụ tốn theo Hợp đồng mua bán xe số 30/2019/HDMBX, ngày 26/6/2019 kí Đại lý tô Huyndai Vinh (Bên nhận bảo lãnh) Công ty TNHH Thiên Linh 1.2 Phạm vi bảo lãnh tín dụng: Nghĩa vụ toán Bên B cho Đại lý ô tô Huyndai Vinh (Bên nhận bảo lãnh) theo Hợp đồng mua bán xe số 30/2019/HĐMB, ngày 26/6/2019 Điều Số tiền bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh đồng tiền bảo lãnh 2.1 Số tiền bảo lãnh toán: 1.200.000.000đ (Bằng chữ: Một tỷ hai trăm triệu đồng chẵn) 2.2 Thời hạn bảo lãnh tín dụng: 12 tháng, kể từ 26/06/2019 đến 26/06/2020 2.3 Đồng tiền bảo lãnh: Việt Nam Đồng Điều Điều kiện bảo lãnh 3.1 Đại lý ô tô Huyndai Vinh chấp thuận cho Bên A nhận bảo lãnh cho bên B số tiền 1.200.000.000đ (Bằng chữ: Một tỷ hai trăm triệu đồng chẵn) 3.2 Bên A phát hành bảo lãnh sau Bên B hoàn thành thủ tục biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh sau: 3.2.1 Bên B cam kết dùng Quyền sử dụng đất đất cấp ngày 19/02/2015 để đảm bảo nghĩa vụ Ngân hàng bảo lãnh ghi Điều Hợp đồng bảo lãnh này, cụ thể: - Thửa đất số: lô số 15, tờ đồ số: Khu đất vùng Tiên Kiều - Diện tích: 200m2 (Hai trăm mét vng) - Địa chỉ: Xóm Tiên Kiều, xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương Nghệ An - Giá trị tài sản chấp: 1.400.000.000 VNĐ (Một tỷ bốn trăm triệu đồng) 3.2.2 Việc xác định giá trị tài sản bảo lãnh nêu để làm sở xác định mức bảo lãnh Ngân hàng không áp dụng xử lý tài sản để thu hồi nợ 3.2.3 Trong thời gian chưa thực nghĩa vụ toán, Bên B không chấp cầm cố tài sản chấp điều để đảm bảo nghĩa vụ khác Trường hợp muốn chuyển nhượng, bán tài sản này, Bên B có trách nhiệm báo trước với Bên A phải đồng ý Bên A Trước nhượng, bán tài sản, Bên B phải thực nghĩa vụ tốn, phí bảo lãnh chi phí khác cho Bên A Điều Phí bảo lãnh phương thức thu phí bảo lãnh: 4.1 Phí bảo lãnh tín dụng: - Bên bảo lãnh phải trả cho Bên bảo lãnh tiền phí bảo lãnh 0,5%/năm tính số tiền bảo lãnh - Tiền phí = Số tiền bảo lãnh x Mức phí x Thời gian bảo lãnh = 1.200.000.000 x 0,5% x 12 = 72.000.000 (VNĐ) (Bằng chữ: Bảy mươi hai triệu đồng chẵn) 4.2 Thanh toán phí bảo lãnh tín dụng: - Phí bảo lãnh toán lần phát hành chứng thư bảo lãnh (Phí bảo lãnh khơng hồn trả trường hợp nào) - Trường hợp gia hạn thời gian bảo lãnh phí bảo lãnh thu thêm tương ứng với thời gian gia hạn Điều Quyền nghĩa vụ bên A: 5.1 Quyền Bên A: 5.1.1 Yêu cầu Bên B cung cấp toàn báo cáo tháng, quý, năm tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, thông tin cần thiết liên quan đến vốn vay bảo lãnh biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh 5.1.2 Phối hợp Bên nhận bảo lãnh kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh Bên B trình bảo lãnh 5.1.3 Thu phí bảo lãnh theo quy định Hợp đồng quyền điều chỉnh phí bảo lãnh tín dụng theo quy định Nhà nước 5.1.4 Được quyền yêu cầu chủ tài sản Bên A thực đầy đủ cam kết suốt trình bảo lãnh cho Bên B 5.1.5 Được quyền xem xét đề nghị sửa đổi bổ sung, gia hạn bảo lãnh cho Bên B; 5.1.6 Yêu cầu Bên B nhận nợ bắt buộc, hoàn trả số tiền Bên A trả thay phải xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định 5.1.7 Xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ để bảo toàn vốn bảo lãnh Bên A 5.1.8.Yêu cầu áp dụng biện pháp cần thiết để Bên B toán theo Hợp đồng mua bán bắt buộc thu hồi nợ Bên A phải trả thay 5.1.9.Trong trường hợp cần thiết, Bên A có quyền khởi kiện Bên B vi phạm hợp đồng bảo lãnh tín dụng để bảo vệ quyền lợi 5.2 Nghĩa vụ Bên A: 5.2.1 Thực việc bảo lãnh cho Bên B khoản toán Bên B với Đại lý ô tô Huyndai Vinh 5.2.2 Thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ bảo lãnh Bên B xuất trình đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo quy định cam kết bảo lãnh cam kết xác nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh với Bên B 5.2.3 Bên A có nghĩa vụ thực phát bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh sau hợp đồng có hiệu lực 5.2.3 Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh giấy tờ có liên quan cho Bên B tiến hành lý hợp đồng bảo lãnh Điều Quyền nghĩa vụ bên B: 6.1 Quyền Bên B: 6.1.1 Yêu cầu Bên A thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng cấp bảo lãnh 6.1.2.Yêu cầu, khiếu nại khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại phát sinh Bên A vi phạm hợp đồng bảo lãnh tín dụng 6.1.3 Được khai thác cơng dụng, hưởng lợi tức từ tài sản đảm bảo nợ vay để trả nợ, lãi vay chi phí khác cho Bên A 6.1.4 Từ chối yêu cầu Bên A không với thỏa thuận hợp đồng bảo lãnh tín dụng yêu cầu trái với quy định Nhà nước ban hành 6.2 Nghĩa vụ Bên B: 6.2.1 Chịu trách nhiệm truớc pháp luật thực thỏa thuận hợp đồng tín dụng hợp đồng 6.2.2 Chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu mà cung cấp cho Bên A 6.2.3 Thực cung cấp tồn thơng tin cần thiết liên quan đến vốn vay bảo lãnh biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu Bên A 6.2.4 Thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ cam kết với Bên A 6.2.5 Tuân thủ quy định kiểm tra định kỳ đột xuất theo thông báo Bên A 6.2.6 Trường hợp chuyển quyền sở hữu, chia, tách, sáp nhập, hợp Bên B phải tốn hết nợ (cả gốc lãi) cho Bên A trước thực 6.2.7 Phải bồi thường thiệt hại cho Bên A trường hợp hợp đồng cấp bảo lãnh bị hủy bỏ bị vi phạm lỗi Bên B 6.2.8 Không dùng tài sản đảm bảo khoản chấp cho Bên A để bán, chuyển nhượng, tặng cho, góp vốn liên doanh dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ khác chưa có đồng ý Bên A văn 6.2.9.Thông báo kịp thời cho Bên A kiện làm thay đổi, ảnh hưởng đến trình toán: - Những thay đổi liên quan đến người đại diện pháp luật Công ty: + Thay đổi người đại diện pháp luật + Thay đổi nơi làm việc nghỉ việc - Những thay đổi liên quan đến thực phương án kinh doanh, dự án đầu tư: + Thay đổi chủ đầu tư + Tăng giảm vốn đầu tư + Đổi tên doanh nghiệp, đổi địa trụ sở + Thay đổi cấu tổ chức máy nhân + Thay đổi tình trạng tài sản chấp, tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh + Có tranh chấp với doanh nghiệp khác, có nguy bị khởi tố + Các thay đổi khác liên quan đến Bên B có ảnh hưởng đến tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh toán 6.2.10 Chủ động toán hạn theo quy định Hợp đồng mua bán số 30 ngày 26 tháng năm 2019 với Đại lý ô tơ Huyndai Vinh 6.2.11 Có trách nhiệm nộp phí bảo lãnh tín dụng đầy đủ, hạn khơng có ý kiến đề nghị hồn lại phí bảo lãnh theo hợp đồng 6.2.12 Thừa nhận quyền Bên A việc thực biện pháp chế tài theo luật định buộc Bên B phải toán số tiền mà Bên A trả thay thời gian định, yêu cầu Bên B phải bán tài sản có để thực nghĩa vụ trả nợ 6.2.13 Cùng với Bên A thực thủ tục giao nhận tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh nêu Điều 3.2 10 Điều Chấm dứt nghĩa vụ toán, nghĩa vụ bảo lãnh vay toán Bên A chấm dứt trường hợp sau: 7.1 Bên B hồn thành nghĩa vụ tốn Bên nhận bảo lãnh 7.2 Bên A thực xong nghĩa vụ bảo lãnh với Bên B 7.3 Việc bảo lãnh theo hợp đồng huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác có thỏa thuận Bên A, Bên B Bên nhận bảo lãnh 7.4 Thời hạn hiệu lực hợp đồng hết 7.5 Bên nhận bảo lãnh đồng ý miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho Bên A nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo quy định pháp luật 7.6 Theo thỏa thuận bên Điều Thực nghĩa vụ bảo lãnh tín dụng: Khi hết thời hạn tốn mà Bên B khơng thể tốn nợ tốn nợ khơng đầy đủ cho Bên nhận bảo lãnh Bên A phải toán cho Bên nhận bảo lãnh thay cho Bên C theo phần trách nhiệm cam kết bảo lãnh Điều Điều chỉnh thời hạn bảo lãnh tín dụng: Trường hợp Bên B khơng tốn nợ kỳ hạn thỏa thuận hợp đồng mua bán, sau Bên nhận bảo lãnh điều chỉnh kỳ hạn nợ, giãn nợ, gia hạn nợ, Bên B phải có văn đề nghị điều chỉnh thời hạn bảo lãnh tín dụng gửi cho Bên A tối thiểu 10 (mười) ngày trước hết thời hạn bảo lãnh Việc điều chỉnh thời hạn bảo lãnh tín dụng thực việc ký phụ lục hợp đồng Điều 10 Nhận nợ bắt buộc bồi hoàn bảo lãnh: 10.1 Khi Bên A thực nghĩa vụ bảo lãnh tín dụng theo giá trị khoản vay có bảo lãnh chưa thu hồi Bên B phải nhận nợ bắt buộc với lãi suất 150% lãi suất cho vay theo hợp đồng mua bán Bên B ký với Bên nhận bảo lãnh số tiền Bên A trả thay Thời gian tính lãi kể từ ngày Bên A toán thay ngày Bên A thu hồi khoản tiền đó; 10.2 Đồng thời, Bên A tiến hành xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh biện pháp chế tài theo luật định để thu hồi nợ Bên B Điều 11 Các điều khoản chung 11.1 Thông báo: Mọi thư từ, thông báo bên gửi theo địa ghi Hợp đồng lập thành văn bản, có chữ ký người có thẩm 11 quyền đại diện bên, chuyển bưu điện ngày gửi coi ngày theo dấu xác nhận bưu điện sở nơi chuyển Bên nhận coi nhận thư chuyển đến địa nơi nhận ngày làm việc; chuyển trực tiếp việc giao nhận coi thực ký giao nhận với phận hành chánh văn thư bên nhận 11.2 Xử lý vi phạm Hợp đồng: Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng này, bên phát bên hai bên lại vi phạm điều khoản quy định Hợp đồng thơng báo cho bên cịn lại biết văn yêu cầu khắc phục vi phạm Hết thời hạn ghi thông báo mà bên hai bên cịn lại vi phạm khơng khắc phục quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi theo Hợp đồng 11.3 Sửa đổi bổ sung Hợp đồng: Việc sửa đổi bổ sung điều khoản Hợp đồng phải bên thỏa thuận phụ lục hợp đồng đại diện có thẩm quyền bên ký kết; sửa đổi bổ sung có hiệu lực bên; thay thế, bổ sung điều khoản tương ứng Hợp đồng 11.4 Giải tranh chấp: Trường hợp xảy tranh chấp, tự giải thương lượng, hòa giải nguyên tắc bình đẳng có lợi Trường hợp khơng thể giải thương lượng, ba bên đến Tồ án nhân dân có thẩm quyền để giải Điều 12 Hiệu lực Hợp đồng 12.1 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký Việc sửa đổi, bổ sung điều khoản hợp đồng phải ba bên thỏa thuận phụ lục hợp đồng Các văn bản, tài liệu liên quan đến hợp đồng phận kèm theo có giá trị theo hợp đồng; 12.2 Việc lý hợp đồng thực sau bên B trả hết nợ (nợ gốc, lãi phát sinh chi phí khác) cho bên A bên B 12.3 Hợp đồng lập thành 04 (bốn) có giá trị pháp lý Bên A giữ 02 (hai) bản, bên B giữ 02 (hai) ĐẠI DIỆN BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH (Họ tên, chức vụ, ký, đóng dấu) dấu) ĐẠI DIỆN BÊN BẢO LÃNH (Họ tên, chức vụ, ký, đóng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Ngân hàng - Đại học Luật Hà Nội Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Thông tư 07/2015/TT- NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng Bộ luật Dân 2015 13 ... nhận bảo lãnh) Ưu rủi ro hình thức cấp tín dụng bão lãnh tín dụng 2.1 Ưu cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng 2.1.1 Đối với bên bảo lãnh Bảo lãnh dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế Bảo lãnh. .. nhờ vào uy tín ngân hàng bảo lãnh, bảo lãnh trở thành công cụ tiếp cận tới nguồn vốn nước 2.2 Rủi hình thức cấp tín dụng bão lãnh tín dụng 2.2.1 Rủi ro ngân hàng bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) ... phạm hợp đồng thời hạn hiệu lực bảo lãnh thực tế bên bảo lãnh thực nghiêm túc hợp đồng ký kết 2.2.3 Rủi ro người nhận bảo lãnh ngân hàng (Bên nhận bảo lãnh) Mặc dù bảo lãnh hình thức đảm bảo cho

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:56

Mục lục

    1. Tình huống cấp tín dụng bằng bảo lãnh ngân hàng

    2. Ưu thế và rủi ro của hình thức cấp tín dụng bằng bão lãnh tín dụng

    2.1. Ưu thế của cấp tín dụng bằng bảo lãnh tín dụng

    2.2. Rủi do của hình thức cấp tín dụng bằng bão lãnh tín dụng

    2.2.1. Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh)

    - Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh cho khách hàng đồng nghĩa với việc ngân hàng chấp nhận trả thay cho khách hàng nếu họ không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ trong hợp đồng, khi đó ngân hàng ngân hàng có thể chịu tổn thất thiệt hại. Rủi ro đối với ngân hàng có thể phát sinh từ nguyên nhân:

    2.2.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh ngân hàng (Bên được bảo lãnh)

    2.2.3 Rủi ro đối với người nhận bảo lãnh ngân hàng (Bên nhận bảo lãnh)

    2.3 Rút ra ưu thế và rủi ro của bảo lãnh tín dụng từ tình huống

    3. Hợp đồng bảo lãnh tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan