Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại

25 3 0
Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện Mã[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện: Mã SV: Lớp: Chuyên ngành: Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Trang Mục lục I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích tiểu luận .3 II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Phương pháp biện chứng vật 2.2 Quan điểm toàn diện phép biện chứng vật .4 2.3 Khái niệm kinh tế đối ngoại 2.4 Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 2.5 Vai trò kinh tế đối ngoại III CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 3.1 Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi .10 3.2 Những thành tựu đạt 11 3.3 Những vấn đề tồn nguyên nhân 13 3.4 Giải pháp 14 3.4.1 Mô hình phủ kiến tạo, liêm chính, nhân dân phục vụ 14 3.4.2 Thách thức việc xây dựng mơ hình phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ nhân dân 16 IV KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 CHÚ THÍCH 18 I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp, yêu cầu phải mở rộng quan hệ đối ngoại, trước hết phát triển kinh tế đối ngoại nhằm tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển đất nước Phát triển kinh tế đối ngoại trở thành định hướng lớn kinh tế nước ta Chúng ta xây dựng phủ kiến tạo, liêm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hiện tại, chủ nghĩa tư tiềm phát triển, chất chế độ áp bức, bóc lột bất cơng Những mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn tính chất xã hội hố ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa, không giải mà ngày trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội tiếp tục xảy ra.Vì vậy,đất nước ta phải kiên định, tin tưởng vào thành công công xã hội chủ nghĩa vĩ đại Cương lĩnh hệ thống trị vai trò lãnh đạo đảng (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng nêu rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động.” Xuất phát từ nhận thức trên, từ việc thân học tập, nghiên cứu môn Triết học, em lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật hoạt động kinh tế đối ngoại” 1.2 Mục đích tiểu luận Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp lí luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, tiểu luận nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm thành tựu hạn chế, nguyên nhân giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta Do hiểu biết vận dụng lý luận Mác – Lê-nin hạn chế nên tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy giúp đỡ, đóng góp ý kiến để em hoàn thành tiểu luận II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Phương pháp biện chứng vật Phương pháp biện chứng vật phương pháp tổng quát triết học Mác - Lênin; kết tinh toàn tinh hoa lịch sử phát triển phương pháp biện chứng từ thời cổ đại bổ sung thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thực tiễn đấu tranh cách mạng phong trào công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp toàn giới từ kỷ XIX Phương pháp biện chứng vật dựa phép biện chứng vật - khoa học quy luật vận động phát triển phổ biến tự nhiên, xã hội tư duy; học thuyết tổng quát phát triển Dựa nguyên lý, quy luật cặp phạm trù phép biện chứng vật, phương pháp biện chứng vật phương pháp xem xét, nhận thức vật, tượng cách khách quan, toàn diện phát triển, gắn với điều kiện lịch sử cụ thể thực tiễn nhằm tìm chất, quy luật phát triển vật 2.2 Quan điểm toàn diện phép biện chứng vật Trong nhận thức thực tiễn cần quán triệt quan điểm toàn diện Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận nhận thức vật, tượng, yêu cầu quan điểm toàn diện nhận thức hoạt động thực tiễn phải xem xét tồn diện mối liên hệ vật, tượng, kể mối liên hệ vật, tượng với vật, tượng khác, đến mối liên hệ yếu tố, phận cấu thành vật, tượng, mối liên hệ vật, tượng với mơi trường hồn cảnh xung quanh; đồng thời, xem xét hệ thống mối liên hệ vật, cần ý đến mắt khâu trung gian, gián tiếp chúng; nhìn nhận, đánh giá vật, tượng tại, khứ xu hướng phát triển tương lai Quan điểm toàn diện đòi hỏi chủ thể phải biết nhận thức trọng tâm, trọng điểm, từ xem xét tồn bộ, sở thấu hiểu quy luật vận động phát triển vật, tượng Quan điểm toàn diện đối lập đòi hỏi phải loại bỏ suy nghĩ hành động phiến diện, chiết trung ngụy biện Đây “căn bệnh” thường gặp nhiều nhận thức thực tiễn, dẫn người đến mơ hồ, trừu tượng, hỗn tạp, khiến cho chủ thể khó phân biệt chất với không chất, không chủ yếu với chủ yếu… dẫn đến sai lầm nhận thức vật, tượng Tuy nhiên, theo V.I.Lênin: “Chúng ta khơng thể làm điều cách hồn tồn đầy đủ, cần thiết phải xem xét tất vật đề phịng cho khơng phạm sai lầm cứng nhắc” Sở dĩ khơng làm điều cách đầy đủ với hai lý do: Một là, vật trình tồn phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn tồn phát triển vật bộc lộ tất mối quan hệ liên hệ quan hệ vật với vật khác, tất mối quan hệ liên hệ biểu điều kiện định Hai là, thân - chủ thể nhận thức - phẩm chất lực bị chế ước điều kiện xã hội lịch sử, khơng bao quát hết mối liên hệ quan hệ vật với vật khác.Ví dụ, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà đangthực sơ khai, yếu tố thị trường tạo lập chưa đồng bộ, quan hệ thị trường giai đoạn hình thành phát triển, cịn biến động, đó, nhận thức kinh tế thị trường cịn chưa đầy đủ Do quan điểm tồn diện cần gắn chặt với quan điểm lịch sử -cụ thể Tuy nhiên mặt nguyên tắc, điều kiện cho phép, cần phải nắm thông tin đầy đủ vật để có nhận thức tồn diện đắn vật Quan điểm tồn diện cịn địi hỏi để nhận thức vật cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Cùng vật, xuất phát từ nhu cầu khác chủ thể phản ánh mặt khác vật vậy, biểu khác Mối liên hệ vật với nhu cầu chủ thể đa dạng, hoàn cảnh định, người phản ánh số mối liên hệ xác định vật với nhu cầu định mình, nên nhận thức vật mang tính tương đối, khơng đầy đủ, khơng trọn vẹn Nắm điều tránh việc tuyệtđối hoá tri thức có vật tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối cuối vật, bổ sung, phát triển Xem xét toàn diện tất mặt mối quan hệ vật đòi hỏi phải ý đến phát triển cụ thể quan hệ Chỉ có thấy vai trò mặt giai đoạn tồn q trình vận động, phát triển mối quan hệ cụ thể vật.V.I.Lênin viết: “Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải ý đến tất mặt mối quan hệ phát triển cụ thể mối quan hệ đó, khơng phải lấy mẩu chỗ này, mẩu chỗ kia” Như xem xét tồn diện khơng bình qn dàn mà có trọng tâm, trọng điểm; phải tìm vị trí mặt, yếu tố, mối liên hệ tổng thể chúng; phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chủ yếu nhất, chất nhất, quan trọng chi phối tồn phát triển vật Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện Quan điểm phiến diện thấy mặt mà không thấy mặt khác, giả ý đến nhiều mặt lại xem xét tràn lan, dàn đều, không thấy chất vật Quan điểm cuối rơi vào thuật nguỵ biện chủ nghĩa chiết trung Chủ nghĩa chiết trung tỏ đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật lại cách rút mặt chất, mối liên hệ vật, xem xét mộtcách bình quân, kết hợp cách vô nguyên tắc mối liên hệ khác nhau, tạo thành mớ hỗn tạp kiện, cuối lúng túng, phương hướng bất lực trước chúng Trong tác phẩm “Lại bàn cơng đồn ”, V.I.Lênin rõ: “Sai lầm Bukharin mặt lý luận- trường hợp mặt nhận thức luận- thay phép biện chứng chủ nghĩa chiết trung” Điều làm cho Bukharin lung túng phương hướng rơi vào chủ nghĩa cơng đồn Cịn “Sai lầm Trốtxki tính phiến diện, thiên lệch, thổi phồng, ngoan cố” V.I.Lênin cho rằng: “Nếu giữ sai lầm đó, kết khơng phải khác thiên hướng cơng đồn chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa cộng sản” Thuật nguỵ biện để ý đến nhiều mặt nhiều mối liên hệ khác củasự vật lại đưa không thành bản, không chất thành chất Cả chủ nghĩa chiết trung lẫn thuật nguỵ biện biểu phương pháp luận sai lầm xem xét vật, tượng.Vạch rõ đặc điểm chủ nghĩa chiết trung phép nguỵ biện khác với phép biện chứng, V.I.Lênin viết: “Tính linh hoạt toàn diện, phổ biến khái niệm, áp dụng cách chủ quan chủ nghĩa chiết trung nguỵ biện Tính linh hoạt áp dụng cách khách quan nghĩa phản ánh tính tồn diện trình vật chất thống trình đó, phép biện chứng, phản ánh xác phát triển vĩnh viễn giới ” Rõ ràng ngun tắc tồn diện khơng đồng với cách xem xét dàn đều, liệt kê tính quy định khác vật hay tượng đó; địi hỏi phải làmnổi bật bản, quan trọng vật hay tượng Từ nhữngphân tích cho thấy, lơgíc q trình hình thành quan điểm tồn diện trongnhận thức, xem xét vật phải trải qua nhiều giai đoạn từ ý niệm ban đầu toàn thể đến nhận thức mặt, mối liên hệ cụ thể vật đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đó, cuối tới khái quát tri thức phong phú để rút tri thức chất vật Từ nguyên tắc toàn diện nhận thức, đến nguyên tắc đồng hoạt động thực tiễn Nguyên tắc đòi hỏi muốn cải tạo vật, tượng phải áp dụng đồng hệ thống biện pháp, phương tiện khác để tác động làm thay đổi mặt, mối liên hệ tương ứng vật Song bước, giai đoạn phải nắm khâu trọng tâm, then chốt Nghĩa phải kết hợp chặt chẽ “chính sách dàn đều” “chính sách có trọng điểm” cải tạo vật 2.3 Khái niệm kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế hai hay nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia với quốc gia khác với tổ chức kinh tế quốc tế, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế 2.4 Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Sau Chiến tranh lạnh, hội nhập quốc tế trở thành xu vừa khách quan, vừa chủ quan quốc gia - dân tộc Các quốc gia - dân tộc có mục đích cụ thể khác công xây dựng phát triển đất nước, hội nhập yêu cầu chung Hiện nay, quốc gia, dân tộc muốn vươn lên khẳng định vị phải tập trung phát triển kinh tế, muốn thực mục tiêu phải kết hợp sức mạnh nội với sức mạnh bên ngồi, vốn, khoa học, cơng nghệ, trình độ quản lý Trên giới, nhiều vấn đề đòi hỏi quốc gia phải hợp tác để giải quyết, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, hoạt động khủng bố Vì vậy, hội nhập quốc tế vấn đề tất yếu cấp bách quốc gia Để hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế, tất yếu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại Do tính chất quốc tế hóa đời sống kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất ngày mạnh mẽ, phân công lao động trao đổi nhanh chóng vượt khỏi phạm vi quốc gia, chun mơn hóa hợp tác sản xuất trở thành yêu cầu phát triển nên mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại trở thành xu hướng tất yếu có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia 2.5 Vai trò kinh tế đối ngoại Trước hết, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị trường nước với thị trường giới khu vực Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh trình đổi mở cửa hội nhập quốc tế, phương thức hữu hiệu cầu nối quan trọng việc đưa hàng hóa quốc gia thâm nhập vào thị trường nước ngoài; điều kiện quan trọng để quốc gia tiếp cận hợp tác với nhiều quốc gia khác, nhiều tổ chức khu vực quốc tế, trung tâm kinh tế, công nghệ giới; góp phần nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế quốc dân, thúc đẩy thị trường nước tham gia ngày sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu Thứ hai, hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA), chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước Thơng qua kinh tế đối ngoại, phủ nước tăng cường hồn thiện pháp luật, sách đầu tư, kết cấu hạ tầng kinh tế nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, thúc đẩy hợp tác kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tế Thông qua kinh tế đối ngoại, nước phát triển có điều kiện tiếp cận với khoa học, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý kinh tế đại, bước nâng cao trình độ lực lượng lao động nước Thứ ba, hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần tích lũy vốn phục vụ phát triển đất nước, đặc biệt nước phát triển từ nước nông nghiệp lạc hậu Nhờ nguồn vốn FDI, ODA vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII), tình trạng thiếu vốn nước phát triển điều hòa, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách thơng qua nộp thuế, góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy hình thành vịng tuần hồn phát triển kinh tế đất nước Thứ tư, hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Không tạo nhiều ngành nghề sản xuất mới, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nước, hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy xuất lao động, thu hút khách du lịch nước ngồi mang lại lợi ích trước mắt lâu dài III CƠ SỞ THỰC TIỄN 3.1 Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ cách mạng thực đường lối đối ngoại kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Trong giai đoạn 1945 - 1986, Đảng lãnh đạo dân tộc Việt Nam thực kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954), đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1955 - 1975), xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước (1976 - 1986) Đảng thực đường lối phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, bao cấp; kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn khối nước xã hội chủ nghĩa tinh thần viện trợ dựa theo nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với nước tư chủ nghĩa, nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa hạn chế ý thức hệ sách bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây Đại hội VI (năm 1986) Đảng khởi xướng đường lối đổi toàn diện đất nước, trước hết thực đổi kinh tế, đưa quan điểm đổi kinh tế đơi với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, xác định vai trị vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế quốc dân Đại hội rõ: “nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế chặng đường nghiệp phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều phụ thuộc phần quan trọng vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại” (1) Chủ trương sử dụng tốt khả thương mại, hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu đối ngoại, đẩy mạnh công tác đổi sách chế xuất, nhập để phát triển kinh tế đất nước Việt Nam coi trọng việc “tham gia ngày rộng rãi vào phân công lao động quốc tế” (2), trước hết với đối tác truyền thống, Liên Xô, Lào, Cam-pu-chia với nước khác Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV); chủ trương “tích cực phát triển quan hệ kinh tế khoa học, kỹ thuật với nước khác, với tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi”(3) Đây chủ trương kinh tế đối ngoại Đảng, sở quan trọng cho sách kinh tế 3.2 Những thành tựu đạt Từ tiến hành đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển Trong 20 năm đầu (1986 - 2006), bước đầu hình thành ngành sản xuất hướng xuất khẩu, xuất hai mặt hàng xuất quan trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại dầu thơ gạo, lần có dự trữ ngoại tệ (tuy không lớn), thu hút vốn FDI nước Từ năm 1989, Việt Nam thực sách tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất cải thiện cán cân thương mại Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam mở rộng với nhiều nước giới Tính đến cuối thập niên 90 kỷ XX, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam(4); hoạt động xuất, nhập tăng lên đáng kể, đứng thứ hai giới xuất lương thực; tỷ lệ đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001, 16% năm 2005, 17,1% năm 2006; tiến hành hợp tác khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ với nhiều nước giới; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ đạt nhiều thành tựu bật Những kết cho thấy đường lối đắn Đảng phát triển kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng phá bao vây, cô lập: Mỹ bỏ cấm vận (năm 1994) bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) (năm 2006) Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ giai đoạn tiếp theo, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ thực tế đất nước thành tựu đạt sau 20 năm đổi kinh tế đối ngoại, Đại hội X (năm 2006) Đảng tiếp tục chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả độc lập tự chủ kinh tế”(5) Nhằm tạo bước ngoặt hội nhập kinh tế kinh tế đối ngoại, Đại hội XI (năm 2011) Đảng tiếp tục đẩy mạnh “các quan hệ quốc tế đất nước vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế” (6) Đại hội XII (năm 2016) Đảng bổ sung hoàn thiện quan điểm kinh tế đối ngoại: “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn có sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước Tăng cường liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nước nhằm phát triển cơng nghiệp phụ trợ công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu” (7), thống “sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Đại hội nêu lên nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển thời kỳ là: “Thực hiệu cam kết quốc tế chủ động, tích cực đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới; khai thác tối đa hội thuận lợi, hạn chế thấp tác động tiêu cực để mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển”(8) Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế nước ta vượt qua ảnh hưởng khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở thành điểm sáng khu vực giới Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006 - 2019 Việt Nam đạt 6,26% (bình qn giới 3,69%), quy mơ GDP từ 66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD(9) Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong có đối tác chiến lược tồn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác tồn diện) có quan hệ bình thường với tất nước lớn giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, có 70 nước thị trường xuất ta, có quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế; ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều hiệp định hợp tác khác với nước tổ chức quốc tế Việt Nam chủ động tham gia định hình khn khổ, ngun tắc hợp tác đóng góp có trách nhiệm Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu, thực chất hiệu hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho ủng hộ cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại đạt kết ấn tượng, dịng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động tổng vốn có xu hướng tăng lên theo thời gian, tính đến ngày 20-22020, có 31.434 dự án hiệu lực 136 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đạt 370 tỷ USD (vốn thực đạt khoảng 50%), chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến (58,5%), bất động sản (15,9%), điện, khí, nước, điều hịa (7,5%), dịch vụ ăn uống, lưu trú (3,3%) từ kinh tế lớn khu vực Hàn Quốc (18,5%), Nhật Bản (16,1%), Xin-ga-po (14,6%)(10); xuất tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 2019 đạt 16,7% từ 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, tương tự, nhập tăng 15,4% từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 253,1 tỷ USD năm 2019 Tăng trưởng xuất mạnh mẽ cải thiện đáng kể cán cân thương mại nước ta(11) Vốn ODA cung cấp cho Việt Nam tăng mạnh qua giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%), phần lớn vốn chưa giải ngân thời kỳ trước chuyển tiếp sang thực giai đoạn 2016 - 2020(12) Nhìn chung, sau gần 35 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta phát triển nhanh mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước tạo đà phát triển giai đoạn 3.3 Những vấn đề tồn nguyên nhân Sau gần 35 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh kết đạt nêu trên, kinh tế nước ta bộc lộ yếu bản, cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện bản; hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, sách liên quan đến thu hút FDI chậm đổi mới; sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm yếu so với nước, kể nước khu vực; việc phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng đi; vai trò kinh tế tư nhân xác định động lực quan trọng kinh tế cần có thêm sách cụ thể để phát huy thời gian tới; xuất nút thắt thể chế, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực gây cản trở cho trình phát triển kinh tế; làm tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào kinh tế lớn khu vực nguồn ngun phụ liệu, máy móc, thiết bị cơng nghệ thấp, đầu tư, cơng nghệ tài chính; cơng tác quản lý, điều hành Chính phủ quản trị doanh nghiệp có cải thiện chưa hồn tồn đáp ứng u cầu tình hình mới; lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, chậm đổi thể chế sách, chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp; tính đồng bộ, gắn kết lĩnh vực chưa cao, công tác phối hợp hội nhập bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương, doanh nghiệp chưa tốt; khả nhận định, đánh giá dự báo tình hình chưa cao, vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới nhìn chung cịn yếu, cơng tác tham mưu, tư vấn sách cịn nhiều hạn chế(13) 3.4 Giải pháp 3.4.1 Mơ hình phủ kiến tạo, liêm chính, nhân dân phục vụ Kinh nghiệm phát triển nước giới thực tiễn Việt Nam cho thấy, thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi xu hướng hội nhập; để đạt mục tiêu phát triển, phủ đóng vai trị quan trọng, có lúc mang tính định Kinh nghiệm châu Á cho thấy, nhiều kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ đạt kết phát triển cao độ, “thần kỳ” Nhật Bản, Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), vùng lãnh thổ Hồng Công (Trung Quốc) gần Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN-4 (Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a Phi-líp-pin) sách phát triển kinh tế hướng xuất khẩu, mở cửa thị trường nước để thu hút FDI từ bên ngoài, lấy thị trường bên làm động lực chủ yếu kinh tế; phủ nước can thiệp sâu chặt chẽ, sử dụng công cụ quản lý điều hành thị trường cách đoán, linh hoạt để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Kinh nghiệm nước châu Á tạo nên mô hình kinh tế đặc sắc riêng, nước phương Tây, kể Mỹ tham khảo, học tập điều hành kinh tế nay, từ sau khủng hoảng tài bùng phát Mỹ (2007 - 2008), khủng hoảng nợ công châu Âu (2010 - 2012) Để tiếp tục quản lý, điều hành kinh tế hiệu quả, phát triển bền vững, hướng theo mục tiêu Đại hội XII Đảng xác định, điều kiện tiên quyết, cấp bách là, đẩy mạnh xây dựng phủ “liêm hành động”, phủ thực “của dân, dân dân”; khắc phục triệt để xóa bỏ yếu máy hành nước ta quản lý điều hành kinh tế thời gian qua, thể qua cồng kềnh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ máy từ Trung ương đến địa phương, tính minh bạch hiệu thực thi sách chưa cao, tình trạng tham nhũng, lãng phí mức báo động, công tác phối hợp hiệu Mơ hình hướng tới phủ kiến tạo, liêm chính, nhân dân phục vụ, mơ hình phủ hoạt động hiệu lực, hiệu mà nhiều nước giới hướng tới xây dựng Từ năm 1980, nghiên cứu phát triển kinh tế “thần kỳ” Nhật Bản, Cha-mơ Giôn-xơn đưa thuật ngữ phủ kiến tạo phát triển, nhà nước kiến tạo phát triển Cha-mơ Giơn-xơn có ba mơ hình phủ là: phủ điều chỉnh (chính phủ nước theo mơ hình thị trường tự do, tiêu biểu Mỹ); phủ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu (chính phủ nước phủ nhận vai trò thị trường, tiêu biểu Liên Xơ) phủ kiến tạo phát triển (chính phủ nước coi trọng vai trò thị trường, khơng tuyệt đối hóa vai trị này, mà tích cực can thiệp để định hướng thị trường, tiêu biểu Nhật Bản, nước công nghiệp (NICs)) Như vậy, theo Cha-mơ Giơn-xơn, phủ kiến tạo phát triển nằm hai mơ hình phủ điều chỉnh phủ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, kết hợp hai mơ hình phủ theo lý thuyết hai bàn tay kinh tế hỗn hợp đại Một số hàm ý phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ nhân dân thời đại ngày là: Thứ nhất, hình thành tạo dựng tảng thiết chế trị dân chủ tự do, người tự sáng tạo, tự kinh doanh, tự sở hữu tài sản tự hoạt động lợi ích cá nhân quốc gia, dân tộc Đến lượt nó, phủ kiến tạo xây dựng môi trường phát triển bền vững, lấy độc lập, tự cho dân tộc hạnh phúc, ấm cho nhân dân làm mục tiêu hàng đầu Thứ hai, phủ mạnh, gồm người có trí tuệ, có kiến thức, có tư tốt, chun nghiệp, có tầm nhìn chiến lược, có khả hoạch định phát triển đất nước cách bền vững có kỹ hành động tầm chiến thuật, đề chế, sách tốt, máy hành chính, thực thi cơng vụ cách hiệu lực hiệu Thứ ba, phủ lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm phương châm hành động với phương thức hoạt động minh bạch, công khai có đủ khả giải trình, lấy phục vụ nhân dân làm mục tiêu lấy kết thực tiễn đem lại làm thước đo mức độ thực thi cơng vụ Thứ tư, phủ thân thiện với xã hội, với người dân, thị trường doanh nghiệp, lấy ấm no người dân, thành công doanh nghiệp hạnh phúc nhân dân làm phương châm hành động Chính phủ hoạt động với tinh thần tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp người dân làm ăn thuận lợi Thứ năm, phủ có tư ln đổi mới, nhạy bén linh hoạt trước thay đổi tình hình, biết tạo phát triển chia sẻ phát triển mặt xã hội Thứ sáu, có máy hành gọn nhẹ, hiệu quả, hoạt động tảng cơng nghệ cao theo hướng phủ điện tử, phủ số, phủ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.4.2 Thách thức việc xây dựng mơ hình phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ nhân dân Xây dựng phủ kiến tạo, liêm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập quốc tế khơng phải việc dễ dàng, địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, phải đồng tình ủng hộ tồn thể hệ thống trị toàn thể dân tộc Việt Nam, đặc biệt cần có tâm trị cao lãnh đạo liệt Đảng để tập trung thực số định hướng sau: Trước hết, cần có đổi mạnh mẽ, đồng ba phận: Lập pháp, tư pháp hành pháp, xây dựng vận hành theo tinh thần kiến tạo Hai là, Chính phủ tổ chức lại theo hướng tinh gọn đổi phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội theo hướng khoa học Ba là, Chính phủ xây dựng thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế văn hóa, thể chế xã hội theo hướng kiến tạo; xây dựng chế kiểm sốt quyền lực đủ mạnh, cơng khai, minh bạch chế giải trình rõ ràng, nghiêm minh, lấy thượng tôn pháp luật làm đầu, lấy đạo đức, văn hóa thước đo, lấy kết cuối để đánh giá tốt, xấu, thành công, thất bại Bốn là, Chính phủ kiến tạo cần có máy hành thực kiến tạo, cần cải cách mạnh mẽ máy hành theo hướng tinh gọn, hiệu hiệu lực Năm là, Chính phủ cần xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, có trình độ cao có nhân cách tốt, có tâm trị có khát vọng đưa đất nước lên ngày giàu mạnh phồn vinh cần trang bị công nghệ đại hoạt động hành theo hướng phủ điện tử phủ số Sáu là, Chính phủ giữ vững kỷ luật, kỷ cương, xóa bỏ tình trạng “trên bảo khơng nghe”, tình trạng vơ trách nhiệm trước hành động định sai trái cá nhân lãnh đạo Bảy là, nêu cao trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức thực thi công vụ trước Chính phủ, quyền, trước nhân dân dân tộc Tám là, Chính phủ cần có chủ động, sáng tạo, đồng hành mạnh mẽ Đảng, Quốc hội, đồn thể trị - xã hội, bộ, ngành, địa phương./ IV KẾT LUẬN Kinh tế đối ngoại nước ta bước sang giai đoạn - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm quốc gia trước, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Đồng thời, điều kiện quốc tế thay đổi, quốc gia khu vực tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật giúp cho hoạt động kinh tế đối ngoại ngày mở rộng nâng cao, góp phần xây dựng phát triển đất nước lên theo đường chủ nghĩa xã hội Từ tiến hành đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển Trong 20 năm đầu (1986 - 2006), bước đầu hình thành ngành sản xuất hướng xuất khẩu, xuất hai mặt hàng xuất quan trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại dầu thô gạo, lần có dự trữ ngoại tệ (tuy khơng lớn), thu hút vốn FDI nước Từ năm 1989, Việt Nam thực sách tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất cải thiện cán cân thương mại Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam mở rộng với nhiều nước giới Tính đến cuối thập niên 90 kỷ XX, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam(4); hoạt động xuất, nhập tăng lên đáng kể, đứng thứ hai giới xuất lương thực; tỷ lệ đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001, 16% năm 2005, 17,1% năm 2006; tiến hành hợp tác khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ với nhiều nước giới; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ đạt nhiều thành tựu bật Những kết cho thấy đường lối đắn Đảng phát triển kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng phá bao vây, cô lập: Mỹ bỏ cấm vận (năm 1994) bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) (năm 2006) Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ giai đoạn tiếp theo, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhằm tạo bước ngoặt hội nhập kinh tế kinh tế đối ngoại, Đại hội XI (năm 2011) Đảng tiếp tục đẩy mạnh “các quan hệ quốc tế đất nước vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế” (6) Đại hội XII (năm 2016) Đảng bổ sung hoàn thiện quan điểm kinh tế đối ngoại: “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị Kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế hai hay nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia với quốc gia khác với tổ chức kinh tế quốc tế, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển ... cải tạo vật 2.3 Khái niệm kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế hai hay nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng... tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật giúp cho hoạt động kinh tế đối ngoại ngày mở rộng nâng cao, góp... Phương pháp biện chứng vật 2.2 Quan điểm toàn diện phép biện chứng vật .4 2.3 Khái niệm kinh tế đối ngoại 2.4 Tính tất yếu khách quan việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 2.5

Ngày đăng: 09/03/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan