1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nguyên tắc toàn diện trong đánh giá hiệu quả sử dụng viện trợ nước ngoài tại việt nam

17 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu ………………………………………………………………………… Chương : Lý luận chung quan điểm toàn diện ……………………………….2 Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện……………………………………… 2 Yêu cầu nguyên tắc toàn diện………………………………………… Tính hữu ích việc ứng dụng ngun tắc tồn diện thực tế sống.6 Chương : Vận dụng nguyên tắc toàn diện đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam ………………………………… Thực trạng hiệu sử dụng ODA Việt Nam thời gian qua …… Vận dụng nguyên tắc toàn diện đánh giá hiệu sử dụng nguồn viện trợ ODA Việt Nam… ……………………………………………………13 Kết luận…………………………………………………………………………… 15 Mục lục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, Triết học III, Nhà xuất trị quốc gia, 2001 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Phần 2, Nhà xuất lý luận trị, 2001 Dương Đức Ưng, hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi, http://www.hapi.gov.vn, 20/08/2006 Hồ Xuân Phương, Băn khoăn nợ quốc gia, http://www.saigontimes.com.vn, 28/11/2006 Nghệ Nhân, ứng xử ODA, http://www.saigontimes.com.vn, 14/12/2006 Nguyễn Minh Hòa, Phát triển đô thị bền vững, http://tuoitre.com.vn, 8/2/2007 V.P-S.L, ODA-khong-phai-tien-chua, http://vietbao.vn/Kinh- te/10952500/87/ William Easterly, Viện trợ dành cho đầu tư, Nhà xuất MIT, 2002 World bank, đánh giá viện trợ-khi có tác dụng, khơng ? LỜI MỞ ĐẦU Ph.Ăngghen khẳng định: dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận Nếu không trang bị tư lý luận khơng dân tộc hay người tiếp đường khám phá cấp độ chất quy luật giới xung quanh, cải tạo hiệu giới lợi ích tối cao người Để nhận thức cấp độ chất thực đa dạng phức tạp, để phát quy luật chi phối vận động phát triển chúng, cần phải sử dụng tư biện chứng với lý luận trình độ cao, mềm dẻo động Đứng trước tranh luận hiệu việc tiếp nhận nguồn vốn viện trợ nước (ODA) Việt Nam – vấn đề làm tốn khơng giấy mực báo chí quan tâm người dân xã hội - tơi mong muốn góp nhìn khách quan, tồn diện đặc tính chất nguồn vốn viện trợ nước ngồi thơng qua tiểu luận “Vận dụng nguyên tắc toàn diện đánh giá hiệu sử dụng viện trợ nước Việt Nam” Đề tài hướng đến mục đích giải vấn đề nhìn nhận vật tượng mối quan hệ tổng thể toàn diện mối liên hệ với nhau, lĩnh vực quản lý đầu tư công Đề tài xem xét dựa tài liệu tham khảo triết học, lịch sử triết học tác phẩm liên quan đến triết học kinh tế thu hút đầu tư Ngoài lời mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm hai chương : Chương : Cơ sở lý luận chung nguyên tắc toàn diện Chương : Vận dụng quan điểm toàn diện đánh giá đề xuất biện pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới Do điều kiện thời gian khả tiếp cận mơn triết cịn hạn chế nên nổ lực cố gắng đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp Thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện CHƯƠNG LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN Tính lịch sử sở lý luận nguyên tắc toàn diện Nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng phép biện chứng vật Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1- Cơ sở lý luận - Nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn Theo quan điểm siêu hình, vật tng tồn cách tách rời nhau, bên cạnh kia, chúng phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, mối liên hệ có liên hệ hời hợt, bề mang tính ngẫu nhiên Một số ngi theo quan điểm siêu hình thừa nhận liên hệ tính đa dạng nhng li phủ nhận khả chuyển hoá lẫn hình thức liên hệ khác Ngc lại, quan điểm biện chứng cho r»ng thÕ giíi tån t¹i mét chØnh thĨ thống Các vật tng trình cấu thành giới vừa tách biệt nhau, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hoá lẫn Về nhân tố quy định liên hệ vật, tng giới, chủ nghĩa tâm cho sở liên hệ, tác động qua lại vật tng lực lng siêu tự nhiên hay ý thức, cảm giác ngi Xuất phát từ quan điểm tâm chủ quan, Béccơli coi sở liên hệ vật, tng cảm giác Đứng quan điểm tâm khách quan, Hêghen lại cho sở liên hệ qua lại vật, tng ý niệm tuyệt đối Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định sở liên hệ qua lại sù vËt hiƯn tượng lµ tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt giới Theo quan điểm này, vật tng giới dù có đa dạng, khác nh chúng dạng tồn khác thÕ giíi nhÊt lµ thÕ giíi vËt chÊt Ngay ý thức, t tng ngi vốn phi vật chất thuộc tính cđa mét d¹ng vËt chÊt cã tỉ chøc cao nhÊt lµ bé ãc người, néi dung cđa chóng cịng kết phản ánh trình vật chất khách quan Quan điểm vật biện chứng không khẳng định tính khách quan, tính phổ biến liên hệ vật tng, trình, mà nêu rõ tính đa dạng liên hệ qua lại: có mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ chung bao quát toàn giới mối liên hệ bao quát số lĩnh vùc riªng biƯt cđa thÕ giíi, cã mèi liªn hƯ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp mà tác động qua lại c thể thông qua mét hay mét sè kh©u trung gian, cã mèi liên hệ chất, có mối liên hệ tất nhiên liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ vật khác mối liên hệ mặt khác vật Sự vật tng vận động, phát triển qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, giai đoạn có mối liên hệ với nhau, tạo thành lịch sử phát triển thực vật trình tng ứng Cỏc mi liờn h cú tính khách quan, phổ biến đa dạng, chúng giữ vai trò khác quy định vận động phát triển vật tượng Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn không nên tuyệt đối hố mối liên hệ khơng nên tách rời mối liên hệ mối liên hệ khác thực tiễn mối liên hệ phải nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển chúng Nguyên lý mối liên hệ phổ biến khái quát tranh toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịt vật tượng Tính vơ hạn giới khách quan, tính có hạn vật, tượng giới giải thích mối liên hệ phổ biến quy định nhiều mối liên hệ có hình thức vai trò khác Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến, người rút quan điểm, nguyên tắc đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Bản chất vận động, biến đổi giới có xu hướng phát triển Tuy nhiên, vận động phát triển, khơng phải q trình vận động thể hiện, tượng trưng cho phát triển Nhưng phát triển sở vận động Vì vậy, quan điểm để quán triệt tư tưởng nguyên lý phát triển quan điểm phát triển : xem xét vật vận động, biến đổi phát triển nó, đồng thời phải có tư động, linh hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức mới, ủng hộ 1.2 Ni dung quan điểm toàn diện triết học Mác- Lênin Từ việc nghiên cứu nguyên lý mèi liªn hƯ phỉ biÕn cđa sù vËt hiƯn tượng, triết học Mác - Lênin rút quan điểm toàn diện nhận thức Là nguyên tắc phng pháp ln viƯc nhËn thøc c¸c sù vËt hiƯn tượng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có c nhận thức đắn vật tng, mặt, phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thc tÝnh kh¸c cđa chÝnh sù vËt, hiƯn tượng đó, mặt khác phải xem xét mối liên hệ với với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) cập đến hai nội dung này, V.I Lênin viết "muốn thực hiểu c vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp vật Chỳng ta khơng thể làm điều cách hồn toàn đầy đủ, cần thiết phải xét tất mặt đề phòng cho khỏi phạm sai lầm cứng nhắc " H¬n nữa, quan điểm toàn diện đòi hỏi, để nhận thức c vật, cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn ngi ng với ngi, thời đại hoàn cảnh lịch sử định, ngi phản ánh c số lng hữu hạn mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt c vật tng đối, không đầy đủ, không trọn vẹn Có ý thức c điều tránh c việc tuyệt đối hoá tri thức đà có vật tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối bổ sung, phát triển Để nhận thức c vật, chỳng ta cần phải nghiên cứu tất mối liên hệ Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỗ ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ phiến diện đánh giá ngang thuộc tính, quy định khác vật c thể mối liên hệ khác Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển cđa sù vËt hay hiƯn tượng ®ã Như vËy, quan điểm toàn diện không đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê tính quy định khác vật, tng Nó đòi hỏi phải làm bật bản, quan trọng cđa sù vËt hiƯn tượng ®ã Lênin tồn tập, t.42, tr.384 Quan điểm toàn diện vừa khác chủ nghĩa chiết trung vừa khác thuật nguỵ biện Chủ nghĩa chiÕt trung cịng tá chó ý tíi nhiỊu mặt khác nhng lại kết hợp cách vô nguyên tắc khác thành hình ảnh không vật, không rút mặt chất, mối liên hệ nên rơi vào chỗ cào mặt, hoàn toàn bất lực cần phải có sách đắn Thuật nguỵ biện ý đến mặt, mối liên hệ khác vật nhng lại a không thành bản, không chất thành chất dn n sai lầm xem xÐt Yêu cầu nguyên tắc toàn diện Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải tìm hiểu phát nhiều mối liên hệ chi phối vật Phải bao quát đối tượng từ phía, phương diện; phải làm sáng tỏ tính đa dạng, tính nhiều vẻ mối liên hệ, quan hệ, thuộc tính đối tượng; phân loại để xác định mối liên hệ bên trong, bản, tất nhiên ổn định từ lý giải mối liên hệ lại Đồng thời xây dựng hình ảnh vật thơng mối liên hệ, phát đặc điểm tính chất quy luật chất Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải trọng đến mối liên hệ, quan hệ đánh giá vai trò mối liên hệ chi phối vật Thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp thích hợp để biến đổi mối liên hệ, đặc biệt mối liên hệ bên trong, tất nhiên, quan trọng Nắm vững chuyển hoá mối liên hệ, kịp thời đưa mối liên hệ bổ sung để phát huy hạn chế tác động chúng, lái vật theo quy luật hợp lợi ích Nguyên tắc khách quan xem xét đòi hỏi xem xét vật tự khơng có nghĩa vật lập, mà vật điều kiện tồn tất yếu nó, mối quan hệ, liên hệ qua lại với vật khác Khi vạch rõ nội hàm khái niệm quan hệ, liên hệ, A.Séptulin viết: “Liên hệ trước hết quan hệ vật tượng thực Nhưng quan hệ liên hệ” Trong giới, tượng nằm trạng thái vừa liên hệ qua lại vừa tách biệt Trong quan hệ chúng liên hệ với nhau, lại không liên hệ với quan hệ khác, có diễn thay đổi tương ứng tượng khác, đồng thời có thay đổi khơng gây thay đổi tương ứng tượng khác Vậy là, liên hệ tách biệt tồn nhau, mặt tất yếu quan hệ cụ thể tượng thực Tính hữu ích việc ứng dụng nguyên tắc đời sống thực tiễn Cuộc sống với muôn vàn mối liên hệ ràng buộc Nếu bị bệnh chủ quan không vận dụng nguyên tắc tồn diện nhận thức khơng thể phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính nhiều mối liên hệ, tác động qua lại khách thể nhận thức Vì dễ dàng rơi vào chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện, sai lầm cứng nhắc xem xét, đánh giá Quan điểm tính phổ biến mối liên hệ, quan hệ không dừng lại khuôn khổ triết học mà thâm nhập vào ngành khoa học Các nhà khoa học xem chất, thuộc tính vật, tượng tổng hịa tính mn vẻ quan hệ Tuy nhiên, đòi hỏi nhận thức phải bao qt tồn mặt, thuộc tính vật, phải xem xét tất mối liên hệ quan hệ điều làm cách đầy đủ Yêu cầu toàn diện xem xét mang tính chất định hướng để chủ thể nhận thức thu nhận nhiều thông tin vật tốt, để tránh sai lầm đáng tiếc Như giai đoạn đầu tiên, chủ thể cần phải nắm nhiều thông tin vật tốt Sau dường yêu cầu toàn diện chuyển thành yêu cầu đối lập với yêu cầu đơn diện xem xét, nghĩa xem xét vật thơng qua lăng kính hay vài tính chất Trong khoa học trường hợp thường xảy từ nghiên cứu đa diện, định lượng sang nghiên cứu đơn diện, định tính, chuyển từ dường ngẫu nhiên sang tất nhiên… Việc tìm thuộc tính, tính chất chưa phải mục tiêu cuối nhận thức mà bắt đầu xuất phát giai đoạn nhận thức Chủ thể bắt đầu lý giải, mổ xẻ tính chất, thông tin dạng thái biểu khác Tính đơn diện xem xét có nghĩa tìm hiểu vật cách tồn diện Nếu giai đoạn đầu tính chất vật nằm cạnh kia, cuối giai đoạn này, chúng có mối liên hệ, quan hệ lẫn cách hữu liên hệ với tính chất Việc tìm tính chất bắt đầu chuyển xem xét từ mối liên hệ, quan hệ bên ngoài, chí ngẫu nhiên sang xem xét tác động qua lại cấu thành chúng quan hệ, liên hệ tất yếu bên Điều đưa đến việc tách tất nhiên khỏi ngẫu nhiên, tìm thuộc tính tất yếu khác liên hệ ràng buộc, nghĩa phát chất vật Ở mức độ chủ thể nhận thức tn thủ u cầu tồn diện khơng phải thu tóm tính chất, xem xét mặt, mối liên hệ, quan hệ mà yêu cầu toàn diện thể việc chủ thể phải nắm bắt mối liên hệ, mặt tất yếu tính chỉnh thể Chúng ta khơng phải xem xét vật cách khách quan, xem xét vật cách toàn diện mà cần phải xem xét trạng thái ln vận động phát triển, tức xem xét lịch sử phát sinh, phát triển Chỉ nghiên cứu khứ vật, nghiên cứu lịch sử đời phát triển hiểu rõ thực trạng vật khám phá quy luật, xu hướng phát triển tương lai Tóm lại, nguyên tắc toàn diện liên hệ mật thiết với nguyên tắc khách quan ngun tắc khác lơgích biện chứng Yêu cầu cụ thể hoạt động nhận thức, chủ thể phải tìm hiểu để phát nhiều tốt mối liên hệ, quan hệ chi phối đối tượng nhận thức; phân loại để xác định mối liên hệ, quan hệ phát mối liên hệ, quan hệ bên trong, bản, tất nhiên, ổn định dựa vào chúng để lý giải mối liên hệ, quan hệ cịn lại; xây dựng hình ảnh chỉnh thể tư đối tượng nhận thức thống mối liên hệ, quan hệ để từ phát đặc điểm, tính chất, quy luật, nghĩa chất đối tượng CHƯƠNG VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM Thực trạng hiệu ODA Việt Nam thời gian qua Viện trợ nước phần vốn đóp góp vào đầu tư cho tăng trưởng Việt Nam Thành cơng nhiều thất bại khơng Hiệu đấu tư từ nguồn vốn ODA vần đề quan tâm khơng phủ cịn tâm điểm thu hút bình luận, đánh giá người dân Nên nhìn nhận ODA nào? Thực tế cho thấy số quốc gia phát triển nhờ vào nguồn vốn ODA nhiều quốc gia cho thấy khơng có mối tương quan viện trợ việc thúc đẩy hiệu đầu tư nhằm tăng trưởng kinh tế Phải tất xuất phát từ tư chế, từ việc nhìn nhận phiến diện lý viện trợ, tính hữu ích mặt nguồn vốn ? Vì thế, cần xem xét từ nhiều mối liên hệ : nước viện trợ nước nhận, phủ người dân nước nhận để tìm nguyên nhân làm định hướng cho lời giải toán gắn kết hiệu ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới 1.1 Cơ sở viện trợ nước giới Viện trợ phát triển thức ODA (Official Development Assistance) phần Tài phát triển thức ODF (Official Development Finance), bao gồm yếu tố viện trợ khơng hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ nhằm hỗ trợ cho phát triển nước nhận viện trợ Tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm hệ số ICOR theo công thức g = s/k (g: tốc độ tăng trưởng GDP, s : tỷ lệ tiết kiệm, k: hệ số ICOR) Giả sử quốc gia với mục tiêu tăng trưởng kinh tế g = % k = tỷ lệ đầu tư/GDP phải đạt 30% Nếu tiết kiệm nước đạt 20% GDP giả định toàn tiết kiệm chuyển thành đầu tư quốc gia thiếu hụt mức 10% GDP Mức thiếu hụt khoảng cách tài mà quốc gia bổ sung viện trợ nguồn vốn bên khác để đạt mục tiêu tăng trưởng quốc gia 1.2 Viện trợ nước ngồi, tính hiệu vả khơng hiệu Với sở lập luận trên, viện trợ nước bắt đầu việc tái thiết châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai qua kế hoạch Marshall khoản vay ngân hàng giới Viện trợ giúp nước châu Âu phục hồi nhanh chóng Sau đó, mục 10 tiêu viện trợ thúc đẩy tăng trưởng giảm nghèo nước phát triển tăng cường lợi ích trị ngắn hạn nước tài trợ Có thể lấy ví dụ Indonesia vào năm 1970, Bolivia Ghana vào cuối năm 1980, Uganda vào năm 1990 dẫn chứng cho thấy viện trợ nước ngồi góp phần quan trọng việc giúp nước khỏi khủng hoảng kinh tế để có mức độ phát triển nhanh chóng Tuy viện trợ nước ngồi khơng phải ln ln tạo hiệu giống mà phụ thuộc vào sách tiếp nhận viên trợ nước Ví dụ Bolivia Zaire, hai nước nhận viện trợ Hoa Kỳ kết lại khác Bolivia sử dụng nguồn lực tương đối có hiệu thông qua cải cách vào năm 1980 nên thập kỷ vừa qua ổn định bước đầu thành cơng Zaire ngược lại, khó nhận tiến kinh tế họ nước nhận viện trợ chủ yếu Hoa kỳ Do tính hốn đổi viện trợ nên thay dành viện trợ để gia tăng đầu tư quốc gia lại chuyển thành gia tăng tiêu dùng Tâm lý ỷ lại từ viện trợ tình trạng người sở hữu người thừa hành phát sinh từ chế giám sát lỏng lẻo yếu Như vậy, viện trợ có tác động tích cực đến quốc gia có chế quản lý tốt môi trường lành mạnh cho đầu tư hiệu tác động đến phát triển quốc gia có trình độ quản lý tồi Theo báo cáo ngân hàng giới, 1% GDP viện trợ tạo 1,9% GDP đầu tư tư nhân dẫn đến mức tăng trưởng bền vững tương đương với 0,5%GDP làm giảm 1% nghèo khổ Sự ổn định trị kinh tế vĩ mơ, mơi trường sách, chất lượng thể chế, hiệu thị trường yếu tố định hiệu sử dụng nguồn vốn Trong 10 năm qua, giai đoạn 2001-2005, Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết gần 15 tỷ USD nguồn vốn ODA nguồn vốn bổ sung khoảng 11% cho tổng đầu tư toàn xã hội, chiếm khoảng 17% nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nguồn vốn ODA mang lại cho đất nước người dân nhiều cơng trình kinh tế phúc lợi xã hội quan trọng (đường bộ, cảng biển, nhà máy điện, giao thông nơng thơn, hệ thống nước sinh hoạt, cơng trình thuỷ lợi, bệnh viện, trường học…); đóng góp giá trị gia tăng cho việc nghiên cứu thực thi chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội; nhập công nghệ đại kinh nghiệm quản lý 11 tiên tiến xây dựng luật, sách quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ -1, nhà máy thủy điện sông Hinh số dự án giao thông quan trọng Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội - Vinh, đoạn thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ, đoạn thành phố Hồ Chí Minh- Nha Trang), cầu Mỹ Thuận; nhiều trường tiểu học xây mới, cải tạo hầu hết tỉnh; số bệnh viện thành phố, thị xã bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh); nhiều trạm y tế xã cải tạo xây mới; hệ thống cấp nước sinh hoạt nhiều tỉnh thành phố nông thôn, vùng núi Các chương trình dân số phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, tiêm chủng mở rộng thực cách có hiệu Cam kết ODA hai năm 2006-2007 8,15 tỷ USD Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Việt Nam từ năm 1992 Cam kết ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam tài khoá 2006 đạt 100,9 tỷ Yên (tương đương 862 triệu USD), đưa tổng cam kết ODA giai đoạn 1992-2006 lên 1.214,7 tỷ Yên (tương đương 11 tỷ USD), tạo điều kiện thuận lợi việc tăng cường thu hút đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam khoản tín dụng hỗ trợ nhiều mặt Ngồi ra, hàng loạt cơng trình đầu tư nguồn vốn ODA đưa vào hoạt động thời gian tới Việt Nam nước sử dụng hiệu vốn ODA, nhiều chương trình dự án thực thành cơng đóng góp vào giáo dục, y tế, sở hạ tầng, giảm nghèo tăng trưởng bền vững cho Việt Nam Có thể thấy nợ nước ngồi Việt Nam có nợ ODA cịn nằm giới hạn an toàn Tổng nợ nước so với GDP (%) Việt Nam năm 2006 34% giới hạn theo kinh nghiệm quốc tế 50-60%.2 Tuy nhiên, ngày có nhiều ý kiến lo ngại dư nợ nước ngoài, chủ yếu nợ vay ODA Với khoản nợ ODA khoảng 30 tỉ USD, uớc tính người dân từ già đến trẻ phải nợ nước 357 USD Con số không nhỏ người dân nghèo nông thôn Như vậy, gánh nặng trả nợ từ ngân sách phủ đè nặng lên hệ tương lai Vấn đề nợ nhiều mà hiệu nguồn vốn ODA đem lại chưa mong muốn phát triển kinh tế - xã hội mà nguyên nhân chủ quan chủ yếu Nhiều dự án PMU 18 hiệu Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 12 làm thất thoát vốn đầu tư xã hội Mức giải ngân khoảng 1/10 số cam kết, thấp nhiều so với mức giải ngân trung bình khu vực Mức giải ngân dự án vay vốn WB năm 2006 ước đạt 13,3%, mức bình quân khu vực 19,3% Tương tự, mức giải ngân vốn vay ADB ước đạt 5,9%, bình quân khu vực 7,29% Các dự án vay vốn thuộc lĩnh vực xã hội giáo dục, y tế thường có mức giải ngân thấp, chủ yếu lực tổ chức quản lý thực Một số nhà tài trợ WB buộc phải đóng phí cam kết, tức cam kết mà khơng giải ngân phải đóng phí hàng năm, tức phải trả “tiền thật” cho “tiền giấy” Việt Nam phải trả khống phí cam kết vốn uy tín tiếp nhận vốn ODA bị giảm sút số dự án Một số nhà tài trợ có ý định cắt vốn số chương trình, dự án dự án vệ sinh môi trường nước TPHCM (vay vốn WB), dự án thoát nước vệ sinh môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (WB Đan Mạch đồng tài trợ) 1.3 Nguyên nhân chủ yếu nhìn từ nhiều khía cạnh, nhiều mối liên hệ khác Thứ nhất, nguyên nhân từ bên viện trợ Viện trợ mục tiêu giúp nước phát triển cịn có nhiều mục tiêu khác viện trợ lý ý thức hệ trị, viện trợ cho nước thuộc địa cũ hay viện trợ để thúc đẩy xuất nước cấp viện trợ Các quốc gia ln hành động lợi ích quốc gia Thơng qua viện trợ ODA, nước viện trợ mở rộng thị trường biến nước nhậnviện trợ thành nơi cung cấp nguyên liệu nhân công giá rẻ Do chịu sức ép từ nhu cầu vốn đầu tư nên Việt Nam dễ dàng chấp nhận vốn ODA mục tiêu rộng Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến bị lệ thuộc điều kiện vào nguồn vốn ODA nên hiệu đầu tư thấp Cơ quan chủ quản chịu áp lực thường xuyên trạng thiếu vốn đầu tư nên dễ dàng việc cân nhắc sử dụng vốn ODA, coi nhẹ tính tốn hiệu sử dụng vốn…Quan chức xét viện trợ tâm nhiều đến trị giá khoản giải ngân mà khơng có động giám sát hiệu nguồn vốn giải ngân cho bên nhận viện trợ Thứ hai, Việt Nam cịn yếu sách, chế tham nhũng tràn lan dẫn đến thất thoát vốn đầu tư Việc quản lý ODA chịu tác động nhiều văn pháp luật Các văn thiếu đồng mâu thuẫn lẫn Khung pháp lý cao quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Nghị định 17 13 Chính phủ, ban hành từ năm 2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư hướng dẫn sử dụng nghị định Tuy nhiên nghị định trọng vào việc thu hút đầu tư ODA chưa trọng sâu đến quản lý thực theo dõi đánh giá khoản vay Hơn nữa, Việt Nam có kinh nghiệm thẩm định đánh giá tình hình thực chương trình dự án ODA cấp chủ dự án ban quản lý dự án Công tác theo dõi chương trình, dự án ODA tập trung vào báo cáo tiến độ, tình hình thực giải ngân dự án, chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu cấp trên, nhà tài trợ để giải ngân vốn Quản lý môi trường pháp luật khơng thể có hiệu cao người thực thi gặp nhiều khó khăn thách thức Thứ ba, nhận thức nguồn vốn ODA nhà quản lý nguồn vốn người dân nhiều hạn chế Cũng điều kiện ưu đãi, số nơi sử dụng vốn vay ODA nảy sinh tâm lý “xài tiền chùa” Theo nhận xét chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, số tiền bị đục khoét chẳng khác bố mẹ vay tiền để tiêu dùng cá nhân để nợ cho cháu đời sau phải trả Tình trạng cha chung khơng khóc thực tế xảy từ nhiều dự án đầu tư công tư nguồn vốn ODA Nhà quản lý lợi dụng thơng tin bất cân xứng nguồn vốn ODA phân bổ, thực đấu thầu nhằm trục lợi cá nhân Người dân chưa thực “chức năng” giám sát Lựa chọn ngược quan hệ uỷ quyền tác nghiệp dẫn đến khoản đầu tư khơng khai thác mục đích cách hiệu ODA không sử dụng hiệu đầu tư công mà mang lại “hiệu quả” cho “nhóm lợi ích” cụ thể có khả tiếp cận nguồn vốn Vận dụng nguyên tắc toàn diện đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Việt Nam giai đoạn đầu tư cho tăng trưởng phát triển bền vững Bên cạnh nỗ lực từ nguồn lực nước nguồn viện trợ ODA khoản đóng góp khơng nhỏ cho cơng phát triển Trong giai đoạn 2006-2010 ODA chiếm khoảng 7% đầu tư toàn xã hội ODA mang ý nghĩa riêng khơng thể mua tiền ngồi vốn cịn kinh nghiệm, kiến thức, công nghệ Hơn nữa, ODA vào lĩnh vực mà nguồn vốn khác vào Việt Nam 14 thiếu vốn cho đầu tư sở hạ tầng nên cần tiếp tục đẩy mạnh thu hút ODA Làm để nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn ODA ? Câu hỏi quen thuộc đến đề tài cho nhiều hội nghị quốc tế khu vực chứng tỏ quan tâm sâu sắc có phần “sốt ruột” cộng đồng quốc tế nhằm tìm giải pháp để cải thiện nâng cao hiệu viện trợ Từ việc nhìn nhận tồn diện ngun nhân dẫn đến sử dụng ODA không hiệu tính cần thiết việc tiếp tục thu hút ODA nay, cần phải: (1) Yêu cầu nhà tài trợ có trách nhiệm viện trợ lẽ họ phải có trách nhiệm người dân đóng thuế nước họ Viện trợ khơng phải lợi ích nước tiếp nhận, mà cịn lợi ích nước viện trợ nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, mơi trường Nước tiếp nhận viện trợ có cố gắng thay đổi môi trường tiếp nhận sử dụng ODA song nhà tài trợ trì cách tiếp cận quy định thiếu phù hợp thiếu cập nhật so với thực tế, viện trợ trường hợp phát huy hiệu Các nhà tài trợ đề xuất hàng loạt cách tiếp cận mới, mơ hình tân tiến… hệ thống nước tiếp nhận chậm đổi khơng có sở đảm bảo viện trợ sử dụng có hiệu (2) Hình thành chế quản lý, giám sát hiệu dự án ODA theo hình thức “cây gậy củ cà rốt” Cây gậy phải đủ mạnh củ cà rốt phải đủ để hạn chế tối đa tình trạng tham nhũng coi thực tế dự án đầu tư Viện trợ phát triển, bao gồm vốn ODA khơng phải hồn lại ODA vốn vay nguồn ngân sách Nhà nước nguồn vốn phải quản lý sử dụng theo Luật Ngân sách quy định khác chi tiêu công Cụ thể việc quản lý nguồn lực phải tuân thủ đồng thời quy định pháp luật nước quy định nhà tài trợ Hướng thay đổi tích cực lĩnh vực tạo mơi trường pháp lý minh bạch, thơng thống quản lý viện trợ (3) Nâng cao nhận thức người dân Việt Nam trách nhiệm hiệu sử dụng viện trợ quốc tế Phải hiểu (i) Viện trợ có nguồn gốc từ tiền đóng thuế người dân nước tài trợ (ii) Để sử dụng viện trợ cần có tiền đóng thuế người dân Việt Nam để làm vốn đối ứng, (iii) Nguồn viện trợ quốc tế có hạn, nước tiếp nhận sử dụng hiệu ảnh hưởng tới nước tiếp nhận khác, (iv) 80% 15 nguồn viện trợ cho Việt Nam vốn vay ưu đãi nhiều hệ người Việt Nam phải trả nợ Nhận thức nguồn vốn ODA giúp thay đổi hành vi ứng xử nguồn vốn Đồng thời, nên chuyển dần từ ODA sang FDI nhằm gia tăng hiệu FDI mang lại, giảm dần gánh nặng nợ lên kinh tế tránh tâm lý dựa dẫm vào ODA 16 KẾT LUẬN Để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển khoảng 140 tỷ vốn nước từ 2006-2010 Việt Nam cần phải tiếp tục vay nợ nước ngồi, có vốn vay ODA Như vậy, dư nợ nước tiếp tục tăng năm tới Năm 1993 nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt tuyên bố “Điều quan trọng nguồn vốn bên ngồi phải sử dụng có hiệu Chính phủ nhận trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc nhân dân Việt Nam người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn khơng sử dụng có hiệu quả”4 Vì thế, bảo đảm an toàn nợ quốc gia tiếp tục phải đặt tầm trung hạn, nâng cao hiệu sử dụng ODA đóng góp bảo đảm an tồn quốc gia Việt Nam có thời gian ngủ đông dài chế bao cấp chế hình thành tư tưởng ảnh hưởng đến nhận thức viện trợ, xem viện trợ thứ trời cho nghĩa vụ trả nợ thuộc phủ Thay đổi tư duy, hành vi nhà tài trợ người thụ hưởng mơi trường hồn thiện chế, thích hợp quản lý sử dụng nguồn vốn ODA góp phần giúp khoản viện trợ thực chức quan trọng hỗ trợ phát triển bền vững quốc gia phát triển Việt Nam thành cơng hay thất bại giống tình trạng Zambia, Zaire tiếp nhận ODA ? Câu trả lời cho giai đoạn qua nghiêng phía thuận lợi nhiều tương lai trước mắt, điều phụ thuộc nhiều vào nhận thức tồn diện phủ người dân Việt Nam việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, 2006 Việt Nam: Triển vọng công phát triển; Hà Nội; tháng năm 2003 17

Ngày đăng: 26/08/2015, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w