Báo cáo thực tập: Vấn đề sở hữu trong nền Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 1A Phần mở đầu
Con ngời - với t cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và pháttriển khi có những cơ sở vật chất nhất định Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hộiloài ngời, ý thức về xã hội, về cộng đồng ngời còn hạn chế nhng ngời nguyênthuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt đợc, những công cụlao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình Hay nói cách khác, conngời sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con ngời phải dựa vào tựnhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định Sở hữu đợc hiểu làviệc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày naycòn bao gồm cả t liệu sản xuất) của xã hội loài ngời Sở hữu là phạm trù cơbản, phức tạp và hàm xúc của kinh tế - chính trị học, thờng đợc bàn nhiều vàcũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau và đối lập nhau nhng tựu trung
đều dựa trên nguyên tắc phơng pháp luận coi sở hữu nh quá trình chiếm hữu
và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao họckinh tế t sản chỉ thấy trong sở hữu các quyền tài sản và sự phân biệt đang tănglên của các quyền này; còn kinh tế - chính trị học truyền thống của CNXH coi
sở hữu nh quan hệ "Chủ - khách thể bị chiếm hữu bởi chủ thể" hay "Quan hệgiữa con ngời về việc chiếm hữu các yếu tố và kết quả sản xuất" do đó thờngcác quan niệm trên quy sở hữu t bản chủ nghĩa thành sự chiếm hữu t nhân(chế
độ t hữu) và sở hữu XHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện vàkết quả sản xuất (chế độ công hữu) Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là
đồng nhất các quan hệ pháp lý của kiến trúc thợng tầng với các cơ sở kinh tếcủa xã hội Lẫn lộn các hiện tợng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định,
đang quy định tính chất và xu thế vận động của các hiện tợng và quá trình nàyxoá nhoà ranh giới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu,
do đó đã hiển nhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt của sở hữu trong hệ thống
sở hữu xã hội Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sởhữu t sản hiện đại hơn nữa "Nó trở thành công cụ biện hộ cho việc Nhà nớchoá toàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy của kinhdoanh trong CNXH Nhà nớc" Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sởhữu là cần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để
có thể đánh giá đợc các đổi mới và thực chất của sở hữu t sản hiện đại, về thựcchất của mô hình XHCN kiểu cũ dựa trên chế độ công hữu thuần nhất, và vềcon đờng tất yếu chuyển đổi nó sang thị trờng
1
Trang 2Đơng nhiên sở hữu nh một phạm trù kinh tế, khác sở hữu nh một phạmtrù của luật học và các khoa học xã hội khác, không phải là quan hệ chủ thể -khách thể, tuy rằng quan hệ chủ thể - khách thể "Vật liệu xây dựng" cho sởhữu kinh tế và là xuất phát điểm cho mọi quá trình kinh tế Hơn nữa, đã có sựchuyển hoá sở hữu thực tế thành sở hữu kinh tế đợc gây ra bởi quá trình phảnứng kinh tế - xã hội, trong điều kiện phân công lao động xã hội và có sự trao
đổi sản phẩm lao động (Mà điều kiện trao đổi là: chiếm hữu t nhân về các sảnphẩm khác nhau và sự trao đổi là tơng đơng)
Vậy các quan hệ kinh tế trong những điều kiện lịch sử nhất định đã bắtbuộc sự chiếm hữu riêng rẽ của những ngời khác nhau về các điều kiện và kếtquả sản xuất khác nhau, nói cách khác, bắt buộc xuất hiện hình thái đốikháng của sự thống nhất xã hội, xuất hiện mâu thuẫn kinh tế giữa những đạidiện các yếu tố sản xuất tức là các quan hệ sở hữu Từ đây, có thể rút ra cáckết luận chính về vấn đề sở hữu, trớc khi chúng ta đi phân tích cụ thể sự tồntại, vận hành của nó trong "Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở ViệtNam":
Thứ nhất, Bản chất sở hữu nh một phạm trù kinh tế bộc lộ ra ở chỗ nó
chứa đựng các chất lợng xã hội đặc biệt, gây ra bởi sự phân cực kinh tế giữacác vật khác nhau và những ngời khác đại diện cho vật, do đó bắt buộc phảicần đến nhau
Thứ hai, sở hữu luôn giả định (bắt buộc) các cơ sở t nhân của mình, nó
đảm bảo sự quan tâm kinh tế của ngời sản xuất hàng hoá - động lực thực sựcủa sản xuất, đảm bảo hoạt động bình thờng và hiệu quả của phân công lao
động xã hội D Ricado nói đại ý: Sở hữu t nhân nh là kết quả của phân cônglao động xã hội
Thứ ba, nhng sở hữu t nhân nh là hình thái lịch sử chung, là điều kiện xã
hội chung của sản xuất, luôn tồn tại dới những hình thái cụ thể, đặc thù của sởhữu
Thứ t, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trìu tợng, chỉ bộc lộ khi ta phân
tích các chất lợng kinh tế
Thứ năm, bộc lộc các cơ sở chung thống nhất giữa sở hữu và giá trị Đó
là nhờ giá trị phát triển trên cơ sở quan hệ sở hữu; Nói cách khác sở hữu làquan hệ định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là quan hệ định lợng của cácquan hệ này
Trang 3Với lý luận trên, nhiều công trình khoa học nghiên cứu lịch sử, xã hội,triết học đều thống nhất rằng: sở hữu - một phạm trù kinh tế mang yếu tốkhách quan - xuất hiện, phát triển song sung trung với sự xuất hiện, tồn tại vàphát triển của xã hội loài ngời Mặt khác, quan hệ sở hữu và chế độ sở hữu cònmang bản chất giai cấp Chúng ta đứng trên lập trờng t tởng là chủ nghĩa Mác
- Lênin để nghiên cứu vấn đề sở hữu qua các hình thái kinh tế - xã hội và đặc
biệt quan trọng là "Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trờng theo định ớng XHCN ở Việt Nam" hiện nay.
h-Hơn thế nữa, ngày nay "Vấn đề sở hữu" còn là đối tợng nghiên cứu củanhiều môn khoa học xã hội khác với các góc độ tiếp cận khác nhau, nh: Lýluận chung về nhà nớc và pháp luật; Luật dân sự; Luật hôn nhân và gia đình;Luật doanh nghiệp; Luật đất đai; Kinh tế môi trờng vv
Đây còn là vấn đề quan tâm có tính chất sống còn của mọi giai cấp, mọi
tổ chức và cá nhân: Sở hữu về t liệu sản xuất là cơ sở kinh tế đầu tiên quyết
định địa vị thống trị xã hội của giai cấp cầm quyền; Sở hữu là cơ sở kinh tế và
Trong tất cả sự hiểu biết còn hạn chế của mình em xin đợc trình bày vấn
đề đặt ra của đề án với lòng mong muốn đợc học hỏi hiểu biết dới sự chỉ bảo
và hớng dẫn của thầy cô giáo Để bài viết sau của em đợc hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn!
3
Trang 4B Phần nội dung
I Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu
1 Một số khái niệm liên quan
a Chiếm hữu là gì?
Để tồn tại và phát triển con ngời phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu làphạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trớc tiên của hoạt độnglao động sản xuất Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội Đối t ợngcủa chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài ngời là cái có sẵn trong tự nhiên cùngvới sự phát triển của lực lợng sản xuất Các chủ thể chiếm hữu không chỉchiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, t duy, thân thể, cả các vô hình và cái hữuhình Trong kinh tế, chiếm hữu cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
b Sở hữu là gì?
Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là "Sự chiếmhữu" Theo đó: Sở hữu là hình thức xã hội - lịch sử nhất định của sự chiếmhữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phơng thức chiếm hữu mang tính chất lịch
sử cụ thể của con ngời, những đối tợng dùng vào mục đích sản xuất và phi sảnxuất Sở hữu luôn luôn gắn liền với vật dụng - đối tợng của sự chiếm hữu
Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệ giữa conngời với nhau về vật dụng
Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý Nói cáchkhác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý, theo nghĩarộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xã hội, tức làcác quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xã hội Những phơng tiện sống, baogồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lu thông và tiêudụng đợc xét trong tổng thể của chúng Quan hệ sở hữu pháp lý là tổng hoàcác quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý Những quan hệ này tạo ra và ghi nhậncác quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mực pháp lý Để nêu bật sựthống nhất của các quan hệ sở hữu cả phơng diện kinh tế và pháp lý
Trang 5Sở hữu về mặt pháp lý đợc xem là quan hệ giữa ngời với ngời về đối tợng
sở hữu Thông thờng về mặt pháp lý, sở hữu đợc ghi trong hiến pháp, luật củanhà nớc, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tợng sở hữu
Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càngcao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng đợc thực hiện Sở hữu luôn hớng tới lợiích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế
Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình thức, phạm vi mức độkhông phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu của quy luật quan hệsản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lực lợng sản xuất Haylà sự vận
động của quan hệ sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên Sự biến động của quan
hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tợng sở hữu
Đối tợng sở hữu: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là cái sẵn có trong
tự nhiên (hiện vật) Đến xã hội nô lệ, cùng với sở hữu vật là sở hữu ngời nô lệ.Xã hội phong kiến đối tợng sở hữu là t liệu sản xuất (đất đai, công cụ lao
động ) trong xã hội t bản đối tợng sở hữu không chỉ về mặt hiện vật mà quantrọng hơn về mặt giá trị, mặt tiền tệ.Ngày nay, cùng với sở hữu về mặt hiện vật
và giá trị của t liệu sản xuất, ngời ta chú trọng nhiều đến sở hữu công nghiệp,
sở hữu trí tuệ, giáo dục
c Quan hệ sở hữu là gì?
Mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình chiếm hữu và sản xuất
ra của cải vật chất trong xã hội là quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu phản ánh sựchiếm giữ t liệu sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng, nó biểu hiện qua mốiquan hệ vật - vật Quan hệ sở hữu là một loại quan hệ xã hội phát sinh, tồn tại
và phát triển trong quá trình chiếm hữu, mà khi xem xét dới góc độpháp lý nó bao gồm 3 bộ phận cấu thành chủ thể, khách thể và nội dung
d Các hình thức sở hữu: Hình thức đầu tiên, là công hữu, sau đó do sự
phát triển của lực lợng sản xuất, có sản phẩm d thừa, có kẻ chiếm làm củariêng xuất hiện t hữu Đó là hai hình thức sở hữu cơ bản thể hiện ở nớc đó,quy mô và phạm vi sở hữu khác nhau, phụ thuộc vào trình độ lực lợng sảnxuất và lợi ích của chủ sở hữu chi phối Chẳng hạn, công hữu thể hiện thôngqua sở hữu nhà nớc, sở hữu toàn dân Ngoài ra còn có hình thức sở hữu hỗnhợp Nó xuất hiện tất yếu do yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất và quy trình
5
Trang 6xã hội hoá nói chung đòi hỏi Sở hữu hỗn hợp hình thành thông qua hợp tácliên doanh liên kết tự nguyện phát hành mua bán cổ phiếu v.v
Tựu trung lại, khái quát lại thì có hai hình thức cơ bản: Công hữu và thữu Còn lại là kết quả của sự kết hợp giữa chúng với nhau
e Quyền sở hữu là gì?
Vì cơ sở kinh tế đảm bảo cho sự thống trị về chính trị - t tởng là các quan
hệ sở hữu có lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị dùng từ một bộ phậncủa công cụ pháp luật quy định về chế độ sở hữu để thể chế hoá ý chí của giaicấp hình thành hệ thống các quy phạm pháp luật các quy phạm pháp luật nàyquy định, củng cố và duy trì dự tính và địa vị thống trị giai cấp Vì vậy quyền
sở hữu là một phạm trù pháp lý Nó có nhiệm vụ xác lập và bảo vệ quyền củachủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối tợng tài sản thuộcquyền sở hữu của mình Với t cách là một chế định pháp luật, quyền sở hữuchỉ ra đời khi xã hội có phân chia giai cấp và có Nhà nớc Còn theo nghĩa hẹp,quyền sở hữu đợc hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể đ-
ợc thực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trong những điều kiệnnhất định (quyền năng dân sự) Ngoài ra theo một phơng diện khác quyền sởhữu là một quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu (có ba yếu tố: Chủ thể, kháchthể, nội dung)
g Chế độ sở hữu là gì?
Phạm trù sở hữu khi đợc thể chế hoá thành quyền sở hữu (nh trình bày ởtrên), đợc thực hiện thông qua cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu Chế độ
sở hữu đợc Nhà nớc xác lập và đợc ghi nhận trong hiến pháp Nó chứa đựng
hệ thống các quy phạm pháp luật về sở hữu và cơ chế, kiều kiện, thủ tục pháp
lý để áp dụng, thực hiện các quy phạm đó
2 Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử.
a Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu t nhân:
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ ở gian đoạn cuối do sự phát triển củalực lợng sản xuất sau ba cuộc phân công lao động xã hội (lần 1, ngành trănnuôi tách khỏi trồng trọt; lần 2, thủ công nghiệp tách khỏi công nghiệp; lần
Trang 73,với sự xuất hiện của tầng lớn thơng nhân) Do năng xuất lao động đã lao hơn
trớc, con ngời có kinh nghiệm hơn v.v
Trong xã hội có sản phẩm d thừa và xuất hiện những ngời chiếm đoạt của
cải d thừa đó và trở thành giàu có, (t hữu riêng) lại có những ngời do yếu kém
mà nghèo đói Tất cả đẩy nhanh quá trình phân hoá tầng lớp xã hội và giai
cấp xuất hiện Có giai cấp thì tất yếu có đấu tranh giai cấp Để cuộc đấu tranh
giai cấp nằm trong vòng trật tự nhất định không phá vỡ xã hội thì có một tổ
chức đặc biệt ra đời, tựa hồ nh đứng trên xã hội và quản lý xã hội Đó là Nhà
nứơc
Sơ đồ vắn tắt: Sở hữu t nhân và các hình thái chủ yếu của nó.
I Hình thái sở hữu t nhân đơn giản.
Hàng hoá B
Ngời sở hữu B (Ngời sản xuất hàng hoá)
Hàng hoá B
Ngời sở hữu B (Ngời lao động làm thuê)
Sức lao động
Ngời sở hữu B (Ngời lao động làm thuê)
Sức lao động
Sở hữu thực tế
Các quan hệ phân công lao động xã hội
Các quan hệ sở hữu
Các quan hệ phân công lao động xã hội
Các quan hệ sở hữu
Sở hữu kinh tế
Các quan hệ phân công lao động xã hội
Các quan hệ sở hữu
Sở hữu kinh tế
Các quan hệ phân công lao động xã hội
Các quan hệ sở hữu
Sở hữu kinh tế
Trang 8Qua sơ đồ trên cho ta thấy sở hữu t nhân trong các phơng thức sản xuấtkhác nhau của lịch sử phát triển của loài ngời với tính chất và mức độ thể hiệnkhác nhau:
* Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: Pháp luật của nhà nứơc chủ nô duy trì
và bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đối với tất cả các t liệu sản xuất của xã hộingay cả sở hữu bản thân ngời nô lệ (nô lệ là công cụ biết nói không đợc xem
là ngời) ở đây, trình độ t hữu của còn thấp nhng tính chất khắc nghiệt và bấtbình đẳng là tuyệt đối
* Trong xã hội phong kiến: Sở hữu đẳng cấp phong kiến thể hiện rõ ởchế độ"phong tớc, cấp điền" của các vua chúa phong kiến Nhà nớc và phápluật phong kiến bảo vệ, duy trì chế độ sở hữu của địa chủ lãnh chúa phongkiến đối với ruộng đất và duy trì tình trạng nửa phong kiến của nông dân vàgiai cấp phong kiến
* Trong chế độ t bản chủ nghĩa: Trên cơ sở tan rã dần của sở hữu phongkiến đã xuất hiện và phát triển quan hệ sở hữu t sản Đó là chế độ chiếm hữu
t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng d (do côngnhân làm thuê sáng tạo ra bị giai cấp t sản chiếm không)
ở đây là giai đoạn của trình độ t hữu gắn với đặc trng của xã hội t bản.Chế độ t hữu đợc qui định là thiêng liêng bất khả xâm phạm Giai cấp t sảnvới phơng pháp, thủ đoạn bóc lột mới với trình độ cao t hữu trong xã hội t bảnchủ nghĩa nằm chủ yếu tập trung trong tay giai cấp t sản, các tập đoàn t bản,các nhà t bản nắm trong tay t liệu sản xuất
* Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác - Lê nin thì có 2 phơng thức quá độ lên CNXH Đối với những nớc nhnứơc ta quá độ lên CNXH từ một nớc nghèo, lạc hậu cha qua giai đoạn pháttriển TBCN, thì nhất thiết cần có một thời kỳ lịch sử với sự tồn tại của đathành phần kinh tế với đa hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu t nhân để sửdụng sức mạnh và u thế của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế hànghoá, tất cả nhằm tạo ra tiền đề xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết choCNXH Mặc dù vậy, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc tahiện nay nhằm phát triển lực lợng sản xuất thì sở hữu nhà nớc, kinh tế nhà nớc
Trang 9vẫn giữ vai trò chủ đạo để định hớng cho sở hữu t nhân nói riêng và nền kinh
tế nớc ta nói chung đi theo đúng quĩ đạo
Chính C.Mác và F Ănghen trong tác phẩm tuyên ngôn của Đảng cộngsản, ông đã nhấn mạnh "chủ nghĩa cộng sản không xoá bỏ của ai quyền chiếmhữu các của cải mà chỉ xoá bỏ việc dùng những của cải ấy để nô dịch lao độngcủa ngời khác"
b Chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất.
Chủ nghĩa Mác đã khẳng định: "Không thể xoá bỏ ngay t hữu và thiết lâpngay chế độ công hữu về t liệu sản xuất"
Sự bình đẳng về mặt xã hội của con ngời trong mối quan hệ qua lại của
họ đối với t liệu sản xuất tức là sự chiếm hữu mà tiêu chí duy nhất của nó làlao động sống Sự khẳng định mình nh là một chế độ sở hữu Sự bất bình đẳngxã hội cho phép một số ngời này (ngời chủ sở hữu) chiếm đoạt lao động củanhững ngời khác (những ngời không phải là chủ sở hữu) đợc coi là chế độ sởhữu Tùy thuộc vào khả năng chiếm đoạt lao động của mình hay của ngờikhác mà phân ra 2 kiểu chế độ sở hữu: chế độ t hữu mang tính bóc lột dựatrên lao động của ngời khác và chế độ t hữu lao động dựa trên lao động củachính bản thân mình Kiểu chế độ t hữu thứ hai, chẳng hạn nh các điền chủhiện nay không sử dụng hoặc hầu nh không sử dụng lao động làm thuê, ngàynay có thể liên kết vào các hệ thống kinh tế cả TBCN và XHCN Trên phơngdiện chủ thể, chế độ t hữu phân chia thành t hữu cá nhân và t hữu tập thể baogồm cả sở hữu tập thể cổ phần - sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể lao động.Chế độ t hữu đợc đem so sánh với chế độ công hữu Thực chất của sự sosánh là ở chỗ: Sở hữu nhà nớc không phải mọi lúc mọi nơi đều có nghĩa là sởhữu công cộng Vấn đề không chỉ ở chỗ chế độ công hữu có thể có hình thức
Sở hữu nhà nứơc và sở hữu tập thể, mà còn ở trong bản chất của chính cácquan hệ xã hội Quốc hữu hoá đợc coi là phơng thức, biện pháp cải tạo chế độ
t hữu thành sở hữu nhà nớc, là việc làm mang tính chất chính trị pháp lý Việclàm này có ý nghĩa xã hội hoá sản xuất một cách hình thức, nghĩa là chỉ làmthay đổi các quan hệ sản xuất về mặt pháp lý sao cho phù hợp ý chí của Nhànớc làm luật Vì vậy ngày nay quan hệ sở hữu XHCN và quan hệ sở hữuTBCN đều có sở hữu nhà nớc Sở hữu nhà nớc trở thành chế độ công hữu
9
Trang 10XHCN chỉ khi thực hiện đợc xã hội hoá sản xuất thực sự Sẽ diễn ra một sự cảitiến tận gốc các quan hệ sở hữu mà bản chất XHCN của chế độ sở hữu, đợcthẻ hiện thông qua lợi ích của những ngời lao động (công dân, nông dân trithức) Có thể nói rằng các mối quan hệ xã hội đợc hình thành trên cơ sở xoá
bỏ lao động làm thuê là biểu hiện trực tiếp không chỉ riêng của chế độ sở hữuXHCN
Qua phân tích trên ta có thể nhận xét nh sau:
*Thứ nhất, cần phân biệt chế độ có tính chất bóc lột với chế độ sở hữu
lao động không mang tính bóc lột
* Thứ hai, không phải chế độ công hữu tự nó, mà chính chế độ sở hữu cá
nhân nảy sinh trên cơ sở những thành tựu của thời đại TBCN với sự tất yếudẫn đến sự xoá bỏ chế độ t hữu và khẳng định chế độ công hữu mới là sự phủ
định trực tiếp chế độ t hữu TBCN
* Thứ ba, chế độ sở hữu cá nhân có thể xem là chế độ t hữu manh mún,
hay sở hữu cá nhân mang tính chất tiêu dùng và cũng có thể là chế độ sở hữumang tính chất sản xuất phát sinh từ chế độ công hữu
* Thứ t, chế độ công hữu không thể phát triển nếu không có chế độ sở
hữu cá nhân Cũng nh là việc quay trở lại sở hữu cá nhân trên cơ sở bổ xunglẫn nhau của sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân lao động đó, trớc hết là tronghoạt động trí tuệ, tạo ra tiền đề cho sự hình thành cái mà theo C.Mác là"nhâncách tự do" "Sự phát triển toàn diện của con ngời"
Cũng cần phải phân biệt chế độ công hữu XHCN (biểu hiện tập trung củachế độ sở hữu xã hội), với chế độ sở hữu công, công của tất cả các thành viênxã hội trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đối với mọi của cải xã hội (không
có sự phân biệt thành phần, không ai có đặc quyền đặc lợi, mọi ngời đều bình
đẳng, hành vi của mọi ngời do các quy phạm xã hội điều chỉnh )
3 Sự hình thành phát triển và biến đổi của sở hữu là một quá trình lịch sử tự nhiên gắn liền với sự phát triển của lực lợng sản xuất.
a Hai mặt của nền sản xuất xã hội (Phơng thức sản xuất xã hội).
Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội
Trang 11+ Lực lợng sản xuất: Phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời,
nó biểu hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tạo ra của cải vậtchất Lực lợng sản xuất xã hôi bao gồm: T liệu sản xuất và ngời lao động vớinhững kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo, và thói quen lao động của họ.Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất do công cụ lao động và trình độ khoahọc - kỹ thuật (ngày nay trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là động lực pháttriển nhanh, mạnh) phát triển, trong đó kỹ năng, lao động của con ngời làquyết định Con ngời là nhân tố trung tâm là mục đích của nền sản xuất xãhội Trong điều kiện ngày nay, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật - côngnghệ rất phát triển, vị trí trung tâm củ con ngời càng đợc nhấn mạnh Do vậy,việc nâng cao dân trí là nhu cầu bức bách Nó vừa là đòi hỏi của nền sản xuấtxã hội, vừa là điều kiện để thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển nhanh hơn
- Quan hệ sản xuất: Là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong quá trìnhsản xuất và tái sản xuất xã hội: Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xãhội và quan hệ kinh tế - tổ chức Trong đó quan hệ kinh tế - xã hội biểu hiện ở
3 mặt (3 yếu tố cấu thành)
Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý và quan hệphân phối sản phẩm Trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định chi phối,theo C.Mác:"Sở hữu với t cách là hình thái hiện thực của quan hệ sản xuất".Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứng,trong đó lực lợng sản xuất là nội dung vật chất của sản xuất, còn quan hệ sảnxuất (quan hệ sở hữu trong đó) là hình thức xã hội - pháp lý của sản xuất Lựclợng sản xuất không ngừng vận động, biến đổi và phát triển qua các giai đoạnlịch sử, qua các hình thái kinh tế - xã hội với tính chất và trình độ xã hội hoángày càng cao Đòi hỏi tất yếu là quan hệ sở hữu xác lập tơng ứng với nóphải phù hợp để mở đờng thúc đẩy cho lực lợng sản xuất phát triển đi lên (tráilại là kìm hãm lực lợng sản xuất, ngay cả trờng hợp quan hệ sở hữu đi quá xa
so với trình độ của lực lợng sản xuất) ở nớc ta, trớc khi tiến hành đổi mớitoàn diện đã có thời kỳ quá nhấn mạnh quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sởhữu về t liệu sản xuất, mà không xuất phát từ thực trạng của lực lợng sảnxuất, dẫn đến nôn nóng, chủ quan duy ý chí muốn xoá bỏ ngay các hình thức
sở hữu phi XHCN, xây dựng và thúc đẩy cao sở hữu XHCN (sở hữu toàndiện, và sở hữu tập thể) bằng việc tập trung cao độ, hợp tác cao độ, thậm chí
11
Trang 12cả bằng quốc hữu hoá cỡng bức trong điều kiện lực lợng sản xuất thấp kém nó
đã làm kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển, làm cho năng suất lao động thấp,kinh tế không tăng trởng, và khủng hoảng kinh tế - xã hội
Nhng sau đó Đảng ta đã nhận thức lại nhìn thẳng vào sự thật nhận khuyết
điểm và đi đúng qui luật bằng việc đề ra đờng lối đổi mới toàn diện từ 1986(Đại hội VI của Đảng) Thực tế những thành tựu thu đợc của hơn 10 năm đổimới vừa qua đã minh chứng tính đúng đắn của việc vận dụng qui luật quan hệsản xuất - lực lợng sản xuất trên đất nớc ta
b Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng t liệu sản xuất trong xã hội phong kiến và xã hội TBCN.
Chính quá trình phát triển của nền kinh tế quốc tế mà trực tiếp nhất, sâu
xa nhất là sự phát triển của lực lợng sản xuất với các cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật là động lực thúc đẩy nhanh mạnh nhất, nó cho biết rằng cácquyền gắn liền với phạm trù sở hữu đã có sự biến đổi đáng kể Thờng ở thời
kỳ đầu (Nh trong thời kỳ CNTB cạnh tranh tự do) thì 3 quyền trong quyền sởhữu (quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng)thống nhất trong một chủthể Sự xuất hiện của t bản cho vay đã làm cho quyền sở hữu và quyền sử dụngtách rời nhau Khi lực lợng sản xuất đợc xã hội hoá (trong điều kiện của kinh
tế thị trờng) thì 3 quyền trên tách rời giữa các chủ thể (khi đó lao động quản lýtrở thành một nghề Ví dụ trong công ty cổ phần, quyền sở hữu nằm trong taycác cổ đông, quyền điều hành chung thuộc Hội đồng quản trị, còn quyền quản
lý trực tiếp thuộc về giám đốc(hoặc tổng giám đốc) Trong đó quyền sở hữuvẫn giữ vai trò quyết định chi phối quyền quản lý, sử dụng, phân phối
Mỗi phơng thức sản xuất bao giờ cũng có một loại hình sở hữu đặc trng,giữ vai trò chủ đạo, đồng thời còn tồn tại các loại hình sở hữu khác
*Dới chế độ phong kiến nông nghiệp giữ vai trò quyết định, t liệu sảnxuất chủ yếu là ruộng đất lại bị kìm hãm của "Đặc quyền, đặc lợi" và "chế độ
đẳng cấp phong kiến" hết sức hà khắc Trong thời kỳ đầu của chế độ phongkiến, nông cụ rất thô sơ, về sau công cụ bằng sắt phổ biến dần, súc vật đợc tậndụng làm sức kéo Trong các trang trại sau này hình thức hiệp tác lao độnggiản đơn đợc áp dụng Do yêu cầu cải tiến công cụ sản xuất nông nghiệp màthủ công phát triển cùng với nông dân dẫn đến trao đổi phát triển Nói chung
Trang 13sản xuất phong kiến chủ yếu dựa vào lao động thủ công của nông dân và thợthủ công.
Những đặc điểm trên đã quyết định tính chất của quan hệ sản xuất phongkiến mà trực tiếp nhất ở đây là quan hệ sở hữu phong kiến; Đó là việc: Bọn địachủ bóc lột nông dân, tá điền trên cơ sở chiếm hữu ruộng đất và duy trì họtrong tình trạng lệ thuộc vào chúng Địa chủ, chúa đất nằm tập trung phần lớn
t liệu sản xuất (Ruộng đất) còn nông dân là ngời sản xuất trực tiếp không cóhoặc có rất ít ruộng đất (và là giai cấp bị bóc lột nặng nề) Nh vậy có thể nóirằng, sở hữu phong kiến về ruộng đất là cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến
Nó quyết định địa vị của con ngời trong quá trình sản xuất, quyết định cơ cấuxã hội - giai cấp và chế độ phân phối (bất bình đẳng)
Trong xã hội phong kiến, bên cạnh sở hữu của địa chủ phong kiến, còn
có sở hữu cá thể của ngời lao động(nông dân, thợ thủ công) về công cụ lao
động, nhà cửa để ở và một số vật dụng khác (họ không có quyền sở hữu t liệusản xuất mà chỉ "sử dụng" ruộng đất của địa chủ để làm thuê lấy công duy trìcuộc sống cá nhân và gia đình họ); và còn có sở hữu của tiểu nông độc lập vàthợ thủ công tự do Bản thân các chủ sở hữu nhỏ này cũng bị nhà nớc phongkiến và địa chủ phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề (tuy cuộc sống có dễ chịuhơn so với nông nô)
Một nét đặc trng khác nữa là giai cấp phong kiến cỡng bức siêu kinh tếnhằm cột chặt nông dân vào ruộng đất và bóc lột phần lớn lao động của nôngdân (toàn bộ cả lao động sản phẩm thặng d)
* CNTB với phơng thức thủ đoạn bóc lột gia trị thặng d tinh vi hơn, xảoquyệt hơn các giai cấp bóc lột trớc đó (chủ nô và phong kiến, địa chủ) Giaicấp t sản trong thời kỳ đầu áp dụng phơng pháp bóc lột giá trị thặng d tuyệt
đối (kéo dài thời gian lao động), sau này do vấp phải sự đấu tranh quyết liệtcủa giai cấp công nhân chúng chủ yếu áp dụng phơng pháp bóc lột giá trịthặng d tơng đối (tăng cờng độ lao động) Theo chủ nghĩa Mác - Lênin xãhội TBCN là xã hội bóc lột cuối cùng trong lịch sử, mặc dù C.Mác đã đánhgiá rất cao chủ nghĩa t bản "Giai cấp t sản đã đóng một vai trò hết sức cáchmạng trong lịch sử Trong quá trình thống trị giai cấp cha đầy 1 thế kỷ đã tạo
ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng sản xuất của tất cảcác thế hệ trớc gộp lại"; Bởi vì trong XHTB: Giai cấp t sản (từng nhà t bản
13