Khỏi bằng hình thức tổn thơng sơ hoá ít thấy có vôi hoá

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương lâm sàng Lao phổi docx (Trang 28 - 30)

thấy có vôi hoá

Câu 15. Mục đích và nguyên tắc điều trị lao phổi?

1. Mục đích hoá trị liệu bệnh lao:

- Chữa khỏi bệnh(> 95%) - Tránh tái phát(<3%)

- Làm hết nguồn lây bệnh để giảm dịch tế lao

2. Nguyên tắc điều trị:

- Phối hợp thuốc: ít nhất 3 loại thuốc trong giai đoạn tấn công. Những nơi có kháng thuocó

ban đầu cao phối hợp 4 loại thuốc. Giai đoạn duy trì dùng 2-3 thuốc

- Dùng thuốc đúng liều: dùng theo cân nặng, không có sự cộng lực tác dụng mà chỉ có tác

dụng hiệp đồng giữa các thuốc do đó không giảm lìeu các thuốc vì dễ tạo chủng kháng thuốc, không dùng liều cao vì dễ gây tai biến

- Dùng thuốc đều đặn: tiêm và uống cùng 1 lúc để đạt nồng độ đỉnh cao trong huyết thanh

- Dùng thuốc đủ thời gian để tránh tái phát

+ Điều trị ngắn hạn( 6-9 tháng) chỉ áp dụng cho lao mới phát hiện

+ Điều trị dài hạn(12- 18 tháng) cho kháng thuốc và lao ở ng−ời HIV/AIDS + Điều trị 2 giai đoạn:

. Tấn công: 2-3 tháng. Mục đích làm giảm nhanh BK trong các vùng tổn th−ơng tức là diệt BK đến khi cấy đờm âm tính hoá để ngăn chặn đột biến kháng thuốc và nguy cơ tái phát

. Giai đoạn duy trì: 4-6 tháng. Mục đích là tiệt hết BK trong tổn th−ơng để tránh tái phát. Giai đoạn này không cần nhiều thuốc nh−ng ít nhất phải có 1 thuốc diệt khuẩn( kể các thuốc diệt

khuẩn?)

- Điều trị có kiểm soát trực tiếp(DOT- Directly Observed Therapy) để theo dõi việc dùng

thuốc của BN và xử trí kịp thời gian biến thuốc

Câu 16. Đặc điểm của trực khuẩn lao liên quan tới điều trị?

- Trực khuẩn −a khí tuyệt đối, tồn th−ơng càng rộng hang lao càng lớn thì số l−ợng TK lao càng nhiều mà mục tiêu điều trị là diệt TK lao ở tổn th−ơng

- TK lao sinh sản chậm do đó có thể dùng thuốc chống lao 1 lần trong ngày vào buổi sáng để đạt nồng độ thuốc tối đa trong 1 lần

- Tỷ lệ kháng thuốc cao từ 103 đến 107 đối với mỗi thuốc do đó phải phối hợp thuốc từ 3-5 loại trong giai đoạn tấn công

Có 4 quần thể lao:

+ Quần thể A: K ngoại bào ³ 108 ở trong hang lao, pH trung tính, sinh sản rất mạnh. R, I, S

có tác dụng tốt đối với quẩn thể này, trong đó Streptomycin tác dụng mạnh hơn

+ Quần thể B: BK ngoại bào ở ổ bã đậu đặc, số l−ợng 103- 105, pH trung tính, sinh sản từng

đợt rất chậm. Rifampycin và Isoniazid có tác dụng đối với quần thể này

+ Quần thể C: BK nội bào nghĩa là BK ở trong đại thực bào, pH acid, số l−ợng BK 103- 104

sinh sản rất chậm. Chỉ có Pyrazinamid là có tác dụng. R và I cũng có tác dụng nh−ng yếu hơn. pH trong tế bào, pO2 giảm hoặc tăng đều có ảnh h−ởng đến hiệu quả của thuốc, trong tế bào là môi tr−ờng acid và pO2 giảm

+ Quần thể D: BK trong đại thực bào nằm ngủ không sinh sản, số l−ợng ít. Không có thuốc

chống lao nào có tác dụng đối với BK ngủ

* Cơ sở hoá trị liệu cách quãng: thời kỳ tiềm tàng nghĩa là BK tạm ng−ng phát triển sau khi tiếp xúc với thuốc chống lao từ 6-12h rồi tách ra để ở môi tr−ờng không có thuốc thấy BK vẫn không phát triển đ−ợc vài ngày. Nh−ng dùng cách quãng dễ gây dị ứng với Rifampycin và có thể làm tăng nguy cơ kháng thuốc nếu bệnh nhân quên không dùng thuốc đều đặn

* Tr−ớc khi điều trị cần phân loại bệnh nhân: lao mới, lao tái phát, lao thất bại điều trị, lao kháng thuốc, lao bỏ trị

- Lao mới: bệnh nhân ch−a bao giờ dùng thuốc chống lao hoặc đã dùng thuốc lao nh−ng

ch−a quá1 tháng

- Lao tái phát: bệnh nhân đã bị lao nh−ng đ−ợc xác nhận đã đ−ợc điều trị khỏi và hiện tại

đang bị lao phổi

- Lao thất bại điều trị: AFB(+) trong quá trình điều trị hoặc (+) trở lại từ tháng điểu trị thứ 5

trở đi, hoặc tr−ớc điều trị AFB(-) nh−ng (+) xuất hiện sau 2 tháng điều trị

- Lao tái trị: Đã điều trị ³ 1 tháng và điều trị lại sau ³ 2 tháng bỏ trị

- Lao mạn tính: AFB vẫn còn (+) sau khi tái điều trị đợt 2 theo chế độ DOT

- Chuyển đi: bệnh nhân đang điều trị ở một trạm lao thì chuyển điều trị tới một trạm lao khác

Câu 17. Các thuốc điều trị lao:

1. Các thuốc chống lao hàng đầu:

* Isoniazid(Hydrazit của acid isonicotinic- H):

- Tác dụng: diệt BK mạnh ở nội và ngoại bào

- Cơ chế: ức chế tổng hợp acid mycolic làm giảm l−ợng lipid của màng BK. Chuyển hoá tại

gan bằng acetyl hoá thông qua men acetyltransferase có tính di truyền tạo ra acetyl isoniazid độc với gan

- Liều: 5mg/kg/24h

- Tác dụng phụ:

+ Dị ứng thuốc: tăng cảm ngoài da, sốt

+Viêm dây thần kinh ngoại vi: thuốc làm tăng thải vitamin B6 qua n−ớc tiểu gây hội chứng Pellagr: ban ngoài da, viêm dây thần kinh ngoại vi, thiếu máu hay gặp ở BN có thiếu B6 nh− suy dinh d−ỡng, chửa đẻ

+ Viêm gan do thuốc: xảy ra ở ng−ời đã có bệnh lý gan từ tr−ớc, nguy cơ tăng theo tuổi. Tiểu chun Danan(1992) xác định có tổn th−ơng gan khi: SGPT ≥ 2 lần giá trị bình th−ờng ửo giới hạn cao của labo XN, ALP ≥ 1,5 lần bình th−ờng, Bilirubin trực tiếp ≥ 2 lần bt

- BD: Rimifon, INH

* Rifampycin(R):

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương lâm sàng Lao phổi docx (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)