Chỉ định dùng corticoid d−ới sự bảo trợ của thuốc lao:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương lâm sàng Lao phổi docx (Trang 36 - 38)

- Tác dụng phụ:

1.Chỉ định dùng corticoid d−ới sự bảo trợ của thuốc lao:

- Các lao thanh mạc: mang bụng, màng tim, màng não - Lao th−ợng thận

- Lao thanh quản - Lao sinh dục, tiết niệu - Lao hạch

- Lao kê hoặc phế quản phế viêm lao gây phù nề chít hẹp PQ gây suy hô hấp

2. Liều dùng

Liều 0,5- 1mg/kg/ngày trong tuần đầu tiên sau đó giảm dần liều, có thể dùng 3-6 tuần

Câu 23. Một số vấn đề

1. Vacxin BCG

Vacxin BCG (Bacillus Calmette Guerin) là vacxin sống, chế từ chủng lao bò không độc. Calmette và Guerin đã nuôi cấy chủng trực khuẩn lao bò qua 230 lần cấy chuyển, trong thời gian 13 năm, trên môi tr−ờng có mật bò, làm cho vi khuẩn này mất khả năng gây bệnh, nh−ng vẫn sống và gây miễn dịch tốt.

Vacxin BCG đ−ợc dùng tiêm cho trẻ em ở nhiều quốc gia trên thế giới. Với thiếu niên và ng−ời lớn chỉ dùng cho ng−ời có test tuberculin âm tính và có tiếp xúc với ng−ời bị lao.

Trẻ d−ới 1 tuổi, liều tiêm 0,05 mg (0,1ml) vào trong da cơ delta cánh tay trái.

Hiện nay thế giới đang nghiên cứu thế hệ vacxin phòng lao mới: vacxin DNA, nghiên cứu gen độc lực của vi khuẩn lao để sản xuất vacxin.

2. Cấu trúc thành tế bào VK lao:

Thành tế bào vi khuẩn lao chỉ chứa một số l−ợng nhỏ peptidoglycan, nh−ng chứa nhiều lipid, tạo nên tính kháng cồn- axit. Các glycolipid bao gồm axit mycolic (axit béo chuỗi dài), phức hợp arabinogalactan - lipid và lipoarabinomannan axit mycolic đ−ợc gọi là chất sáp chiếm tới 60% trong cấu trúc thành tế bào.

Trực khuận lao khộng có ngoại độc tố và nội độc tố. Độc lực của trực khuẩn lao liên quan chủ yếu đến thành phần lipid ở thành tế bào. Phân tử axit Mycilic và Muramyl peptid, gắn vào thụ thể trên bề mặt đại thực bào. Đại thực bào tiết ra Cytokin nh− yếu tố hoại tử U alpha ( TNF α). Hầu hết các tổn

th−ơng lao là do hiệu quả gây đáp ứng viêm của TNF α các chất độc với Lysoxom của đại thực bào, đ−ợc giải phóng, gây ức chế thực bào. Vi khuẩn lao có thể sống sót trong đại thực bào sau khi bị thực bào. Vi khuẩn lao phát triển trong đại thực bào, phá vỡ tế bào và xâm nhập đại thực bào khác.

4. Hình ảnh giải phẫu bệnh

Hình ảnh nang lao: trung tâm là hoại bã đậu, xung quanh là các tế bào dạng biểu mô, lymphocytes và các tế bào khổng lồ nhiều nhân

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương lâm sàng Lao phổi docx (Trang 36 - 38)