- Tác dụng phụ:
2. Điều trị lại, khi thất bại hoặc tái phát của phác đồ lao mới: 2SRHZE/ 1RHZE/5R 3H3E3 ( 1 tuần 3 lần)
Các tr−ờng hợp lao nặng nh− lao màng não, lao kê, lao cột sống biến chứng thần kinh có nguy cơ đe doạ tính mạng có thể kéo dài thơid gian dùng thuocó tuỳ theo mức đ bệnh
Khi dị ứng S có th thay bằng E
Với phác đồ lao mới sau 2 tháng nếu AFB đờn vẫn d−ơng thì tiếp tục tấn công 1 tháng = RHZ sau đó chuyển sang duy trì. Đối với phác đ điều trị lại: chỉ tiếp tục điều trị thêm 1 tháng RHZE sau đó chuyển sang duy trì
3. Lao trẻ em: 2RHZ/ 4RH
Theo dõi kết quả điều trị:
+ Lâm sàng: thay đổi các triệu chứng (sốt, ho, tăng cân...) + Xquang: tổn th−ơng xoá sau 1-2 tháng điều trị
+ AFB đờm (-) sau điều trị
+ Các tác dụng phụ của các thuốc chống lao: chức năng gan, thận...
Câu 19. Kê đơn: Lao thâm nhiễm vùng d−ới đòn phổi phải, giai đoạn phá huỷ, biến chứng ho ra
máu m−c độ nhẹ, lao mới, AFB đờm(+). Không có bệnh kèm theo, chức năng gan thận tốt. BN nặng 50kg
Dùng công thức 2S(E)RHZ / 6EH(giá thành rẻ hơn): cho 1 ngày: 1. Streptomycin 1g * 1 lọ(tiêm bắp, thử phản ứng tr−ớc tiêm) 2. Rifampycin 300mg * 2 v
3. Rimifon 100mg * 3v 4. Pyrazinamid 500mg * 3v
5. Các thuốc trên uống 1 lần lúc 9h sáng 6. Transamin 250mg * 2 viên
7. Eganin * 2v
9. Vitamin B1 10mg* 5 v
Câu 20. Điều trị lao trong một số tr−ờng hợp đặc biệt
1. Bệnh gan và xơ gan r−ợu:
- Liều của các thuốc chống lao không giảm nh−ng phải theo dõi men gan để phát hiện nhiễm độc gan
- Nếu phải điêù trị trong lúc giai đoạn VG virus cấp nên cho thuốc ít độc với gan nh− 3SE/6RH
- Có thể điều trị nh− sau: Tháng đầu giảm liều R, H. XN Transaminase 1 tuần/1 lần * 6 tuần. Nếu men tăng > 10 lần thì ngừng điều trị
2. Suy thận
Chú ý S, E. Theo dõi nếu creatinin tăng cần giảm liều
3. Chửa đẻ:
- Không dùng S gây điếc bẩm sinh
- Phác đồ: 2RHE/7RH dùng thêm Vitamin B6 tránh viêm dây thần kinh ngoại vi - L−ợng nhỏ thuốc trong sữa không độc với trẻ sơ sinh
4. Ng−ời già:
- Liều S là 10mg/kg, không dùng PZA trừ những tr−ờng hợp đặc biệt, ngừng E càng sớm càng tốt
- Trên 75 tuổi: liều khởi đầu = liều bình th−ờng tăng liều dần cứ 5 ngày lần cho đến khi đạt liều bình th−ờng
5. Lao ngoài phổi
Nhìn chung giống lao phổi, khác: - Giai đoạn duy trì kéo dài
- Trẻ em lao kê, x−ơng khớp, lao màng não điều trị ít nhất 12 tháng - Th−ờng phải sử dụng ngoại khoa để chẩn đoán và điều trị các biến chứng - Có thể kết hợp corticoid: lao màng ngoài tim, màng não
6. Lao ở bệnh nhân HIV/AIDS
- Không sử dụng streptomycin và thiacetazon
- Dùng hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát. Kết thúc điều trị dù âm hoá đờm vẫn phải kéo dài thêm 6 tháng nữa
7. Lao đa kháng thuốc
- Có 2 loại:
+ Kháng thuốc lao tiên phát: Bệnh nhân ch−a điều trị thuốc chống lao đó, tức là bị nhiễm phải trực khuẩn lao đã kháng thuốc
+ Kháng thuốc thứ phát: xuất hiện quần thể lao kháng thuốc do sử dụng phác đồ điều trị không đúng hoặc BN không tuân thủ nguyên tắc điều trị
- Nguyên tắc điều trị lao phổi đa kháng thuốc:
+ Điều trị có giám sát trực tiếp(DOT): mục đích là để thuốc đ−ợc uống tận bụng
+ Chọn lọc kháng sinh theo kháng sinh đồ: công thức phải có ít nhất 2 thuốc mà BK còn mẫn cảm do đó phải dùng thuốc hàng thứ 2 và các thuốc chống lao mới
. Nếu kháng 1 số thuốc chống lao chính nh−ng còn nhạy cảm với R: tấn công 3-6 tháng bằng 5 thuốc, trong đó có R, củng cố 6 tháng bằng 6 thuốc trong đó có R
. Các thuốc hàng thứ yếu: Kanamycin, Amikacin, TB1, capreomycin
. Thuốc chống lao mới: oflocacin, rifabutin; 2 macrilid đời mới: azythromycin và amoxilin - clavularic
+ Thời gian sử dụng th−ờng kéo dài > 12 tháng
+ Khi BN đang chờ kết quả KSĐ BN đ−ợc duy trì phác đồ điều trị gần đó nhất nếu lâm sàng ổn định. Nếu BN tiến triển xấu dần phải thêm ít nhất 2 thuốc mới vào phác đồ đang điều trị
- Điều trị dự phòng cho ng−ời tiếp xúc với BN lao đa kháng thuốc: Cần cân nhắc: + Khả năng bị nhiễm BK mới
+ Khả năng ng−ời nhiễm BK sẽ phát triển thành bệnh lao: nguy cơ mắc bệnh cao: nhiễm HIV/AIDS, các tình trạng suy giảm miễn dịch khác, nhiễm lao ở độ tuổi ≤ 5 và ≥ 60
+ Khả năng bị nhiễm BK đa kháng thuốc: Để xác định khả năng này cần phải phân tích các thông số:
. Khả năng lây truyền của nguồn lây mắc lao đa kháng thuốc( lao phổi AFB + hay lao ngoài phổi)
. Sự tiếp xúc gần gũi và mức độ tiếp xúc với nguồn lây đa kháng thuốc . Khả năng lây nhiễm sau khi đã bị nhiễm
Câu 21. Xử trí các tr−ờng hợp có tác dụng phụ của thuốc:
1. Dị ứng thuốc
Th−ờng gặp trong tuần đầu tiên có thể trong tuần thứ 2- 4. Hiếm gặp dị ứng cả 3 thuốc trong 1 phác đồ
Thuốc Liều ngày thứ nhất(mg) Liều ngày thứ 2(mg)
H 50 300
R 75 300
Z 250 1000
E 100 400
Xử trí: Nếu nặng: ngừng thuốc, dùng corticoid và truyền dịch
Giải mẫn cảm: sau khi hết hoàn toàn phản ứng. Th−ờng bắt đầu bằng 1/10 liều th−ờng dùng. Sau đó tăng dần liều mỗi ngày 1/10 liều. Có thể tiến hành 1lần/ngày nếu theo dõi chặt
2. Viêm gan:
Ngừng thuóc đến khi hết triệu chứng viêm gan, có thể dùng lại chỉ dùng 1/2 liều bình th−ờng
=> Các triệu chứng viêm gan?
Câu 22. Corticoid trong điều trị lao