1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương chi tiết ngữ văn 6 giữa kỳ ii (1)

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 38,96 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP, HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN 6 GIỮA KỲ II I ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU Bài tập 1 Lập bảng thống kê các đơn vị kiến thức đã học trong các bài học 6, 7, 8 theo mẫu sau G[.]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP, HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN GIỮA KỲ II I ÔN TẬP VỀ THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC HIỂU Bài tập 1: Lập bảng thống kê đơn vị kiến thức học học 6, 7, theo mẫu sau: Gợi ý STT THỂ VĂN BẢN NỘI DUNG NGHỆ THUẬT LOẠI LỰA CHỌN Truyền Thánh Hình tượng Thánh Gióng - Sử dụng nhiều chi tiết thuyết Gióng với nhiều màu sắc thần kì hoang đường, kì ảo biểu tượng rực rỡ ý Nghệ thuật nói quá, so thức sức mạnh bảo vệ sánh đất nước; thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân thành tựu tiền nhân lịch sử Ai Văn thuật lại kiện Số liệu xác, lời văn mồng lễ hội Gióng hay cịn gọi chân thực, đọng tháng hội làng Phù Đổng, (Anh diễn vào ngày mồng Thư) tháng âm lịch, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bánh Truyền thuyết vừa giải Truyện có nhiều chi tiết chưng, thích nguồn gốc bánh nghệ thuật tiêu biểu cho bánh giầy chưng, bánh giầy, vừa truyện dân gian phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Thạch Thạch Sanh truyện cổ Truyện có nhiều chi tiết tích người dũng sĩ diệt tưởng tượng thần kì độc Sanh chằn tinh, diệt đại bàng đáo giàu ý nghĩa cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng Cổ tích lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta Sọ Dừa Sọ Dừa truyện cổ tích - Sử dụng nhiều chi tiết người mang lốt vật, bị hoang đường, kì ảo người xem thường - Xây dựng hai tuyến nhân lại có phẩm chất, vật đối lập tài đặc biệt Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn người đẹp, sống đời hạnh phúc Truyện đề cao giá trị chân người tình thương người bất hạnh Nghị Xem Xem người ta kìa! bàn luận Lập luận chặt chẽ, lí lẽ người ta mối quan hệ cá dẫn chứng xác đáng luận kìa!(Lạc nhân cộng đồng Con cách trao đổi vấn đề người muốn người mở, hướng tới đối thoại Thanh) thân quanh với người đọc thành công, tài giỏi, nhân vật xuất chúng sống Tuy nhiên, việc làm cho giống người khác đánh thân người Vì nên hịa nhập khơng nên hịa tan Hai loại Văn Hai loại khác biệt Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác khác biệt phân biệt khác biệt đáng, dẫn chứng xác thực (Giong-mi thành hai loại: có nghĩa vô nghĩa Người ta Mun) thực ý nể phục khác biệt có ý nghĩa Bài tập 2: So sánh điểm giống khác truyện truyền thuyết truyện cổ tích Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích Giống Đều thể loại văn học dân gian Đều có yếu tố kì ảo Khác - Các nhân vật kiện có liên  - Phản ánh sống ngày quan đến lịch sử thời khứ; nhân dân ta - Có cốt lõi thực lịch sử - Cốt lõi truyện hoàn toàn hư cấu - Yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì - Yếu tố kì ảo đóng vai trị cán cân hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử cơng lí, thể khát vọng công - Thể quan điểm, thái độ bằng, mơ ước niềm tin nhân cách đánh giá nhân dân dân chiến thắng thiện kiện nhân vật lịch sử ác, tốt với xấu kể - Thể cách nhìn thực nhân dân thực II CÁC KIỂU BÀI VIẾT ĐÃ THỰC HÀNH Bài Các kiểu Mục đích Yêu cầu kiểu học viết Thuyết minh thuật lại kiện Đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Trình bày, cung cấp thơng tin kiện - Xác định rõ sử dụng tường thuật phù hợp; - Giới thiệu kiện cần thuật lại; - Thuật lại diễn biến chính, xếp việc theo trình tự hợp lí; tập trung vào số chi tiết tiêu biểu; - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết Kể lại truyện - Được kể từ người kể vừa đảm bảo chuyện ngơi thứ nhất, đóng nội dung vai nhân vật truyện gốc truyện vừa có sáng - Cần có xếp hợp lý tạo mẻ chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh chi tiết Các bước để thực viết - Lựa chọn kiện - Thu thập liệu kiện - Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian - Chọn ngơi kể đại từ tương ứng - Chọn lời kể phù hợp - Ghi nội dung câu chuyện tưởng tượng, hư cấu, kì ả - Thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm Trình bày ý Thuyết phục - Nêu tượng - Lựa chọn đề tài kiến người khác (vấn đề) cần bàn luận - Xác định ý kiến, Thể ý kiến tượng lập luận thái độ em người viết (vấn đề) theo ý kiến - Những khía cạnh - Dùng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc cần bàn bạc - Bài học rút từ vấn đề III NHỮNG NỘI DUNG THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE Kể lại truyền thuyết + Chọn truyền thuyết mà em yêu thích, nắm vững việc + Ngôi kể: thứ ba + Xác định từ ngữ then chốt, giọng kể thích hợp, bảo đảm nội dung cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn, sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật + Chọn truyện cổ tích mà em u thích, nắm vững việc + Ngơi kể: thứ + Tóm tắt câu chuyện (kể việc chính, chọn việc để kể sáng tạo, miêu tả chi tiết) + Xác định từ ngữ then chốt, giọng kể phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Tóm lược nội dung viết thành dạng đề cương IV KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ II Cơng dụng dấu chấm phẩy: a- Dấu chấm phẩy: thường dùng để đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp b Bài tập - Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá Nhận xét: Câu ghép có ba vế câu Ở thứ dùng dấu phẩy để liệt kê hoạt động “đi, về, kiếm mồi”, nên ranh giới ba câu ghép cần đánh dấu dấu chấm phẩy (ở phép liệt kê, vế câu liệt kê đặc điểm én độ tuổi khác nhau) Các cách nhận biết nghĩa từ ngữ văn a Các cách nhận biết nghĩa từ ngữ văn bản: Cách 1: Tra từ điển Cách 2: Dựa vào yếu tố tạo nên từ ngữ để suy đốn nghĩa b.Bài tập: 1- Các đội thổi cơm đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt của người xem - nồng nhiệt: thể ủng hộ, động viên từ phía người khác dành cho 2- Cô gái út phú ông đồng ý lấy Sọ Dừa - đồng ý: Có ý kiến, lịng, trí với ý kiến nêu 3- Nhút nhát là nhược điểm vốn có cậu - nhược điểm: để hạn chế vốn có người d Ông miệt mài tạc một tượng đá - tạc: đẽo, gọt hay chạm trổ vào gỗ, đá, v.v để tạo nên hình khối có giá trị nghệ thuật Trạng ngữ Trạng ngữ + Trạng ngữ thành phần phụ, + dùng để nói rõ địa điểm, thời gian, nguyên nhân, điều kiện, trạng thái, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu + có dùng để liên kết câu đoạn Ví dụ: Để trở thành học sinh giỏi, em cần phải không ngừng cố găng tự học b Bài tập: Trạng ngữ Công dụng Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ trạng ngữ thời gian, xác định thời điểm nước Nam diễn câu chuyện Bấy giờ, vùng Lam Sơn trạng ngữ "bấy giờ" dùng để thời gian diễn việc nhắc đến câu liên kết câu chứa trạng ngữ với thời gian việc nhắc đến câu Thấy dùng để liên kết câu chứa trạng ngữ với câu trước Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu + Ở vị trí câu, nhiều từ sử dụng, có từ xem phù hợp Nên cần lựa chọn từ ngữ + Việc lựa chọn cấu trúc câu hành động có chủ ý, kiểu cấu trúc đưa đến giá trị biểu đạt riêng Ví dụ: - Đi đường phải ln ln quan sát đề tránh tai nạn - Ngồi nỗ lực thân, tơi cịn bạn bè, thây thường xun động viên, khích lệ LUYỆN TẬP CHUNG Đề 1: Em đóng vai nhân vật truyện dân gian mà em thích để kể lại truyện Đề 2: Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” Đề 3: Em viết văn thuật lại hội chợ xuân mà em tìm hiểu, quan sát trực tiếp tham gia Đề 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng Đề 5: Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thạch Sanh Đề 6: Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Sọ Dừa Đề 7: Đọc – hiểu “Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xơng vào trận đánh giết, giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cum tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp mà trốn thoát” (Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt kể đoạn văn trên? Câu 3: Chỉ câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh đoạn văn nêu tác dụng phép so sánh câu văn Câu 4: Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn trên? Qua em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? Đề 8: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Đến ngày lễ Tiên vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, đất Tiên vương” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11) Câu Đoạn trích trích văn nào? Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? Câu 3: Hai thứ bánh đoạn văn loại bánh nào? Ý nghĩa hai loại bánh GỢI Ý Đề 1: Mở bài: - Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Chọn kể thứ nhất, người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự: - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc + Kết bài:  - Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện Đề a Mở bài: Đóng vai nhân vật Thạch Sanh để giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể b Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện: - Xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: SV1  SV2  SV3  * Rút học cảm nghĩ người kể c, Kết - Ý nghĩa câu chuyện "ở hiền gặp lành", "ác giả ác báo" Đề 6: a, Mở bài: Giới thiệu chung hội chợ xuân (Gợi ý: Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ? Quang cảnh họp chợ nào?) b Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian - Những nhân vật tham gia hội chợ xuân Có tham gia? (người lớn, trẻ nhỏ, niên nam, nữ,…) - Họ mặc trang phục gì? (trang phục cầu kì, màu sắc sặc sỡ,…) - Cử chỉ, nét mặt họ nào? (vui vẻ, hào hứng, nhanh chóng hịa vào hội chợ,…)) * Các hoạt động hội chợ; đặc điểm, diễn biến hoạt động ( hoạt động mua bán, ăn uống, trò chuyện, trò chơi dân gian tổ chức hội chợ, tiết mục văn nghệ,…) * Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc ( lựa chọn hoạt động tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc) c Kết bài: Nêu ý nghĩa hội chợ cảm nghĩ người viết - Ý nghĩa: gắn kết người, phát huy giá trị tinh thần tốt đẹp,… - Cảm nghĩ: vui, thích tham gia hội chợ, Đề - Giới thiệu nhân truyện truyền thuyết nhân vật Thánh Gióng - Gióng có sức mạnh phi thường, dũng cảm, khỏe mạnh đại diện cho người anh hùng chống giặc ngoại xâm - Gióng đại diện cho tinh thần đồn kết sức mạnh thiên nhiên - Gióng người không màng danh lợi - Liên hệ thân Đề 5: - Giới thiệu truyện cổ tích nhân vật Thạch Sanh - Thạch Sanh nhân vật hội tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp: thật thà, tin, lương thiện, khoa dung, độ lượng, dung cảm, gan rạ, bình tĩnh - Chàng chải qua nhiều thử thách lập đc nhiều chiến công rực rỡ - Thạch Sanh chàng trai tinh thông võ nghệ, lại biết nhiều phép lạ - Liên hệ thân Đề 6: - Giới thiệu truyện cổ tích nhân vật Sọ Dừa - Sọ Dừa chàng trai tốt bụng nhân hậu - Sọ Dừa tài trí thể qua việc anh dùi mài kinh sử thi đỗ trạng nguyên - Sọ Dừa người siêng năng, chăm qua việc anh làm giúp việc cho nhà phú ông hồn thành tốt nhiệm vụ - Có thể nói, nhân vật tiêu biểu, hình mẫu người vừa có đức, vừa có tài, trí dũng song toàn vừa biết vươn lên sống - Liên hệ thân Đề Đọc – Hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn “Thánh Gióng” - Thể loại: truyền thuyết Câu 2: - Phương thức biểu đạt: tự - Ngôi kể: thứ ba (người kể giấu mình) Câu 3: - Câu có biện pháp so sánh: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ” - Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp so sánh giúp người đọc hình dung rõ sức mạnh Thánh Gióng chiến đấu với quân giặc khiến giặc chết nhiều - Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn: dũng cảm, yêu nước - HS nêu số việc làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước: + Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức + Nghe lời thầy cô, noi gương bạn học tập tốt, + Tích cực lao động, giúp đỡ người, bảo vệ môi trường Đề 8: Đọc – hiểu Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 3: Hai thứ bánh bánh chưng bánh giầy - Ý nghĩa: + Ý nghĩa thực tế : Đề cao thành nghề nông + Ý nghĩa sâu xa: tượng trưng Trời - Đất, mn lồi, tượng trưng cho ngụ ý đùm bọc ... mà trốn thoát” (Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt kể đoạn văn trên? Câu 3: Chỉ câu văn có sử dụng phép... trực tiếp tham gia Đề 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng Đề 5: Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật Thạch Sanh Đề 6: Viết đoạn văn ngắn ( 5- câu)... miêu tả chi tiết) + Xác định từ ngữ then chốt, giọng kể phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh nhân vật Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm - Tóm lược nội dung viết thành dạng đề cương IV

Ngày đăng: 08/03/2023, 18:06

w