1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THỰC PHẦM CHỨC NĂNG, HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ SỨC KHỎE BỀN VỮNG pdf

65 2,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

Thực phẩm chức năng trong thời xưaThời kỳ cổ đại: Hipocrat đã nêu: “ “ Thức ăn cho bệnh nhân cũng là một phương tiện điều trị bệnh và trong phương tiện điều trị đó phải có các chất din

Trang 1

THỰC PHẦM CHỨC NĂNG, HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ

SỨC KHỎE BỀN VỮNG

PGS TS Dương Thanh Liêm

Bộ môn Dinh dưỡng Trường Đại học Nông Lâm

Trang 3

Hippocrates Proclaimed almost 2500 years ago:

Hipocrates tuyên bố

cách đây 2.500 năm:

Let thy food be thy medicine and thy medicine be thy food

Hãy lấy thực phẩm của anh trị bệnh cho anh và trị bệnh cho anh bằng thực phẩm của anh

http://prevention.cancer.gov/files/programs-resources/Genomics%20and%20Health%20Hershey%20foods.ppt

Trang 4

Thực phẩm chức năng trong thời xưa

Thời kỳ cổ đại: Hipocrat đã nêu: “ “ Thức ăn cho bệnh

nhân cũng là một phương tiện điều trị bệnh và trong phương tiện điều trị đó phải có các chất dinh dưỡng” .

Sidengai một nhà y học người Anh đã chống lại sự mê

tín thuốc men, ông đề nghị “lấy nhà bếp để thay cho “lấy nhà bếp để thay cho phòng bào chế thuốc”. Theo ông “ có khẩu phần

thích hợp và có đời sống tổ chức hợp lý, tinh thần thoải mái là khỏe mạnh.

Tuệ Tĩnh (Thế kỷ 14) và Hải Thượng Lãng Ông (Thế

kỷ 18) Theo các ông “…có thuốc mà không ăn thì “…có thuốc mà không ăn thì cũng đi đến chỗ chết…” “… Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người phương nam…”.

Trang 5

Thực phẩm chức năng trong thời nay

Năm 1980 Bộ Y tế và sức khỏe Nhật bản bắt đầu xây dựng hệ thống tổ chức nghiên cứu áp dụng những loại thực phẩm có hiệu quả cải thiện sức khỏe Đến cuối năm 2001 đã có trên

271 sản phẩm thực phẩm mang nhãn hiệu FOSHU (Foods for Specified Health Use), đây có thể coi là thực phẩm chức năng có sự quản lý xuất hiện đầu tiên trên thế giới.

Sau đó FDA (Food and Drug Association) là tổ chức chăm lo cho thực phẩm và thuốc cao nhất ở Mỹ, dưới tổ chức này có các hiệp hội bắt đầu quan tâm đến thực phẩm chức năng:

ADA (The American Dietetic Association).

IFIC ( the International Food Information Council).

ILSI (the International Life Sciences Institute of North America).

Trang 6

Thực phẩm chức năng - Thức ăn của con người trong thế kỷ 21

Các nhà khoa học trên thế giới đã dự báo rằng: Thức ăn

của con người trong thế kỷ XXI sẽ là các thực phẩm

chức năng Các hoạt chất mà thực phẩm chức năng

mang lại cho con người chính là những vị thuốc quý,

giúp con người phòng ngừa và chữa bệnh, kể cả những bệnh hiểm nghèo

Đối với nước ta, đây là lĩnh vực có nhiều triển vọng, bởi

nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, bởi chúng ta giàu kinh nghiệm y học cổ truyền, và cũng đã đạt được những thành công bước đầu đáng ghi nhận

GS.TSKH Nguyễn Tài Lương

Nguồn: http://sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=856

Trang 7

Thị trường thực phẩm chức năng trên Thế giới

tăng trưởng đều đặn từ 1995 đến nay

Trang 8

Thị trường thực phẩm chức năng

ở châu Âu (Giá trị triệu Euro)

Nguồn: http://www.igd.com/index.asp?id=1&fid=1&sid=4&tid=46&cid=118

Trang 9

Số người tiêu thụ thực phẩm chức năng

ở một số nước châu Âu

(đơn vị tính 1.000.000 người)

Trang 10

Thực phẩm chức năng trong công nghiệp thực phẩm ở Mỹ

(Giá trị hành hóa tiêu thụ trong năm 2005, tỷ USD )

Trang 11

Các khái niệm cần được làm rõ

3 Sử dụng thực phẩm chức năng

như thế nào thì tốt cho sức

khỏe?

Trang 12

Thực Phẩm Chức năng

Link Powerpoint

Trang 13

So sánh sự khác nhau giữa

Thực phẩm và Thuốc

Thực phẩm

– Năng lượng/Dinh dưỡng/ Yếu

tố thiết yếu cho sự sống

– Duy trì sự sống, sức khỏe và

hiệu quả LĐSX, sinh sản

– Cho tất cả mọi người.

– An toàn cho mọi người

– Sự chọn lựa của người tiêu

hướng dẫn liều sử dụng

Trang 14

Thực phẩm chức năng

Functional Foods

• Thực phẩm đem lại hiệu quả sức khỏe tốt

trên nền dinh dưỡng cơ bản.

Trang 15

Thực phẩm nào được coi là

thực phẩm chức năng

• Thực phẩm toàn bộ, hay

thực phẩm nguyên vẹn

• Thực phẩm dành cho

chức năng sức khỏe

• Thực phẩm được tăng

cường thêm yếu tố

phòng chống bệnh tật

• Thực phẩm có chứa các

yếu tố nâng cao sức

khỏe

Trang 17

Thực phẩm được bổ sung thêm để nâng cao chức năng phòng bệnh

• Thực phẩm chế biến phải

giữ được nguyên vẹn giá trị

ban đầu.

• Thực phẩm chế biến được

tăng cường dinh dưỡng, ví

dụ như bột mì được thêm:

Trang 18

Thực phẩm được tăng cường

thêm chất dinh dưỡng

đưa thêm vào thực phẩm không nhất thiết có mặt trong thực phẩm gốc ban đầu trước khi chế biến.

– Sữa & bơ thực vật: thêm vitamin A – Nước ép trái cam: thêm calcium– Một số bánh ăn sáng từ bột mì có thêm sắt, vitamin

Lưu ý: Khi thêm hoạt chất chức năng cần ghi rõ trên bao bì.

Trang 19

Thực phẩm được nâng cao với các hoạt chất dược thảo

• Thực phẩm được đưa thêm các nguyên

liệu không phải vitamin và chất khoáng

• Ví dụ –

– Sup và trà với những dược thảo đưa thêm

– Bánh mì với chất xơ tan psyllium đưa thêm

– Bơ thực vật với ester sterol/stanol thực vật.

Trang 20

HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG GIỮA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

CƠ BẢN VÀ CÁC HOẠT CHẤT CHỨC NĂNG

Dược liệu phòng chống bệnh tật

Các chất béo chức năng

Các chất xơ, các chất kết dính

55 – 75%

12 – 22%

2 – 5%

Trang 21

Mục tiêu cần phải có của các hoạt chất chức năng trong thực phẩm chức năng/từng yếu tố hoặc nhiều yếu tố

Năng lượng

tế bào

Sự tiêu hóa

Yếu tố Cấu thành của thực phẩm chức năng

có hoạt tính sinh học

khác nhau

Trang 22

Modified from Combs and Gray, Parmacol Ther 79: 179-192, 1998.

Mức độ dinh dưỡng Mức phòng chống bệnh Mức gây độc

Phơi nhiễm (Exposure)

Chất chống oxy hóa

Nâng cao kháng thể

Chất gây ung thư

Ức chế chu trình tế bào Apoptosis

Độc lực

Mức ăn vào ??

Vấn đề cần bàn cải là sử dụng bao nhiêu hoạt chất chức năng trong thực phẩm chức năng?

Sự biệt hóa

tế bào

Trang 23

Kết hợp các thành phần trong khẩu phần ăn trong việc phòng trị bệnh mạch vành CVD

Thành phần KP ăn % Giảm bệnh

Vang đỏ (150 ml/ngày) 32%

Cá (114 g 4x/tuần) 14%

Chocolate đen (100 g/ngày) 21%

Rau và quả (400 g/ngày) 21%

Tỏi (2.7 g/ngày) 25%

Quả hạnh (68 g/ngày) 12%

Giảm nguy cơ bệnh mạch vành 76%

Trang 24

Thực phẩm chức năng là sản phẩm của công nghệ thực phẩm tương lai

Trung tâm nghiên cứu thực phẩm chức năng

ở trường Đại học Manitoba, Canada

Trang 25

Khái niệm về thực phẩm chức năng

Khái niệm thực phẩm chức năng WWW.thucphamchucnang.net

Trang 26

Phân loại thực phẩm chức năng

1.Phân loại theo cấu trúc các hoạt chất chức năng:

1.Các chất xơ chức năng trong dinh dưỡng:

-Chống táo bón

-Chậm hấp thu đường, tốt cho bệnh nhân tiểu đường

-Giảm hấp thu cholesterol, tốt cho tim mạch

2.Các loại đường đa phân tử chức năng (Oligosaccharid)

-Chậm hấp thu đường tốt cho bệnh tiểu đường

-Có tác dụng như một prebiotics, tốt cho hệ VSV hữu ích trong đường ruột.

3.Acid amin, peptid và protein: Điều trị phục hồi sức khỏe, nâng sức đề kháng bệnh

4.Vitamin và khoáng chất: Tham gia cấu trúc enzyme, nâng cao sức đề kháng bệnh.

5.Vi khuẩn sinh acid lactic, acid butyric: Tốt cho sức khỏe đường ruột.

6.Acid béo chưa no: Giảm cholesterol xấu LDL-cholesterol Cấu trúc màng tế bào.

7 Các loại sắc tố thực vật: -Chống oxyhóa, - Tiền vitamin

-Chống viêm

-Phòng ngừa một số bệnh ung thư

8.Và còn nhiều các chất dinh dưỡng chức năng khác.v.v…

Trang 27

Phân loại thực phẩm chức năng

2.Phân loại theo loại nguồn gốc thực phẩm:

1.Thực phẩm chức năng có nguồn gốc thực vật:

Đậu nành; Cà chua; tỏi ; Các loại rau cải (Broccoli và Cruciferous Vegetables); cam quít; Rượu vang và nho đỏ, nho tím; gấc; trà xanh; Dâu tây …

3 Thực phẩm chức năng có nguồn gốc sinh vật biển:

Rong biển và SP của nó; Chitin và chitosan…

4. Thực phẩm chức năng có nguồn gốc động vật:

-Cá và dầu cá.

-Sữa và sản phẩm sữa

-Sữa giàu xơ tan

-Sữa giàu kháng thể

-Sữa probiotics

-Sữa giàu kháng thể.

-Sữa giàu Lacto ferrin

-Phomai cải tiến

5.Thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ nấm ăn và nấm thuốc.

Nấm mèo, Nấm mỡ, Nấm đông cô Nấm Linh chi, Nấm đông trùng hạ thảo…

Trang 28

Phân loại thực phẩm chức năng

3 Phân loại theo khả năng phòng chống bệnh tật

Thực phẩm giúp giảm cân chống béo phì

Thực phẩm dinh dưỡng giúp tăng cân

Thực phẩm làm đẹp và mỹ phẩm

Thực phẩm tăng cường sức khỏe nữ giới

Thực phẩm tăng cường sức khỏe nam giới

Thực phẩm hỗ trợ điều trị và làm đẹp da, tóc

Thực phẩm tăng cường dinh dưỡng cho hoạt

động thể thao

Thực phẩm hồi phục nhanh, giảm suy nhược

cơ thể

Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Thực phẩm chống lão hóa

Thực phẩm thải độc- phòng ung bứu

Thực phẩm tăng cường sức khỏe trẻ em

Thực phẩm tăng cường sức khỏe người già

Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp

Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gout

Thực phẩm phòng chống căng thẳng thần kinh

Thực phẩm hỗ trợ điều trị đau đầu, mất ngủ

Thực phẩm hỗ trợ chống suy giảm trí nhớ,

alzheimer

Thực phẩm hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não

Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh mắt, thị lực Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm Thực phẩm hỗ trợ điều trị các bệnh về phổi Thực phẩm hỗ trợ điều trị tim mạch, giúp giảm cholesterol

Thực phẩm hỗ trợ điều trị huyết áp thấp Thực phẩm hỗ trợ điều trị huyết áp cao Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh thận

Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gan, mật Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đại tràng Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đường ruột, tiêu hóa

Thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ Thực phẩm phòng bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể

Thực phẩm phòng chống thiếu máu.

Nguồn tài liệu: www.thucphamchucnang.net

Trang 29

Phân loại thực phẩm chức năng

1 Thực phẩm chức năng cơ sở cho tất cả mọi người

2 Thực phẩm chức năng cho những người cao tuổi

3 Thực phẩm chức năng cho những em bé và trẻ nhỏ

4 Thực phẩm chức năng cho phái nam

5 Thực phẩm chức năng cho phái nữ

6 Thực phẩm chức năng cho chức năng phòng chống

các bệnh tật khác nhau…

Trang 30

VAI TRÒ TỔNG QUÁT CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHỨC NĂNG TRONG THỰC PHẨMCHỨC NĂNG

Cần phải có những thí nghiệm lâm sàng để chứng minh một cách khoa học tác dụng của các hoạt chất chức năng

Phải có cơ quan khoa học chứng nhận

Trang 31

Chất xơ trong thực phẩm chức năng

Giảm nguy cơ bệnh tim mạch CVD;

Duy trì mức đường huyết tốt.

Các loại hạt cốc Hạt cốc lức

Giảm hấp thu đường

Làm giảm cholesterol huyết

Các loại quả Pectin

Giảm nguy cơ bệnh tim mạch CVD

Psyllium

Xơ hòa tan

Có thể giảm nguy cơ bệnh tim mạch, nâng cao khả năng thực bào

Xơ không tan

Hiệu quả tìm năng lên

Trang 32

Acid béo 1 nối đôi

Acid béo nhiều nối đôi

acids (PUFAs) Omega

-3 fatty acids —ALA

Quả hạch, hạt lanh

Góp phần duy trì chức năng thần kinh và thị giác

PUFAs - Conjugated

linoleic acid (CLA)

Thịt bò và thịt cừu; dê Phó mát

Góp phần Duy trì khả năng tình dục, thành phần cơ thể khỏe, tăng chức năng kháng thể

dzak@tmresource.com http://www.ecandy.com/ecandyfiles/SOTIC2006_Zak.ppt

Acid béo chưa no

Loại acid béo chưa no Nguồn thực phẩm có Tác dụng sinh học

Trang 33

Nhóm các chất chống oxy hóa

antioxidants

Trang 35

Vai trò sinh học của Phenolic thực vật - Flavonoids Vai trò sinh học của Phenolic thực vật - Flavonoids

dzak@tmresource.com

Anthocyanidins

Quả mọng, Trái anh đào, Nho đỏ

Chống oxy hóa bảo vệ tế bào Vai trò phòng thủ; Góp phần Duy trì chức năng não

Flavanones Chanh, cam, quít

Trung hòa các gốc tự do, các gốc này làm tổn thương tế bào

Là chất chống oxyhóa (antioxidant)

Flavonols Củ hành, quả táo,

Trà xanh, cải bông

Trung hòa các gốc tự do, các gốc này

có thể làm tổn thương tế bào

Là chất chống oxyhóa (antioxidant)

Cây quế

Góp phần duy trì sức khỏe đường tiết niệu và

sức khỏe tim mạch

Chống oxyhóa, bảo vệ tế bào

Chống oxyhóa, bảo vệ tế bào

Tên các Flavonoid Nguồn cung cấp Tác dụng sinh học

Trang 36

Hiệu quả tìm năng lên

sức khỏe

Nguồn thực phẩm

có chứa Tên các carotenoid

Chống oxy hóa, góp phần duy trì thị lực.

Trứng, chanh và bắp vàng Zeaxanthin

Chống oxy hóa, giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.

Cà chua và các sản phẩm của cà chua

Trang 37

Nhóm các chất chức năng khác

Trang 38

Có thể giảm nguy cơ bệnh tim mạch và nhồi máu (CHD) do nó làm hạ mức cholesterol máu

Bắp, đậu nành, lúa mì, dầu gỗ

Acid caffeic

Có thể làm giảm cholesterol xấu (LDL); có chứa enzyme kháng lại ung thư

Đậu nành, thực phẩm đậu nành, các sản phẩm có

chứa protein đậu nành, nho đỏ, rượu vang

5 Glucosinolate, Indol, Isothiocyanate

Hiệu quả tìm năng lên

sức khỏe

Nguồn thực phẩm

có chứa Chất dinh dưỡng

chức năng

Trang 39

Có thể làm giảm LDL-cholesterol, giúp cho cơ thể duy trì hệ thống kháng thể khỏe mạnh

Hành, tỏi, oliu, tỏi tây, hẹ

Diallyl sulfide,

10 Sulfide / Thiol

Có thể bảo vệ chống lại bệnh tim, một số bệnh ung thư, có thể làm giảm thấp LDL- cholesterol, cholesterol tổng số và

chức năng

Trang 40

Có thể cải thiện tình trạng của đường tiêu hóa, dạ dày ruột tốt.

Cải thiện hấp thu Calcium, khoáng…

Hạt nguyên, hành, tỏi, Atisô Jerusalem, một số loại quả, mật ong, mứt

Inulin, Polydextrose

Fructo-oligosaccharide

(FOS)

Có thể cải thiện đường tiêu hóa

Cải thiện hệ thống miễn dịch

Yogurt, sản phẩm sữa chua

Lactobacillus

12 Prebiotic / ProCó thể cải thiện đường dạ dày ruột tốt biotic

Cải thiện tình trạng sức khỏe đường tiết niệu

Cranberry, Ca-cao, chocolate

chức năng

Trang 41

Khuyến cáo lượng ăn hàng ngày để có tác dụng

Giảm nguy cơ ung thư ruột kết, ung thư

vú và tiền liệt tuyến

5 - 9 phần nhỏ / ngày Rau quả

Giảm nguy cơ bệnh tim

> 180 g / tuần Cá giàu a béo -3

Giảm cholesterol huyết thanh

Giảm huyết áp

600 – 900 mg / ngày Tỏi

Giảm đóng cục tiểu huyết cầu máu

230 – 450 g / ngày

Nước ép nho, rượu

Giảm triệu chứng mãn kinh

60 g / ngày

Giảm cholesterol low-density lipoprotein (LDL)

25 g / ngày Protein đậu nành

Giảm nguy cơ ung thư dạ dày và

esophageal

4 – 6 cốc / ngày Trà xanh hoặc đen

Sự liên hệ với phòng chống

bệnh tật

Mức ăn hàng ngày

ADI Thực phẩm, thành

phần thực phẩm

Trang 42

PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHỨC NĂNG TRONG THỰC

PHẨM CHỨC NĂNG

Trang 43

Phương pháp tăng cường hiệu quả các chất dinh dưỡng chức năng trong thực phẩm

1.Chọn giống cây trồng vật nuôi giàu chất dinh dưỡng chức năng: Ví dụ: Quả gấc, bí đỏ, carot, dưa hấu ruột vàng và ruột đỏ , mỗi loại có những chất

dinh dưỡng chức năng khác nhau.

2.Làm giàu các chất dinh dưỡng chức năng thông qua con đường chế biến thực phẩm: Bổ sung chất dinh dưỡng chức năng trực tiếp vào thực phẩm, hoặc làm tăng hàm lượng các hoạt chất chức năng trong thực phẩm chức năng (medicinal Foods).

3.Thông qua kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi để làm gia tăng hàm lượng các hoạt chất sinh học chức năng trong thực phẩm như: Đưa Se vô vào tế bào nấm men để chúng biến đổi thành selen hữu cơ có tác dụng chống thoái hóa cơ cho động vật và người.

4 Thông qua kỹ thuật di truyền để chọn giống hoặc biến đổi gen (GMO), tạo ra giống mới dồi giàu chất dinh dưỡng chức năng hơn giống truyền thống.

5 Tăng cường khả năng tiêu hóa hấp thu các hoạt chất chức năng bằng các

phương pháp vật lý như nhiệt độ nghiền, độ mịn, nhũ hóa để tăng cường

Trang 45

Những hợp chất hóa học thực vật có rất nhiều trong rau quả thực phẩm

có thể giúp cong người phòng ngừa bệnh tật.

Trang 46

In-text Figure

Page 467

Thực phẩm chức năng với nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe

Trang 47

Có nhiều cơ hội để chúng ta chọn lựa nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng trong tự nhiên Nếu chọn lựa phù hợp với tìm năng di truyền của cơ thể thì sẽ

Ngày đăng: 02/04/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ công nghệ nghiền CryogenSơ đồ công nghệ nghiền Cryogen - THỰC PHẦM CHỨC NĂNG, HOẠT CHẤT SINH HỌC VÀ SỨC KHỎE BỀN VỮNG pdf
Sơ đồ c ông nghệ nghiền CryogenSơ đồ công nghệ nghiền Cryogen (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w